Quy chế đánh giá xếp loại chuyên môn nghiệp vụ giáo viên

Nghị định 90 không chỉ đánh giá, xếp loại cán bộ, công chức mà còn áp dụng với viên chức, trong đó có giáo viên. Vậy việc đánh giá, xếp loại giáo viên được quy định thế nào?

Việc đánh giá chất lượng giáo viên căn cứ vào cam kết trong hợp đồng làm việc đã ký kết cùng các quy định về đạo đức nghề nghiệp, quy tắc ứng xử của viên chức nói chung và giáo viên nói riêng.

Theo đó, các tiêu chí chung dùng để đánh giá, xếp loại chất lượng giáo viên được nêu cụ thể tại Điều 3 Nghị định 90/2020/NĐ-CP như sau:

- Chính trị tư tưởng: Chấp hành chủ trương, đường lối, quy định của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và các nguyên tắc tổ chức, kỷ luật của Đảng; Đặt lợi ích của Đảng, quốc gia, dân tộc, nhân dân, tập thể lên trên lợi ích cá nhân…

- Đạo đức, lối sống: Không tham ô, tham nhũng, tiêu cực, lãng phí, quan liêu, cơ hội, vụ lợi, hách dịch, cửa quyền; Có lối sống trung thực, khiêm tốn, chân thành, trong sáng, giản dị; Không để người thân, người quen lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mình để trục lợi…

- Tác phong, lề lối làm việc: Có tinh thần trách nhiệm và phối hợp trong thực hiện nhiệm vụ; Có thái độ đúng mực và phong cách ứng xử, lề lối làm việc chuẩn mực, đáp ứng yêu cầu của văn hóa công vụ…

- Ý thức tổ chức kỷ luật: Thực hiện các quy định, quy chế, nội quy của cơ quan, tổ chức, đơn vị nơi công tác; Thực hiện việc kê khai và công khai tài sản, thu nhập theo quy định; Chấp hành sự phân công của tổ chức…

Có thể thấy, so với quy định trước đây tại Nghị định 56/2015, Chính phủ đã khái quát và nêu cụ thể nhiều tiêu chí chung để áp dụng với tất cả các đối tượng viên chức trong đó có giáo viên. Qua đó, giúp việc đánh giá, xếp loại được dễ dàng, thuận tiện hơn.


4 tiêu chí xếp loại giáo viên mới nhất 2020

Hằng năm, căn cứ vào nội dung đánh giá, giáo viên được xếp loại chất lượng theo 04 mức độ: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, hoàn thành tốt nhiệm vụ, hoàn thành nhiệm vụ và không hoàn thành nhiệm vụ [theo Điều 42 Luật Viên chức năm 2010].

Trong đó, so với các tiêu chí trước đây tại Nghị định 56, việc đánh giá giáo viên tại Nghị định 90 có nhiều điểm mới, có thể kể đến:

- Xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ: Bỏ các tiêu chí “Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đột xuất”, “có ít nhất 01 đề án, đề tài hoặc sáng kiến được áp dụng, mang lại hiệu quả trong công việc”…

- Xếp loại không hoàn thành nhiệm vụ: Bổ sung tiêu chí “có biểu hiện suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, tự diễn biến, tự chuyển hóa”, “có hành vi vi phạm trong quá trình thực thi nhiệm vụ bị xử lý kỷ luật trong năm đánh giá”…

Xem thêm


Tiêu chí đánh giá, xếp loại giáo viên có gì mới? [Ảnh minh họa]

Các bước đánh giá, xếp loại giáo viên

Mặc dù thay đổi các tiêu chí đánh giá giáo viên nhưng Nghị định 90 vẫn giữ nguyên cách phân loại 02 đối tượng để tiến hành đánh giá: Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu và viên chức không giữ chức vụ quản lý.

Trong đó, thủ tục đánh giá, xếp loại 02 đối tượng này về cơ bản là giống nhau, được quy định cụ thể tại Điều 19 Nghị định 90 như sau:

- Bước 1: Giáo viên tự đánh giá, xếp loại chất lượng thông qua báo cáo được ban hành kèm Nghị định 90 này.

- Bước 2: Tại nơi công tác sẽ tổ chức cuộc họp để nhận xét, đánh giá giáo viên. Thành phần tham gia sẽ gồm toàn thể giáo viên [hoặc toàn thể giáo viên của đơn vị cấu thành nơi người này công tác trong trường hợp có đơn vị cấu thành - với giáo viên không giữ chức vụ quản lý].

Trong cuộc họp, giáo viên trình bày báo cáo tự đánh giá kết quả công tác của mình và các thành viên tham dự đóng góp ý kiến. Các ý kiến được ghi vào biên bản và thông qua tại cuộc họp.

- Bước 3: Lấy ý kiến nhận xét, đánh giá của cấp ủy Đảng đơn vị nơi giáo viên này công tác [viên chức không phải quản lý không cần thực hiện bước này].

- Bước 4: Xem xét, quyết định đánh giá, xếp loại chất lượng giáo viên.

- Bước 5: Thông báo bằng văn bản cho giáo viên biết về kết quả đánh giá, xếp loại đồng thời quyết định hình thức công khai trong cơ quan, đơn vị người này công tác.


Đánh giá giáo viên trong một số trường hợp đặc biệt

Việc đánh giá, xếp loại chất lượng giáo viên được thực hiện theo từng năm công tác, là căn cứ để bố trí, đào tạo, sử dụng, bồi dưỡng, nâng ngạch hoặc thăng hạng chức danh nghề nghiệp, kỷ luật, đánh giá và xếp loại chất lượng Đảng viên cũng như thực hiện các chính sách khác với giáo viên.

Tuy nhiên, theo quy định tại khoản 3 Điều 2 Nghị định 90/2020/NĐ-CP của Chính phủ, với một số trường hợp đặc biệt, việc đánh giá, xếp loại được quy định như sau:

- Giáo viên có thời gian công tác trong năm chưa đủ 06 tháng: Không thực hiện đánh giá, xếp loại nhưng vẫn phải kiểm điểm thời gian công tác trong năm trừ nghỉ thai sản.

- Giáo viên không công tác từ 03 tháng đến dưới 06 tháng: Vẫn đánh giá nhưng không xếp loại chất lượng ở mức hoàn thành tốt nhiệm vụ trở lên.

- Giáo viên nghỉ chế độ thai sản: Kết quả xếp loại chất lượng trong năm là kết quả xếp loại của thời gian làm việc thực tế của năm đó.

- Giáo viên chuyển công tác: Cơ quan, tổ chức, đơn vị mới có trách nhiệm đánh giá, xếp loại chất lượng. Nếu thời gian công tác ở đơn vị cũ từ 06 tháng trở lên thì phải kết hợp với ý kiến nhận xét của cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ trừ trường hợp không còn cơ quan, tổ chức, đơn vị cũ.


Hướng dẫn đánh giá, xếp loại giáo viên mới nhất theo Nghị định 90 [Ảnh minh họa]

Hiệu trưởng quyết định thời điểm đánh giá giáo viên?

Theo quy định tại khoản 5 Điều 2 Luật Viên chức sửa đổi, giáo viên được đánh giá hằng năm, trước khi kết thúc thời gian tập sự, ký tiếp hợp đồng làm việc, thay đổi vị trí việc làm, trước khi xét khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại, quy hoạch.

Ngoài ra, căn cứ đặc thù công việc, cơ quan, tổ chức, đơn vị sử dụng giáo viên còn có thể đánh giá theo quý, tháng hoặc tuần.

Đặc biệt, tại thời điểm đánh giá, xếp loại, giáo viên đang nghỉ thai sản, nghỉ ốm hoặc nghỉ có lý do chính đáng thì phải làm báo cáo tự đánh giá, nhận mức xếp loại gửi cơ quan đang công tác để thực hiện đánh giá, xếp loại chất lượng.

Về thời điểm đánh giá cán bộ, công chức, viên chức, Điều 20 Nghị định 90 nêu rõ:

Thời điểm đánh giá, xếp loại chất lượng cán bộ, công chức, viên chức được tiến hành trước ngày 15/12 hàng năm, trước khi thực hiện đánh giá, xếp loại chất lượng Đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm

So với quy định trước đây tại khoản 1 Điều 1 Nghị định 88/2017/NĐ-CP chỉ đánh giá trong tháng 12 hàng năm, trước khi thực hiện việc bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm, thời điểm đánh giá chất lượng cán bộ, công chức, viên chức đã được quy định cụ thể hơn:

- Trước ngày 15/12 hàng năm;

- Trước khi thực hiện đánh giá xếp loại Đảng viên và tổng kết công tác bình xét thi đua, khen thưởng hàng năm.

Riêng với giáo viên, những đối tượng có thời điểm kết thúc năm công tác trước tháng 12 hàng năm thì thời điểm đánh giá, phân loại giáo viên do người đứng đầu quyết định.

Trên đây là hướng dẫn chi tiết nhất về việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo quy định tại Nghị định 90/2020/NĐ-CP mỗi giáo viên cần phải nắm rõ để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của bản thân.

Ngoài ra, Nghị định này còn quy định về đánh giá, xếp loại một đối tượng khác là công chức. Độc giả có thể theo dõi tại bài viết dưới đây:

>> Nghị định 90: Tiêu chí đánh giá, xếp loại công chức mới nhất 2020

Bộ nội vụ Cộng hoà xã hội chủ nghĩa việt namĐộc lập - Tự do - Hạnh phúc===o0o===Trích Quy chếĐánh giá, xếp loại giáo viên phổ thông công lập[Ban hành kèm theo Quyết định số: 06/2006/QĐ - BNVNgày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ trởng Bộ nội vụ]I. Nội dung đánh giá, tiêu chuẩn xếp loạiĐiều 5: Nội dung đánh giáViệc đánh giá, xếp loại giáo viên sau một năm học phải căn cứ vào các quyđịnh tại Điều 4 của Quy chế này về các mặt:1. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:a. Nhận thức t tởng, chính trị;b. Chấp hành chính sách, pháp luật của Nhà nớc;c. Việc chấp hành quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảmbảo số lợng, chất lợng ngày, giờ công lao động;d. Giữ gìn đạo đức, nhân cách và lối sống lành mạnh, trong sáng của giáoviên; ý thức đấu tranh chống các biểu hiện tiêu cực; sự tín nhiệm trong đồngnghiệp, học sinh và nhân dân;đ. Tinh thần đoàn kết; tính trung thực trong công tác; quan hệ đồng nghiệpthái độ phục vụ nhân dân và học sinh.2. Kết quả công tác đợc giao:a. Khối lợng, chất lợng, hiệu quả giảng dạy và công tác trong từng vị trítừng thời gian và từng điều kiện công tác cụ thể;b. Tinh thần học tập nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ; ý thức tổchức kỷ luật, tinh thần trách nhiệm trong giảng dạy và công tác; tinh thần phêbình, tự phê bình.3. Khả năng phát triển [về chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực quản lý và hoạtđộng xã hội v.v]Điều 6. Tiêu chuẩn xếp loại1. Tiêu chuẩn xếp loại về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống:a. Loại tốt: Là những giáo viên đạt các yêu cầu sau:- Chấp hành tốt chính sách, pháp luật của Nhà nớc;- Gơng mẫu thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ, công chức, các quy địnhcủa Điều lệ nhà trờng, Quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trờng;- Hoàn thành xuất sắc các nhiệm vụ đợc giao;- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân dân cáchcủa ngời học, đối xử công bằng với ngời học, bảo vệ các quyền, lợi ích chính đángcủa ngời học;- Sống mẫu mực, trong sáng; có uy tín cao trong đồng nghiệp, học sinh vànhân dân; có ảnh hởng tốt trong nhà trờng và ngoài xã hội.b. Loại khá: Là những giáo viên đạt các yêu cầu sau:- Chấp hành đầy đủ chính sách, pháp luật của Nhà nớc;- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ, công chức, cá quy định của Điều lệnhà trờng, Quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trờng;- Hoàn thành tốt các nhiệm vụ đợc giao;- Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự của nhà giáo; tôn trọng nhân cách củangời học; đối xử công bằng với ngời học, bảo vệ các quyền , lợi ích chính đángcủa ngời học;- Có uy tín trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.c. Loại trung bình: Là những giáo viên đạt các yêu cầu sau:- Chấp hành chính sách, pháp luật của nhà nớc;- Thực hiện đầy đủ nghĩa vụ của cán bộ, công chức, các quy định của Điềulệ nhà trờng, Quy chế về tổ chức và hoạt động của nhà trờng;- Hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao;- Còn thiếu sót trong kỷ luật lao động, nề nếp chuyên môn và lối sống, cókhuyết điểm nhng cha đến mức độ kỷ luật khiển trách;- Uy tín trong đồng nghiệp và học sinh cha cao.d. Loại kém: Là những giáo viên vi phạm một trong các trờng hợp sau:- Không chấp hành đầy đủ chính sách, pháp luật của Nhà nớc;- Có thiếu sót về đạo đức và lối sống;- Không hoàn thành các nhiệm vụ đợc giao;- Bị xử lý kỷ luật từ hình thức khiển trách trở lên;- Không còn tín nhiệm trong đồng nghiệp, học sinh và nhân dân.2. Tiêu chuẩn xếp loại về chuyên môn, nghiệp vụ:Tất cả giáo viên của các cơ sở giáo dục quy định tại khoản 1 Điều 1 củaQuy chế này đều đợc đánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ định kỳ một lầntrong năm học ở cấp trờng để xếp thành 04 loại: tốt, khá, trung bình, kém. Kết quảđánh giá xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ là tiêu chuẩn quan trọng để phân loạigiáo viên sau đánh giá.Nội dung, tiêu chuẩn cụ thể về chuyên môn, nghiệp vụ của loại tốt, khá,trung bình, kém theo quy định và hớng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo [Quy chếđánh giá, xếp loại chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên mầm non, giáo viên tiểu học,giáo viên trung học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, giáo viên của trung tâmgiáo dục thờng xuyên và trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp và Hớng dẫnđánh giá, xếp loại giờ dạy ở bậc trung học].Điều 7: Các trờng hợp xem xét cụ thể1. Khi xem xét đến uy tín, lối sống, cần đối chiếu với các hành vi bị cấmcủa giáo viên đợc quy định trong Điều lệ nhà trờng, Quy chế tổ chức và hoạt độngcủa nhà trờng, trung tâm giáo dục thờng xuyên và trung tâm kỹ thuật tổng hợp - h-ớng nghiệp. Nừu giáo viên vi phạm một trong các hành vi mà nhà giáo không đợclàm quy định tại Điều 75 Luật Giáo dục sửa đổi ngày 14 tháng 6 năm 2005 thì bịxếp tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống thấp hơn một bậc liền kềso với quy định.2. Không xếp tiêu chuẩn về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống đạt loạitốt đối với những giáo viên có tiêu chuẩn xếp loại về chuyên môn nghiệp vụ từtrung bình trở xuống.3. Trờng hợp giáo viên bị xử lý kỷ luật mà đã có quyết định hết hiệu lực kỳluật thì không căn cứ vào hình thức kỷ luật đó để đánh giá, xếp loại về đạo đứccho thời gian tiếp theo.Điều 8: Phân loại giáo viên sau đánh giáCăn cứ vào nội dung đánh giá và tiêu chuẩn xếp loại quy định tại Điều 5 vàĐiều 6 của Quy chế này, ngời đứng đầu các cơ sở giáo dục thực hiện phân loạigiáo viên theo 04 loại sau:1. Loại xuất sắc: Là những giáo viên có phẩm chất chính trị, đạo đức lốisống xếp loại tốt; chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại tốt2. Loại khá: Là những giáo viên không đủ điều kiện xếp loại xuất sắc, đạtcác yêu cầu sau: Có phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống và chuyên môn, nghiệpvụ xếp từ loại khá trở lên.3. Loại trung bình: Là những giáo viên không đủ điều kiện xếp loại xuấtsắc, loại khá và đạt các yêu cầu sau: Có phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống xếploại trung bình trở lên; chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại trung bình.4. Loại kém: Là những giáo viên có một trong các xếp loại sau đây:a. Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống xếp loại kém;b. Chuyên môn, nghiệp vụ xếp loại kém.II. Tiêu cuẩn xếp loại về phẩm chất chính trị, đạo đức,lối sốngKhoản I, Điều 6:Tiêu chuẩn xếp loại về phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống quy định tạikhoản 1, Điều 6 của Quy chế đánh giá xếp loại giáo viên mần non và giáo viênphổ thông công lập [Ban hành theo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày21/3/2006 của Bộ trởng Bộ Nội vụ] đợc áp dụng chung cho giáo viên hiện đangcông tác tại các cơ sở giáo dục mần non, giáo dục phổ thông, trung tâm giáo dụcthờng xuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp công lập.III. Tiêu chuẩn xếp loại về chuyên môn, nghiệp vụKhoản 2, Điều 6:Để phù hợp với tính chất, đặc điểm, yêu cầu giảng dạy, giáo dục của từngcấp học, tại khoản 2, Điều 6 của Quy chế có quy định: Nội dung, tiêu chuẩn cụthể về chuyên môn, nghiệp vụ của loại tốt, loại khá, trung bình và kém theo quyđịnh và hớng dẫn cụ thể để thực hiện các quy định đó cho mỗi cấp học, không cóquy định chung cho việc xếp loại về chuyên môn, nghiệp vụ cho cả giáo viên mầnnon, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông, trung tâm giáo dục thờngxuyên, trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hớng nghiệp.Đối với giáo viên phổ thông công lập, ngoài những quy định trên đây các sởgiáo dục và đào tạo, phòng giáo dục và đào tạo và các cơ sở giáo dục phổ thôngcông lập cần phải dựa vào thông t số 07/2004/TT-GD&ĐT ngày 30/3/2004 của BộGiáo dục và Đào tạo về hớng dẫn giáo viên phổ thông để vận dụng và thực hiện.Trớc mắt, để phục vụ cho việc đánh giá, xếp loại giáo viên năm học 2005 -2006, tiêu chuẩn xếp loại về chuyên môn, nghiệp vụ đối với giáo viên mần non vàgiáo viên phổ thông tạm thời thực hiện theo các quy định và hớng dẫn sau:1. Đối với giáo viên bậc trung họcViệc đánh giá, xếp loại giáo viên THCS và THPT về chuyên môn nghiệp vụthực hiện theo hớng dẫn riêng của Bộ Giáo dục và đào tạo. Trớc mắt, tạm thời thựchiện theo hớng dẫn sau:Nội dung đánh giá xếp loại về chuyên môn nghiệp vụ đối với giáo viên bậctrung học bao gồm hai nội dung chính sau:1.1. Trình độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công về giảng dạy,giáo dục học sinh;1.2 Kết quả đánh giá tiết dạy của giáo viên trên lớp.Nội dung 1.1: Trình độ và kết quả thực hiện nhiệm vụ đợc phân công vềgiảng dạy và giáo dục học sinh của giáo viên đợc đánh giá theo 4 tiêu chí cụthể sau:a. Đạt trình độ chuẩn đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ của nhà giáo theoquy định cụ thể là:- Có kiến thức cơ bản đạt trình độ chuẩn đựơc đào tạo;- Có kiến thức cần thiết về tâm lý học s phạm và tâm lý học lứa tuổi;- Có kiến thức phổ thông về những vấn đề xã hội và nhân văn;- Có hiểu biết về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội, văn hoá và giáo dục củađịa phơng nơi giáo viên công tác.b. Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy cụ thể là:- Thực hiện chơng trình và kế hoạch dạy học;- Chuẩn bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh;- Mức độ tiến bộ của học sinh qua từng thời kỳ và cả năm, căn cứ vào tỷ lệxếp loại học lực và hạnh kiểm.c. Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và các hoạt động giáo dục khác. Cụ thểlà:- Đảm bảo sỹ số, quản lý việc học tập và rèn luyện của học sinh. Quản lý hồsơ sổ sách. Thực hiện việc giáo dục đạo đức cho học sinh, xây dựng nề nếp, rènluyện thói quen tốt, giúp đỡ các học sinh cá biệt;- Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng xây dựng môi trờng giáo dụclành mạnh;- Tham gia các công tác khác đã đợc nhà trờng phân công.d. Bồi dỡng và tự bồi dỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Cụ thểlà:- Tham gia các hoạt động chuyên môn của nhà trờng, của tổ chuyên môn;- Tham gia các lớp bồi dỡng chuyên môn nghiệp vụ hàng năm theo yêu cầucủa các cấp;- Tham gia học tập để đạt chuẩn và nâng cao trình độ.Nội dung 1.2: Kết quả đánh giá tiết dạy của giáo viênKết quả đánh giá tiết dạy của giáo viên đợc chia theo 4 loại: tốt, khá, trungbình [đạt yêu cầu] và kém [cha đạt yêu cầu]. Đối với giáo viên trung học mỗi giáoviên đợc tổ chuyên môn, trờng hoặc thanh tra dự giờ ít nhất hai tiết, trong trờnghợp vẫn cha quyết định đợc việc xếp loại thì dự tiết thứ 3 để đánh giá xếp loại[theo thông t số 07/2004/TT-GD&ĐT ngày 30/3/2004 Hớng dẫn thanh tra toàndiện trờng phổ thông và thanh tra hoạt động s phạm của giáo viên phổ thông của

Video liên quan

Chủ Đề