Siêng năng, kiên trì trong học tập được biểu hiện quả những hành vi việc làm nào

[1]

Ngày soạn:...Ngày giảng: 6A1...


6A2... 6A3... 6A4...


Tiết 2- Bài 2:


SIÊNG NĂNG, KIÊN TRÌ

I . MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Kiến thức:


- Nêu được thế nào là siêng năng, kiên trì.- Hiểu được ý nghĩa của siêng năng, kiên trì.1.Kĩ năng:


- Tự đánh giá được hành vi của bản thân và của người khác về siêng năng, kiêntrì trong học tập, lao động,…


- Biết siêng năng, kiên trì trong học tập, lao động và các hoạt động sống hằngngày.


1. Phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm


- Rèn luyện phẩm chất chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm qua các cơng việc hàngngày địi hỏi sự siêng năng, kiên trì


1. Năng lực:


- Năng lực chung: Tự chủ và tự học; giao tiếp và hợp tác; giải quyết vấn đề và sáng tạo


- Năng lực đặc thù: Điều chỉnh hành vi; phát triển bản thân


+ Biết thực hiện Siêng năng, kiên trì; tự đánh giá hành vi cuả bản thân, củangười khác về siêng năng, kiên trì trong


1.Nội dung tích hợp


* Tích hợp KNS : xác định giá trị, tư duy phê phán.


* Tích hợp giáo dục đạo đức: YÊU THƯƠNG, TÔN TRỌNG, HƠP TÁC+ Biết tự đánh giá hành vi cuả bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trìtrong học tập, lao động và các hoạt động lao động khác.


+ Quí trọng những người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với những biểuhiện của sự lười biếng hay nản lòng.


II. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN*Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:- Chuẩn bị của giáo viên:


+ Giáo án word và Powerpoint.+ Tranh ảnh, thơng tin có liên quan.


+ Cùng HS xây dựng tình huống, tiểu phẩm.+ Phiếu học tập, giấy A0, A4, bút dạ.



- Chuẩn bị của học sinh+ Đọc trước sách giáo khoa.


+ Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, thông tin có liên quan+ Bảng nhóm, bút dạ.

[2]

III. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC3. Phương pháp:


- Thảo luận nhóm


- Giải quyết tình huống, tổ chức trị chơi.3. Kĩ thuật dạy học:


- Kĩ thuật trình bày 1 phút.- Kĩ thuật “ Hỏi và trả lời


IV. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VÀ GIÁO DỤC1


KHỞI ĐỘNG


*Mục đích: Giới thiệu bài, tạo tâm thế, định hướng chú ý cho HS.*Phương pháp, kĩ thuật dạy học:


-Phương pháp: động não, sắm vai - Kĩ thuật: Động não, trình bày 1 phút


* Cách thức thực hiện: Giáo viên đưa tình huống vào bài* Thời gian: 3 phút


+ Bước 1: Giao nhiệm vụ


GV chiếu video nói về tấm gương thầy Nguyễn Ngọc Kí. HS quan sát, suy ngẫm


Câu hỏi:


Câu 1: Em biết gì về cuộc đời thầy Nguyễn Ngọc Kí? Hãy tóm tắt những nét chính về sự đóng góp của thầy?


Câu 2: Em học tập được những phẩm chất cao đẹp nào của thầy Nguyễn Ngọc Kí?


+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


+ Bước 3: Suy nghĩ và báo cáo kết quả Dự kiến câu trả lời của HS


Câu 1: Cuộc đời thầy Nguyễn Ngọc kí gặp nhiều bất hạnh: khi lên 4 tuổi, ông bịbệnh và dẫn đến bị liệt cả hai tay. Năm 7 tuổi, ông rất muốn đến trường nhưng vì bệnh nên ơng khơng thể đi học. Hằng ngày, ông đều đến trước cửa lớp để nghe cô giảng. Khi về nhà ông luyện chữ và dùng chân viết các từ ở lớp như cácbạn đã học.


*Đóng góp của thầy :


Năm 1963, ông được tỉnh Hà Nam Ninh [nay là Nam Định] cử đi dự kỳ thi họcsinh giỏi tốn tồn quốc, ơng đạt được hạng 5 và được chủ tịch Hồ Chí



Minh tặng huy hiệu Hồ Chí Minh.[3] Từ năm 1966 đến 1970, ông học Ngữ văn


tại trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Được cố thủ tướng Phạm Văn Đồng khuyên nhủ, ông trở về quê Hải Hậu, Nam Định làm giáo viên.


Từ năm 1994, ông chuyển vào sống tại quận Gị Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh và từ đó đến năm 2005, ơng được phân công nhiệm vụ dự giờ bài giảng của giáo viên cấp 2, chép lại, tổng hợp, rút kinh nghiệm, rồi đóng góp ý kiến.[3]


Ơng cũng được mời đi giao lưu, giáo dục lẽ sống và bồi dưỡng lòng ham học cho nhiều thế hệ trẻ trong cả nước.

[3]

- Kiên trì, giàu ý chí nghị lực trong cuộc sống+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức


- Đánh giá quá trình hoạt động của học sinh: tinh thần, thái độ, hiệu quả...


- GV chốt kiến thức: Vi deo trên đã ca ngợi thầy giáo Nguyễn Ngọc Kí, mộttấm gương sáng ngời giàu ý chí, nghị lực. Thầy khơng ngại khó, ngại khổ siêngnăng, kiên trì và gặt hái được thành công trong cuộc sống. Vậy thế nào là siêngnăng, kiên trì > Nội dung bài học.


2 Hoạt động 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC


*Hoạt động 1:Tìm hiểu phần đặt vấn đề bài 2 “ Siêng năng, kiên trì”.


* Mục đích: Cung cấp cho học sinh một số thông tin, tư liệu để giúp học sinhhiểu được q trình học tập nghiêm túc, giàu ý chí siêng năng, kiên trì của BácHồ.



* Phương pháp:


- Phương pháp:thảo luận nhóm, đàm thoại, trình bày một phút- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, phiếu học tập


*Thời gian: 10 phút


* Cách thức tiến hành: GV phát phiếu học tập, chia nhóm, HS trả lời, trao đổichéo, GV tổng kết đánh giá.


* Tiến trình hoạt động+ Bước 1: Giao nhiệm vụ


GV chiếu nội dung thông tin: “ Bác Hồ tự học ngoại ngữ”.GV yêu cầu học sinh đọc truyện SGK 5


GV chia HS làm 4 nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh thực hiện các nhiệm vụ sau dướihình thức phiếu học tập [ Thời gian thảo luận 4 phút]


Nhóm 1+ 2:


? Bác Hồ biết những thứ tiếng ngoại ngữ nào? Qua truyện, em thấy Bác Hồ đãtự học tiếng nước ngồi như thế nào? Tìm những chi tiết cụ thể để chứng minhlàm sáng tỏ?


Nhóm 3+ 4:


? Trong quá trình tự học, Bác Hồ đã gặp những khó khăn gì? Bác đã vượt quanhững khó khăn đó bằng cách nào?



+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


+ Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả [ bằng phiếu học tập]Dự kiến câu trả lời của HS


Nhóm 1+ 2:


- Bác Hồ biết những thứ tiếng ngoại ngữ: Pháp, Anh, Nga, Trung Quốc….- Bác Hồ đã tự học tiếng nước ngoài là:


Bác học thêm vào 2 giờ nghỉ [ban đêm]


Bác nhờ thuỷ thủ giảng bài, viết 10 từ mới vào cánh tay, vừa làm vừa học*Những chi tiết cụ thể:


“ Mỗi ngày Bác phải tự làm việc từ 4 giờ sáng đến 9 giờ tối mới xong. Dù mệt,Bác vẫn cố tự học thêm 2 giờ nữa.


Nhóm 3+ 4

[4]

-Bác khơng được học ở trường lớp. Bác làm phụ bếp trên tàu, thời gian làm việccủa Bác từ 17 - 18 tiếng đồng hồ, tuổi cao Bác vẫn học.


-Bác đã vượt qua những khó khăn đó bằng cách:


“Khi học, những từ nào khơng hiểu Bác nhờ những thủy thủ người Pháp giảnglại cho. Bác còn nghĩ ra cách học độc đáo mỗi ngày viết 10 từ tiếng Pháp vàocánh tay để vừa làm việc, vừa nhẩm.”


“Bác mang sách, bút ra vườn hoa Hay- doe để tự học tiếng Anh. Mỗi tuần được
1 ngày nghỉ, Bác đến học tiếng Anh với một giáo sư người Italia”.


“ Khi gặp một từ khó Bác đều tra từ điển hoặc nhờ người thạo tiếng nước đó giảithích, rồi ghi lại vào sổ nhớ.”


+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức


- Đánh giá quá trình hoạt động của học sinh: tinh thần, thái độ, hiệu quả trả lờiđược nội dung bài học qua các phiếu học tập, các nhóm trao đổi chéo đánh giálẫn nhau.


- Giáo viên dẫn dắt vấn đề: Bác Hồ của chúng ta đã có lịng quyết tâm và sự kiên trì. Đức tính siêng năng đã giúp Bác thành cơng trong con đường cách mạng tìm đường giải phong cho dân tộc Việt Nam.


*Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm siêng năng , kiên trì*Mục đích


- Học sinh nắm được khái niệm siêng năng, kiên trì


- Rèn kĩ năng phân tích thơng tin, phân biệt được các biểu hiện trái với phẩmchất đạo đức “siêng năng, kiên trì”.


*Phương pháp


- Phương pháp: đàm thoại gợi mở, trình bày một phút, trực quan- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, hình ảnh, thơng tin


* Thời gian: 10 phút



* Cách thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh trả lời* Tiến trình hoạt động:


+ Bước 1: Giao nhiệm vụ


Gv chiếu nội dung câu hỏi, chia lớp làm 6 nhóm thực hiện 3 câu hỏi. Các nhómtrả lời ra phiếu học tập, trao đổi chéo, nhận xét đánh giá.


Nhóm 1 + 2: [ Câu 1] Qua câu chuyện kể về Bác Hồ, em hiểu thế nào là siêng năng, kiên trì?


Nhóm 3 + 4: [ Câu 2] Nêu các biểu hiện của người siêng năng với người lười biếng? Cho ví dụ?


Nhóm 5 + 6 [ Câu 3] : Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập ,lao động, các hoạt động khác


+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


+ Bước 3: Suy nghĩ trả lời và báo cáo kết quảDự kiến câu trả lời của HS


Câu 1: *Khái niệm:


- Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,làm việc thường xuyên đều đặn.

[5]

Câu 2:



*Biểu hiện của người siêng năng:


- Người siêng năng là người yêu lao động.- Là người miệt mài trong công việc.


- Là người làm việc thường xuyên đều đặn.


- Là người làm tốt trong công việc ,không cần khen thưởng ….


Ví dụ: Học sinh chăm chỉ phấn đấu đạt mục tiêu trong học tập: đi học đều, học bài làm bài đầy đủ , tích cực tham gia xây dựng bài ở lớp.


*Biểu hiện của người lười biếng


- Lười biếng, ngại khó, ngại khổ, mau chán nản, ỷ lại.


- Hay nản lòng ,chống chán, làm được đến dâu hay đến đó, khơng quyết tâm.Ví dụ: Lười học bài và chuẩn bị bài trước khi đến lớp, không chịu lao động thamgia vào công việc chung của lớp.


*Tích hợp đạo đức: Bản thân em đã siêng năng, kiên trì chưa? Ở nhà em giúp


đỡ bố mẹ những công việc nào?


- HS trả lời => GV chốt kiến thức cho học sinh


Câu 3: Tìm những biểu hiện của siêng năng kiên trì trong học tập ,lao động, cáchoạt động khác.


- Học tập :Đi học chuyên cần,chăm chỉ làm bài, có kế hoạch học tập, bài khó
khơng nản, tự giác học, không chơi la cà, đạt kết quả cao ..


- Lao động :Chăm làm việc nhà, làm tốt cơng việc được giao, khơng ngại khó,miệt mài với cơng việc, tiết kiêm, tìm tịi sáng tạo …


- Hoạt động khác: Kiên trì luyện tập TDTT, kiên trì đấu tranh phịng chống tộiphạm, bảo vệ mơi trường, tham gia các hoạt động xã hội …


+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức


- Đánh giá hoạt động học của HS về tinh thần, thái độ hợp tác, hiệu quả làmviệc…


- Chốt kiến thức.*Khái niệm:


- Siêng năng là đức tính của con người biểu hiện ở sự cần cù, tự giác, miệt mài,làm việc thường xuyên đều đặn.


- Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khan, gian khổ.


* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa, cách rèn luyện pẩm chất siêng năng, kiêntrì.


* Mục đích


- Giúp học sinh hiểu được ý nghĩa của phẩm chất siêng năng, kiên trì trong cuộc sống.


- Có ý thức rèn luyện phẩm chất trên một cách tích cực, tự giác.
*Phương pháp:


- Phương pháp: Trực quan, đàm thoại gợi mở, trình bày một phút- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu, hình ảnh, thơng tin


*Thời gian: 10 phút


*Cách thức tiến hành: GV đưa nhiệm vụ, yêu cầu học sinh hoàn thành nhiệmvụ.

[6]

- GV chiếu một số hình ảnh minh họa về phẩm chất siêng năng, kiên trì trong cuộc sống.


- HS quan sát, trả lời câu hỏi


Câu 1: Nêu ý nghĩa của phẩm chất siêng năng, kiên trì? Theo em siêng năng và kiên trì có liên quan với nhau khơng?Vì sao


Câu 2: Theo em mỗi cơng dân cần phải rèn luyện phẩm chất siêng năng, kiên trì như thế nào ?


Câu 3:Có người cho rằng thời đại ngày nay khoa học kĩ thuật phát triển máymóc làm theo con người ,vì vậy khơng cần phải siêng năng nữa. Em có đồng ýkhơng? Vì sao?


+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


+ Bước 3: Suy nghĩ trả lời và báo cáo kết quảDự kiến câu trả lời của HS



Câu 1: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc,trong cuộc sống.


Câu 2: Theo em mỗi công dân cần phải rèn luyện phẩm chất siêng năng, kiên trìlà:


- Chăm chỉ học tập tham gia các hoạt động ở trường và gia đình - Phải ln cố gắng đều đặn làm việc đến nơi đến chốn


- Phải quý thời gian,tranh thủ tận dụng thời gian làm những việc có ích. - Khi gặp khó khăn khơng nản ,quyết tâm làm đến cùng.


Câu 3 :


-Dù phát triển đến đâu cũng không thể thiếu con người. Nếu khơng có conngười siêng năng, máy móc sẽ khơng thể hoạt động được.


+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức


* Ý nghĩa: Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong côngviệc, trong cuộc sống


* Cách rèn luyện:


- Chăm chỉ học tập tham gia các hoạt động ở trường và gia đình - Phải luôn cố gắng đều đặn làm việc đến nơi đến chốn


- Phải quý thời gian,tranh thủ tận dụng thời gian làm những việc có ích. - Khi gặp khó khăn khơng nản ,quyết tâm làm đến cùng



*Tích hợp đạo đức: ? Bản thân em có thái độ như thế nào đối với phẩm chất


“siêng năng, kiên trì”.


+ Biết tự đánh giá hành vi cuả bản thân, của người khác về siêng năng, kiên trìtrong học tập, lao động và các hoạt động lao động khác.


+ Qúy trọng những người siêng năng, kiên trì, khơng đồng tình với những biểuhiện của sự lười biếng hay nản lòng.


* Hoạt động 4: Khái quát chốt kiến thức chung của toàn chủ đề [15 phút]*Mục đích:


- Giúp HS hệ thống, liên hệ các kiến thức của ba bài 8 trong toàn bộ chủ đề* Phương pháp:

[7]

*Thời gian: 4 phút: + Bước 1: Giao nhiệm vụ


? Qua 2 tiết học, em cần ghi nhớ những kiến thức nào? + Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


HS trả lời các câu hỏi


+ Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả Dự kiến câu trả lời của HS


- Khái niệm siêng năng, kiên trì


- Các biểu hiện của đức tính siêng năng, kiên trì
-Ý nghĩa


- Cách rèn luyện bản thân


+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức


GV có thể chốt kiến thức cơ bản của bài bằng hệ thống sơ đồ tư duy.III. LUYỆN TẬP


*Mục đích:


- Giúp HS hệ thống hóa, hồn thiện, khắc sâu kiến thức mới đã được lĩnh hội trong toàn bộ chủ đề.


*Phương pháp:


- Phương pháp: Thảo luận, xử lí tình huống, đàm thoại...- Phương tiện, tư liệu: máy chiếu


*Thời gian: 12 phút* Cách thức tiến hành


+ GV: tổ chức, giao việc, định hướng cho HS


+ HS Thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ. Tiến trình hoạt động:


+ Bước 1: Giao nhiệm vụ


Gv yêu cầu HS đọc và lần lượt thực hiện các bài tập a,b,c,d SGK/ 6
+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ


HS thực hiện làm các bài tập


+ Bước 3: Trao đổi thảo luận và báo cáo kết quả Dự kiến câu trả lời của HS


Bài tập a SGK 6


Đánh dấu X vào ô trống tương ứng những câu thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì?


- Câu 1, 2 thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì- Câu 3,4,5 thể hiện khơng siêng năng kiên trì.Bài tập b- sgk/6


? Kể một việc làm thể hiện đức tính siêng năng, kiên trì của em- Chăm chỉ học bài và làm bài trước khi đến lớp.- Lau nhà, nấu cơm giúp đỡ cha mẹ.


Bài thêm


Trong những câu tục ngữ, thành ngữ sau câu nào nói về sự siêng năng, kiêntrì.


a- Miệng nói tay làm

[8]

c- Đổ mồ hôi sôi nước mắtd- Liệu cơm, gắp mắm



e- Làm ruộng ..., nuôi tằm ăn cơm đứng


g- Siêng làm thì có, siêng học thì hay Đáp án: a, b, d, e, g.


Chỉ ra các biểu hiện Đúng hoặc Sai cho những câu sau:1.Người siêng năng là người yêu lao động


2. Người siêng năng là người khơng thích lao động nhưng bị bắt buộc làmnhiều.


3.Người siêng năng chỉ vì nghèo nên phải cố làm .4.Siêng năng chưa đủ phải có cách làm tốt .


Câu đúng:1,4; Câu sai:2,3IV


+ V / Vận dụng và sáng tạ o [ Gộp hoạt động 4 + 5]


*Mục đích: Giúp học sinh vận dụng kiến thức đã học trong chủ đề vận dụngvào thực tiễn cuộc sống.


- Giúp học sinh tiếp tục tìm tịi, mở rộng hiểu biết về vấn đề kế thừa và phát huytruyền thống tốt đẹp của dân tộc Việt Nam.


*Phương pháp:


- Phương tiện, tư liệu: Bản báo cáo.



- Phương pháp - kĩ thuật: Động não làm việc theo nhóm tổ*Thời gian: 10 phút


*Cách thức tiến hành :


+ GV: tổ chức, giao việc, định hướng cho HS


+ HS thực hiện nhiệm vụ - Báo cáo kết quả - Đánh giá kết quả thực hiện nhiệmvụ


+ Bước 1: Giao nhiệm vụ


Bài 1: Kể tên một tấm gương siêng năng, kiên trì mà em biết. [ Giới thiệu tên,tuổi, biểu hiện cụ thể và những đóng góp, kết quả của tấm gương]


- GV kể chuyện một tấm gương tiêu biểu trong cuộc sống câu 3 [Câu hỏivận dụng]


Bài 2: Thi tiếp sức 2 đội chơi tìm các câu ca dao, tục ngữ về phẩm chấtsiêng năng, kiên trì


+ Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:


-HS thuyết minh về tấm gương đó tại lớp


- Hai đội thi tiếp sức thời gian 3 phút tìm các câu ca dao, tục ngữ nói về phẩmchất siêng năng, kiên trì.


+ Bước 3: Trao đổi, thảo luận



Dự kiến sản phẩm của học sinh: bài viết, mẩu chuyện về tấm gương+ Bước 4: Đánh giá và chốt kiến thức:


- GV nhận xét ý thức làm bài tập, ý thức tham gia trò chơi của học sinh.Chuẩn bị bài sau:


Bài 3: Tiết kiệm

[9]

? Qua truyện , em thấy Thảo có suy nghĩ gì khi được mẹ thưởng tiền? Việc làmcủa Thảo thể hiện đức tính gì?


? Hãy phân tích diễn biến trong suy nghĩ và hành vi của Hà trước và sau khi đếnnhà Thảo. Từ đó, em hãy cho biết ý kiến của mình về hai nhân vật trong truyện?+ Xem và làm trước các bài tập SGK


+ Tìm tình huống liên quan đến bài học


+ Sưu tầm các tấm gương trong cuộc sống biết tiết kiệm.*Rút kinh nghiệm của chủ đề:

Hà Nam Ninh Hồ Chí Minh nh.[3] trường Đại học Tổng hợp Hà Nội. Đ Phạm Văn Đồng Gò Vấp, Thành phố Hồ Chí Minh

Video liên quan

Chủ Đề