Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch H2 SO4 loãng

Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.

Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.

Cho các phát biểu sau:

[1] Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.

[2] Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.

[3] Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.

[4] Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.

[5] Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Các câu hỏi tương tự

Tiến hành thí nghiệm sau:

Bước 1: Rót vào ống nghiệm 1 và 2, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm. Quan sát bọt khí thoát ra.

Bước 2: Nhỏ thêm 2 - 3 giọt dung dịch CuSO4 vào ống 2. So sánh lượng bọt khí thoát ra ở 2 ống.

Cho các phát biểu sau:

[1] Bọt khí thoát ra ở ống 2 nhanh hơn so với ống 1.

[2] Ống 1 chỉ xảy ra ăn mòn hoá học còn ống 2 chỉ xảy ra ăn mòn điện hoá học.

[3] Lượng bọt khí thoát ra ở hai ống là như nhau.

[4] Ở cả hai ống nghiệm, Zn đều bị oxi hoá thành Zn2+.

[5] Ở ống 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4.

Số phát biểu đúng là

A. 2.  

B. 3.  

C. 4.  

D. 5.

Tiến hành thí nghiệm dãy điện hoá của kim loại theo các bước sau đây:

Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng.

Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm.

Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí H2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe.

B. Ống nghiệp chứa Fe thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Al.

C. Ống nghiệp chứa Al thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Fe.

D. Ống nghiệm chứa Cu không thoát khí H2 vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl.

Tiến hành thí nghiệm dãy điện hoá của kim loại theo các bước sau đây:

Bước 1: Lấy 3 ống nghiệm, mỗi ống đựng khoảng 3 ml dung dịch HCl loãng.

Bước 2: Cho 3 mẫu kim loại có kích thước tương đương là Al, Fe, Cu vào 3 ống nghiệm.

Bước 3: Quan sát, so sánh lượng bọt khí hiđro thoát ra ở các ống nghiệm trên.

Phát biểu nào sau đây sai?

A. Khí H2 thoát ở 2 ống nghiệm chứa Al và Fe.

B. Ống nghiệp chứa Fe thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Al.

C. Ống nghiệp chứa Al thoát khí mạnh hơn ống nghiệm chứa Fe.

D. Ống nghiệm chứa Cu không thoát khí H2 vì Cu không phản ứng với dung dịch HCl.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu[OH]2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu[OH]2, lắc nhẹ.

Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% [lòng trắng trứng 10%], 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.

Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng [dư]. Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.

Cho các phát biểu sau:

[1] Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.

[2] Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.

[3] Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.                                                 

[4] Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.

[5] Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Tiến hành các thí nghiệm sau:

Thí nghiệm 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 5% và khoảng 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm. Lắc nhẹ, gạn bỏ lớp dung dịch giữ lại kết tủa Cu[OH]2. Rót thêm 2 ml dung dịch glucozơ vào ống nghiệm chứa Cu[OH]2, lắc nhẹ.

Thí nghiệm 2: Cho vào ống nghiệm 1 ml dung dịch protein 10% [lòng trắng trứng 10%], 1 ml dung dịch NaOH 30% và 1 giọt dung dịch CuSO4 2%. Lắc nhẹ ống nghiệm.

Thí nghiệm 3: Cho một đinh sắt đã cạo sạch gỉ vào ống nghiệm chứa 5 ml dung dịch H2SO4 loãng [dư]. Sau 5 phút lấy đinh sắt ra, thêm từng giọt dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch vừa thu được.

Cho các phát biểu sau:

[1] Thí nghiệm 1 chứng tỏ glucozơ có chứa nhiều nhóm OH liền kề.

[2] Thí nghiệm 2 thu được sản phẩm màu tím.

[3] Thí nghiệm 3 ion Cr2O72- bị khử thành Cr3+.                                                     

[4] Cả ba thí nghiệm đều có sự thay đổi màu sắc.

[5] Cả ba thí nghiệm đều xảy ra phản ứng oxi hoá - khử.

Số phát biểu đúng là

A. 2.  

B. 3.  

C. 4.  

D. 5.

Bước 4: Dẫn dòng khí lần lượt vào các ống nghiệm đựng dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Vôi tôi xút là hỗn hợp gồm NaOH và CaO. 

B. Ở bước 1, ống nghiệm phải khô, natri axetat phải được làm khan và hỗn hợp bột cần trộn đều trước khi tiến hành thí nghiệm. 

C. Ở bước 4, dung dịch brom và thuốc tím đều không bị nhạt màu. 

D. Sau khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi rút ống dẫn khí.

Bước 2: Lắp dụng cụ như hình vẽ.

Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:

Bước 1: Rót dung dịch CuSO4 vào ống thủy tinh hình chữ U, mực nước cách miệng ống chừng 2 cm.

Bước 2: Đậy miệng ống bên trái bằng nút cao su có kèm điện cực graphit.

Bước 3: Đậy miệng ống bên phải bằng nút cao su có kèm điện cực graphit và một ống dẫn khí.

Bước 4: Nối điện cực bên trái với cực âm và nối điện cực bên phải với cực dương của nguồn điện một chiều [hiệu điện thế 6V].

Cho các phát biểu sau:

[a] Thí nghiệm trên mô tả sự điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.

[b] Ở catot, ion Cu2+ bị khử tạo thành kim loại đồng.

[c] Ở anot, có khí H2 thoát ra tại ống dẫn khí.

[d] Trong quá trình điện phân, pH dung dịch tăng dần.

Số phát biểu đúng là

A.  2  

B.  3  

C.  4  

D.  1.

Ngâm một lá kẽm nhỏ, tinh khiết trong ống nghiệm chứa dung dịch HCl thấy có bọt khí thoát ra từ từ. Để bọt khí thoát ra nhanh hơn, có thể thêm vào ống nghiệm một vài giọt dung dịch nào sau đây?

A. CuSO4.

B. MgCl2.

C. K2SO4.

D. NaCl.

Video liên quan

  • Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch axit sunfuric loãng rồi cho tiếp vào ống nghiệm một viên kẽm nhỏ. 
  • Hiện tượng: Viên kẽm tan ra, có khí không màu thoát ra khỏi ống nghiệm.
  • Giải thích: Do kẽm đứng trước hidro trong dãy hoạt động hóa học nên phản ứng với dung dịch axit sunfuric theo phản ứng sau:

Zn   +   H2SO4     →  ZnSO4   +   H2

  • Số oxi hóa của Zn tăng từ 0 lên +2: Zn là chất khử.
  • Số oxi hóa của hidro giảm từ +1 xuống 0: H trong H2SO4 là chất oxi hóa.

2. Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối

  • Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm khoảng 2 ml dung dịch CuSO4 loãng. Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã được làm sạch bề mặt. Để yên ống nghiệm trong khoảng 10 phút.

  • Hiện tượng: Đinh sắt bị hòa tan một phần, màu xanh lam của dung dịch bị nhạt dần, có kim loại màu đỏ bám trên bề mặt của đinh sắt.
  • Giải thích: Vì Fe hoạt động hóa học mạnh hơn kim loại Cu nên đẩy Cu ra khỏi muối. Dung dịch CuSO4 có màu xanh lam, khi muối FeSO4 được tạo thành, nồng độ CuSO4 trong dung dịch giảm nên dung dịch mất màu. Fe tham gia phản ứng nên đinh sắt tan một phần, kim loại Cu có màu đỏ sinh ra bám trên đinh sắt Fe làm đinh sắt có màu đỏ.
  • Phương trình phản ứng:    ​       

CuSO4    +    Fe    →    FeSO4   +  Cu

  • Số oxi hóa của Fe tăng từ 0 lên +2: Fe là chất khử.
  • Số oxi hóa của đồng giảm từ +2 xuống 0: Cu trong CuSO4 là chất oxi hóa.

3. Phản ứng oxi hóa khử trong môi trường axit

  • Cách tiến hành: Rót vào ống nghiệm 2ml dung dịch FeSO4, thêm vào đó 1 ml dung dịch H2SO4 loãng. Sau đó nhỏ vào ống nghiệm trên từng giọt dung dịch KMnO4, lắc nhẹ ống nghiệm sau mỗi lần thêm dung dịch.
  • Hiện tượng: Màu của dung dịch thuốc tím nhạt dần rồi mất màu hoàn toàn.
  • Giải thích: Vì trong môi trường axit FeSO4 là chất khử, xảy ra sự oxi hóa Fe2+ → Fe3+; Mn từ Mn7+ → Mn2+.
  • Phương trình hóa học:

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

  • Số oxi hóa của Fe tăng từ +2 lên +3: Fe là chất khử.
  • Số oxi hóa của mangan giảm từ +7 xuống +2: Mn trong KMnO4 là chất oxi hóa.
  • H2SO4 đóng vai trò là môi trường của phản ứng.

II. TƯỜNG TRÌNH

Phản ứngCách tiến hànhHiện tượngGiải thíchPhương trình hóa học
 Phản ứng giữa kim loại và dung dịch axit.

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd H2SO4 loãng.

Cho tiếp 1 viên kẽm nhỏ vào ống nghiệm. Quan sát hiện tượng

Có bọt khí nổi lênVì Zn đứng trước H trong dãy hoạt động hóa học nên có thể đẩy được H ra khỏi dung dịch axit của nó → có khí H2 thoát ra.

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Trong phản ứng trên Zn là chất khử, H+ [H2SO4] là chất oxi hóa.

Phản ứng giữa kim loại và dung dịch muối.

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd CuSO4 loãng.

Cho vào ống nghiệm 1 đinh sắt đã làm sạch bề mặt.

Để yên 10 phút, quan sát hiện tượng

Đinh sắt có 1 lớp màu đỏ bám vào, màu xanh của dung dịch CuSO4 bị mất điVì Fe đứng trước Cu trong dãy hoạt động hoá học nên có thể đẩy Cu ra khỏi dung dịch muối → lớp Cu màu đỏ bám vào đinh sắt.

Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu

Fe là chất khử, Cu2+ [CuSO4] là chất oxi hóa.

Phản ứng oxi hóa – khử trong môi trường axit

Rót vào ống nghiệm khoảng 2ml dd FeSO4, thêm vào ống 1ml dd H2SO4 loãng.

Nhỏ từng giọt KMnO4 vào ống nghiệm, lắc nhẹ mỗi lần nhỏ KMnO4.

Màu của dung dịch thuốc tím nhạt dần → mất màu hoàn toàn.Vì trong môi trường axit FeSO4 là chất khử, xảy ra sự oxi hóa Fe2+ → Fe3+; Mn từ Mn7+ → Mn2+

10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4 → 5Fe2[SO4]3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

Fe2+ [FeSO4] là chất khử, Mn+7 [KMnO4] là chất oxi hóa.

Trong quá trình học tập, nếu có bất kỳ thắc mắc nào, các em hãy để lại câu hỏi ở mục hỏi đáp để cùng thảo luận và trả lời nhé. Chúc các em học tốt!

Video liên quan

Chủ Đề