Quy trình ứng dụng android lên top category năm 2024

Bảng sau liệt kê các Standard Category trong Android Input. Bạn có thể kiểm tra Android Official Documentation để có danh sách Category đầy đủ:

SttCategory & Miêu tả 1CATEGORY_APP_BROWSER

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng Browser

2CATEGORY_APP_CALCULATOR

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng calculator

3CATEGORY_APP_CALENDAR

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng calendar

4CATEGORY_APP_CONTACTS

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng contacts

5CATEGORY_APP_EMAIL

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng email

6CATEGORY_APP_GALLERY

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng gallery

7CATEGORY_APP_MAPS

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng maps

8CATEGORY_APP_MARKET

Activity này cho phép người dùng duyệt và tải ứng dụng mới

9CATEGORY_APP_MESSAGING

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng messaging

10CATEGORY_APP_MUSIC

Được sử dụng với ACTION_MAIN để chạy ứng dụng music

11CATEGORY_BROWSABLE

Các Activity mà có thể được triệu hồi một cách an toàn từ một trình duyệt phải hỗ trợ Category này

12CATEGORY_CAR_DOCK

Một Activity để chạy khi thiết bị được chèn vào trong một Car dock

13CATEGORY_CAR_MODE

Được sử dụng để chỉ rằng Activity có thể được sử dụng trong môi trường xe hơi

14CATEGORY_DEFAULT

Được thiết lập nế Activity nên là một tùy chọn cho Action mặc định (nhấn center) để thực hiện một phần dữ liệu

15CATEGORY_DESK_DOCK

Một Activity để chạy khi thiết bị được chèn vào trong một desk dock

16CATEGORY_DEVELOPMENT_PREFERENCE

Activity này là một development preference panel

17CATEGORY_EMBED

Có khả năng chạy bên trong một Activity Container cha

18CATEGORY_FRAMEWORK_INSTRUMENTATION_TEST

Được sử dụng như là code để kiểm trra cho framework test

19CATEGORY_HE_DESK_DOCK

Một Activity để chạy khi thiết bị được chèn vào trong digital (high end) dock

20CATEGORY_HOME

Đây là một home activity, là Activity đầu tiên được hiển thị khi thiết bị boot

21CATEGORY_INFO

Cung cấp thông tin về package mà nó ở trong

22CATEGORY_LAUNCHER

Nên được hiển thị trong Launcher cấp độ cao nhất

23CATEGORY_LE_DESK_DOCK

Một Activity để chạy khi thiết bị được chèn vào trong một analog (low end) dock.

24CATEGORY_MONKEY

Activity có thể được kiểm tra bởi Monkey hoặc các test tool tự động khác

25CATEGORY_OPENABLE

Được sử dụng để chỉ rằng một Intent là GET_CONTENT chỉ muốn URI mà có thể được mở với ContentResolver.openInputStream

26CATEGORY_PREFERENCE

Activity là một preference panel

27CATEGORY_TAB

Được sử dụng như là một tab bên trong một TabActivity

28CATEGORY_TEST

Được sử dụng như là một test

29CATEGORY_UNIT_TEST

Được sử dụng như một unit test (chạy thông qua Test Harness)

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Quy trình ứng dụng android lên top category năm 2024

Quy trình ứng dụng android lên top category năm 2024

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Các bạn có thể mua thêm khóa học JAVA CORE ONLINE VÀ ỨNG DỤNG cực hay, giúp các bạn vượt qua các dự án trên trường và đi thực tập Java. Khóa học có giá chỉ 300K, nhằm ưu đãi, tạo điều kiện cho sinh viên cho thể mua khóa học.

Nội dung khóa học gồm 16 chuơng và 100 video cực hay, học trực tiếp tại https://www.udemy.com/tu-tin-di-lam-voi-kien-thuc-ve-java-core-toan-tap/ Bạn nào có nhu cầu mua, inbox trực tiếp a Tuyền, cựu sinh viên Bách Khoa K53, fb: https://www.facebook.com/tuyen.vietjack

Follow facebook cá nhân Nguyễn Thanh Tuyền https://www.facebook.com/tuyen.vietjack để tiếp tục theo dõi các loạt bài mới nhất về Java,C,C++,Javascript,HTML,Python,Database,Mobile.... mới nhất của chúng tôi.

Để bắt tay vào việc xây dựng một chiến lược phát triển ứng dụng di động, điều đầu tiên mà bạn cần làm trong quy trình thiết kế ứng dụng đó là cần có một chiến lược rõ ràng, một kế hoạch cụ thể. Do đó, bạn cần nghiên cứu kỹ những vấn đề sau đây:

  1. Xác định ý tưởng thiết kế ứng dụng

Có vô vàn ý tưởng kinh doanh được thực hiện mỗi ngày trên thế giới, ý tưởng của bạn có thể không phải là duy nhất. Do đó, bạn nên xem xét các đối thủ cạnh tranh hiện tại hoặc tiềm năng của bạn. Bạn có thể tự đặt và trả lời những câu hỏi sau đây:

  1. Có bất kỳ ứng dụng nào trên thị trường phục vụ cùng mục đích với bạn hay không?
  2. Cách mà những ứng dụng này thực hiện như thế nào?
  3. Những ứng dụng này có lượt tải như thế nào? Có được đánh giá tích cực không?
  4. Chúng có những ưu điểm và nhược điểm gì?

Bằng việc nghiên cứu thị trường và đối thủ cạnh tranh trong quy trình thiết kế ứng dụng, bạn sẽ giảm thiểu được những sai lầm có thể sẽ mắc phải khi thiết kế ứng dụng trong tương lai. Hơn nữa, bạn sẽ có ý tưởng về bối cảnh hiện tại của các ứng dụng tương tự với bạn và có thể xác định cách bạn có thể tạo ra sự khác biệt với các đối thủ cạnh tranh.

  1. Xác định đối tượng mục tiêu

Dù cho bạn có ý định phát triển một ứng dụng dành cho người dùng hay doanh nghiệp, thì bạn vẫn phải bắt đầu bằng việc xác định các mục tiêu chính của nó. Theo đó, ở bước này trong quy trình thiết kế ứng dụng, bạn nên bắt đầu bằng cách trả lời các câu hỏi sau:

  • Ứng dụng của bạn sẽ giải quyết vấn đề gì? (Nó mang lại điều gì, tiện ích gì đối với người dùng?)
  • Người dùng mục tiêu của ứng dụng là ai? (Xác định đối tượng mà ứng dụng hướng đến)
  • Bạn muốn ứng dụng của mình sẽ đạt được những kết quả gì? (Mục tiêu mà bạn muốn đạt được khi phát triển ứng dụng)

Có thể bạn sẽ không phải suy nghĩ quá nhiều về những câu hỏi phía trên, vì trước khi bắt tay vào thực hiện thiết kế ứng dụng thì bạn đã có sẵn ý tưởng ban đầu rồi. Tuy nhiên, bạn vẫn nên ghi lại các mục tiêu chính để luôn có thể tham khảo lại, và tập trung các mục tiêu quan trọng mà bạn đang phấn đấu.

Quy trình ứng dụng android lên top category năm 2024

Xác định mục tiêu quan trọng trong quy trình thiết kế ứng dụng giúp bạn luôn tập trung vào những điều cốt lõi

  1. Tìm hiểu thông tin về thị trường ứng dụng

Bạn sẽ cần quyết định xem đâu sẽ là nền tảng phát triển chính mà mình sẽ hướng tới. Bạn nên cân nhắc giữa việc lựa chọn thiết kế ứng ụng bằng Android hay iOS dựa trên những nghiên cứu trước đó về mục tiêu, đối tượng khách hàng, thị trường và đối thủ.

Hoặc bạn có thể muốn phát triển trên cả hai nền tảng bằng việc xây dựng một ứng dụng đa nền tảng. Tuy vậy, việc hạn chế về khả năng linh hoạt và khó khăn trong đảm bảo chất lượng là vấn đề mà bạn cần quan tâm khi phát triển ứng dụng đa nền tảng.

  1. Lên kế hoạch thiết kế ứng dụng

Mục tiêu cuối cùng mà bạn nhắm tới khi phát triển ứng dụng là có thể kiếm tiền từ ứng dụng bằng cách này hay cách khác, có thể là kinh doanh, có thể là quảng cáo, thu phí người dùng,... Có nhiều lựa chọn để kiếm tiền trong ứng dụng như:

  • Mua sản phẩm hoặc dịch vụ từ trong ứng dụng (In-app purchases)
  • Quảng cáo trong ứng dụng (In-app advertising)
  • Đăng ký
  • Tiếp thị liên kết (Affiliate marketing)
  • Ứng dụng trả phí

Phương thức kiếm tiền sẽ tùy thuộc mục tiêu ban đầu và loại ứng dụng mà bạn đang tạo. Ví dụ: Nếu bạn thiết kế ứng dụng trò chuyện - hẹn hò, hoặc ứng dụng game online ở Việt Nam, bạn không nên tính phí tải xuống. Thay vào đó, bạn nên tận dụng quảng cáo trong ứng dụng, kết hợp mua hàng trong ứng dụng hoặc đăng ký và tiếp thị liên kết.

Có thể bạn chưa biết, theo "Khảo sát các nhà phát triển ứng dụng" của Statista - một nền tảng trực tuyến chuyên về dữ liệu thị trường và người tiêu dùng, mô hình kiếm tiền từ đăng ký trong ứng dụng là phổ biến nhất với 56% nhà phát triển tham gia khảo sát sử dụng mô hình này.

Quy trình ứng dụng android lên top category năm 2024

Quảng cáo trong ứng dụng (In-app advertising)

Bước 2: Thành lập nhóm phát triển ứng dụng

Để thiết kế ứng dụng mobile bạn sẽ cần có một team phát triển ứng dụng. Một nhóm phát triển sẽ gồm các cá nhân có kiến ​​thức và chuyên môn khác nhau, và cần tối thiểu những vị trí sau đây:

  • Giám đốc sản phẩm (Product manager): Lên các tài liệu thông số kỹ thuật, lộ trình, thời hạn, yêu cầu và hướng dẫn nhóm.
  • Thiết kế UI/UX (UX/UI designer): Thiết kế đồ hoạ, icon, các animations. UX/UI designer giúp đảm bảo ứng dụng vừa hấp dẫn vừa có tính trực quan cao.
  • Developer (Dev): Viết code và tích hợp API, cơ sở dữ liệu, v.v..
  • Quality Assurance Analyst (QA): Kiểm tra ứng dụng để đảm bảo ứng dụng chạy trơn tru trên mọi thiết bị. Họ chịu trách nhiệm tìm ra các bugs, lỗi UX, v.v..
  • Digital marketer: Giúp ứng dụng của bạn phát hành thành công bằng cách sử dụng tối ưu hóa cửa hàng ứng dụng (ASO), công cụ tìm kiếm (SEO) và các phân tích Marketing trên di động.

Bước 3: Phác thảo các tính năng cốt lõi

Sau khi bạn đã hiểu những gì còn thiếu trên thị trường và những gì người dùng mục tiêu của bạn đang tìm kiếm, bạn có thể phát triển các tính năng chính mà đối thủ đã bỏ qua.

Nguyên tắc hàng đầu khi thiết kế ứng dụng đó là trực quan, dễ điều hướng, có thể cá nhân hóa và sử dụng đơn giản. Ngoài ra, hãy liệt kê các tính năng tiềm năng có thể khiến ứng dụng của bạn khác biệt với đối thủ. Một số tính năng phải có bao gồm tính đơn giản, tốc độ và độ phân giải hình ảnh tốt. Đây đều là các tính năng cần thiết để đảm bảo trải nghiệm người dùng tốt.

Một điều quan trọng mà bạn cần quan tâm đó là đa nền tảng, nghĩa là khả năng tương thích với nhiều hệ điều hành. Cuối cùng, hãy cân nhắc việc cho phép người dùng bật thông báo đẩy hoặc liên kết mạng xã hội. Đây là những cách tuyệt vời để cá nhân hóa người dùng ứng dụng, giúp họ luôn hoạt động và tương tác lâu dài.

Bước 4: Tạo Mockup

Khi đã có đủ các yêu cầu cần thiết và các tính năng chính đã được vạch ra, ứng dụng sẽ cần có giao diện người dùng (UI). UX designer sẽ tạo mockup (hiểu đơn giản đó là một mô hình ví dụ cho đối tượng hoặc thiết bị được tạo ra dựa trên một thiết kế cụ thể), tạo template (một bản mẫu), hoặc có thể là một bản tutorial (chỉ dẫn sơ bộ về ứng dụng).

Mockup là một phác thảo chi tiết về giao diện của ứng dụng. Thông thường, một mockup sẽ tuân theo bảng màu và kiểu chữ nhất quán, đồng thời bao gồm hình ảnh, bố cục cơ bản, v.v... Khi được thực thi chính xác, mockup sẽ cung cấp cho nhóm phát triển cái nhìn sơ lược về giao diện và hoạt động của ứng dụng. Một số ưu điểm của tạo mockup gồm:

  • Cho phép nhóm phát triển chỉnh sửa giao diện của ứng dụng.
  • Nếu bạn đang tìm kiếm các nhà đầu tư tiềm năng, nó sẽ hiển thị cho họ trước khi nhóm phát triển bắt đầu code ứng dụng.
  • Giải thích những kỳ vọng cho nhóm phát triển.

Quy trình ứng dụng android lên top category năm 2024

Tạo mockup cho ứng dụng

Bước 5: Lập trình ứng dụng và kiểm thử ứng dụng

Lập trình ứng dụng sẽ gồm có 2 phần: Front-end và Back-end. Front-end là phần giao diện của ứng dụng, là những phần mà người dùng nhìn thấy như font chữ, màu sắc, danh mục sản phẩm, menu, thanh trượt,... Back-end là mã code quy định cách ứng dụng hoạt động mà người dùng không thể nhìn thấy được.

Đảm bảo chất lượng (QA) là một trong những phần quan trọng trong việc thiết kế một ứng dụng thành công. Bằng cách thực hiện QA trong toàn bộ quá trình phát triển, nhóm của bạn có thể xác định bất kỳ lỗi nào và nhanh chóng cải thiện ứng dụng trước khi phát hành.

Bước 6: Phát hành ứng dụng

Cuối cùng, khi bạn đã sẵn sàng triển khai ứng dụng của mình, bạn sẽ cần nghiên cứu các mô hình phân phối khác nhau tùy thuộc vào nền tảng mà bạn đang phát triển.

Triển khai ứng dụng di động khá đơn giản. Bạn cần gửi ứng dụng của mình tới các chợ ứng dụng như App Store của Apple, Google Play Store của Google hoặc tự phân phối riêng. Cả hai chợ ứng dụng đều yêu cầu bạn điền vào một số biểu mẫu và gửi ứng dụng của bạn để xem xét. Thông tin thêm, App Store xem xét nghiêm ngặt hơn Google Play với các ứng dụng cho phép xuất hiện trên chợ ứng dụng. Vì vậy, bạn có thể gặp khó khăn nếu ứng dụng iOS của bạn không đạt tiêu chuẩn cao nhất.