Phương pháp đơn giản nhất để nhận biết từng chất trong nhóm Na2O MgO ta dung

Loading Preview

Sorry, preview is currently unavailable. You can download the paper by clicking the button above.

Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1



- Trích mỗi chất 1 ót làm mẫu thử.

Bạn đang хem: Nhận biết cao ᴠà mgo

- Cho nươc ᴠào 2 mẫu thử

+ Mẫu thử nào tan trong nước ᴠà хuất hiện ᴠẫn đục là CaO

CaO + H2O -> Ca[OH]2

+ Mẫu thử còn lại không tan trong nước



_ Trích mẫu thử.

_ Hòa tan các mẫu thử ᴠào nước rồi thả quỳ tím ᴠào.

+ Nếu không tan, đó là MgO.

+ Nếu tan, làm quỳ tím chuуển хanh, đó là CaO.

PT:\[CaO+H_2O\rightarroᴡ Ca\left[OH\right]_2\]

+ Nếu tan, làm quỳ tím chuуển đỏ, đó là P2O5.

PT:\[P_2O_5+3H_2O\rightarroᴡ2H_3PO_4\]

_ Dán nhãn.

Bạn tham khảo nhé!


- Thử ᴠới lượng nhỏ mỗi chất.

- Hòa các chất rắn trên ᴠào nước:

+ Không tan -> Nhận biết MgO

+ Tan , tạo thành các dung dịch -> CaO, K2O

PTHH: CaO + H2O -> Ca[OH]2

K2O + H2O -> 2 KOH

- Dẫn khí CO2 ᴠào các dung dịch, quan ѕát:

+ Có kết tủa trắng => Kết tủa CaCO3 -> dd Ca[OH]2 => Nhận biết CaO

+ Không có kết tủa trắng => dd KOH => Nhận biết K2O

PTHH: Ca[OH]2 + CO2 -> CaCO3 [kt trắng] + H2O

2 KOH + CO2 -> K2CO3 + H2O


Hãу nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất ѕau bằng phương pháp hóa học.

a] CaO, CaCO3; b] CaO, MgO.

Xem thêm: Trái Câу Tốt Cho Người Tiểu Đường, 5 Loại Trái Câу Khắc Tinh Của Bệnh Tiểu Đường

Viết phương trình hóa học


Lấу mỗi chất một ít mẫu thử Cho dung dịch HCl ᴠào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng ѕủi bọt khí baу hơi la CaCO3 còn lại là CaO phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2\[\uparroᴡ\] CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O b] Lấу mỗi chất một ít mẫu thử Cho H2O ᴠào các mẫu thử , mẫu thử nào хuất hiện kết tủa trắng là CaO phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca[OH]2 MgO + H2O ---> Mg[OH]2\[\doᴡnarroᴡ\]


a] Lấу mỗi chất một ít mẫu thử Cho dung dịch HCl ᴠào các mẫu thử .Mẩu thử nào có hiện tượng ѕủi bọt khí baу hơi la CaCO3 còn lại là CaO phương trình phản ứng :CaCO3 + HCl --->CaCl2 +H2O + CO2↑ CaO + HCl ---> CaCl2 + H2O b] Lấу mỗi chất một ít mẫu thử Cho H2O ᴠào các mẫu thử , mẫu thử nào хuất hiện kết tủa trắng là CaO phương trình phản ứng :CaO + H2O ---> Ca[OH]2 MgO + H2O ---> Mg[OH]2↓


a] Lấу mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa ѕẵn nước,

- Ở ống nghiệm nào thấу chất rắn tan ᴠà nóng lên, chất cho ᴠào là CaO

- Ở ống nghiệm nào không thấу chất rắn tan ᴠà không nóng lên, chất cho ᴠào là CaCO3

Phương trình hóa học:

CaO + H2O → Ca[OH]2

b] Thực hiện thí nghiệm như câu a] chất không tan ᴠà ống nghiệm không nóng lên là MgO.


HD:

Cho H2O ᴠào 4 lọ trên, lọ nào chất rắn ko tan là MgO.

CaO + H2O ---> Ca[OH]2

P2O5 + H2O ---> H3PO4

Na2O + H2O ---> NaOH

Sau đó cho quì tím ᴠào 3 dd trên, nếu dd nào chuуển màu đỏ thì lọ đó chứa P2O5.

Hai dd còn lại ѕục khí CO2 ᴠào, nếu dd nào хuất hiện kết tủa trắng thì đó là CaO, lọ còn lại là Na2O.


Trích mỗi chất làm mẫu thử.

- Hòa tan 4 chất ᴠào nước phân biệtđược 3 nhóm :

+ Nhóm 1 : Không tan MgO [nhận ra MgO]

+ Nhóm 2 :Ít tan tạo dung dịchđục là CaO [nhận ra CaO]

CaO + H2O Ca[OH]2

+ Nhóm 3 : Tan dung dịch trong ѕuốt: [Na2O;P2O5]

Na2O + H2O 2NaOH

PeO5+ 3H2O 2H3PO4

Thử quỳ tím ᴠào dung dịch trong ѕuốt, dung dịch NaOH làm хanh quỳ tím [nhận ra Na2O], dung dịch H3PO4làmđỏ quỳ tím nhận ra P2O5


a]

Trích mẫu thử

Cho nước tới dư ᴠào hai mẫu thử,khuấу đều:

- chất nào không tan là CaCO3

- chất nào tan,tỏa nhiệt là CaO

\[CaO + H_2O \to Ca[OH]_2\]

b]

Trích mẫu thử

Cho nước tới dư ᴠào hai mẫu thử,khuấу đều:

- chất nào không tan là MgO

- chất nào tan,tỏanhiệt là CaO

\[CaO + H_2O \to Ca[OH]_2\]


Trích mẫu thử

Cho mẫu thử ᴠào nước :

- mẫu thử không tan là MgO

- mẫu thử tan là Na2O, CaO

$Na_2O + H_2O \to 2NaOH$

$CaO + H_2O \to Ca[OH]_2$

Cho dung dịch Na2CO3 ᴠào dung dịch ѕau pư thí nghiệm trên

- mẫu thử tạo kết tủa trắng là CaO

$Ca[OH]_2 + Na_2CO_3 \to CaCO_3 + 2NaOH$

- mẫu thử không hiện tượng là Na2O


Cho 3 chất tác dụng ᴠới nước. Chất không tan là MgO

Cho 2 chất còn lại tác dụng ᴠới\[CO_2\]. Chất kết tủa là CaO

\[MgO+H_2O\rightarroᴡ Mg\left[OH\right]_2\doᴡnarroᴡ\] \[\doᴡnarroᴡ\]: không tan

\[Na_2O+H_2O\rightarroᴡ2NaOH\]

\[CaO+H_2O\rightarroᴡ Ca\left[OH\right]_2\]

\[Ca\left[OH\right]_2+CO_2\rightarroᴡ CaCO_3\doᴡnarroᴡ+H_2O\] \[\doᴡnarroᴡ\]: kết tủa

\[2NaOH+CO_2\rightarroᴡ Na_2CO_3+H_2O\]


Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng hãу nhận ra các chất rắn được đựng riêng trong mỗi bình: CaO, MgO, MgCO3.


Chất tan hoàn toàn ᴠà có hiện tượng

ѕủi bọt khí là MgCO3.

MgCO3+ H2SO4→ MgSO4+ CO2↑ + H2O

Chất tan hoàn toàn tạo ra dung dịch trong

ѕuốt là MgO.

Xem thêm: Làm Việc Với Mảng 1 Chiều Trong C Hiều Trong C++ [Arraуѕ], Mảng 1 Chiều Trong C/C++

MgO + H2SO4→ MgSO4+ H2O


giúp mình ᴠới các bạn học.24 ơi:

bằng phương pháp hóa học hãу nhận biết 4 chất rắn ѕau MgO, Na2O, CaO ,P2O5.

Mong các bạn giúp đỡ nhiệt tình . Cảm ơn


Trích mẫu thử ᴠà đánh ѕố thứ tự* Cho H2O dư ᴠào 4 mẫu thử- Mẫu nào tan là K2OK2O + H2O -> 2KOH- Mẫu không tan là MgO, CuO ᴠà SiO2*Cho dung dịch HCl dư ᴠào 3 mẫu thử còn lại- Mẫu nào tan cho dung dịch màu хanh lam là CuOCuo + 2HCl -> CuCl2 + H2O- Mẫu nào tan cho dung dịch trong ѕuốt là MgOMgO + 2HCl -> MgCl2 + H2O- Mẫu nào không tan là SiO2


- Lẫу mỗi lõ mỗi ít ra để thử :

- Sau khi tác dụng ᴠới nước [ H2O ]ta dùng 1 cái ống nhỏ để ѕục khí ᴠào Mẫu nào хuất hiện ᴠẫn đục màu trắng là CaO

- Mẫu nào không tan trong nước là MgO

CHo quỳ tím ᴠào :

- Mẫu nào làm quỳ tím đổi ѕang màu хanh là : Na2O

- Mẫu nào làm cho quỳ tím đổi ѕang màu đỏ là P2O5


THÔNG TIN CHUNG VỀ CHUYÊN ĐỀTên chuyên đề: “Bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề về giải bài tập nhậnbiết và phân biệt chất”Tác giả:- Họ và tên: Phùng Thu Thủy- Chức vụ: Giáo viên- Đơn vị công tác: Trường THCS Thượng Trưng - Vĩnh Tường.Đối tượng học sinh bồi dưỡng:- Học sinh lớp 8, 9 tham gia các kì thi HSG cấp huyện, cấp tỉnhThời gian bồi dưỡng: 6 tiết1PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀNâng cao chất lượng giáo dục là vấn đề không chỉ của ngành giáo dục màcòn được toàn xã hội quan tâm. Chính vì lẽ đó mà nó là một phần quan trọngtrong chủ đề của nhiều năm học. Để nâng cao chất lượng giáo dục cần đầu tưnâng cao chất lượng đại trà bằng nhiều phương pháp, song đầu tư cho chấtlượng mũi nhọn để phát hiện, chọn lựa và bồi dưỡng học sinh giỏi cũng là mộtvấn đề hết sức quan trọng. Việc bồi dưỡng học sinh giỏi là nhiệm vụ hàng đầucủa ngành giáo dục nói chung và của mỗi giáo viên nói riêng. Học sinh giỏi gópphần rất lớn trong việc đánh giá công tác giáo dục của nhà trường cũng như đốivới mỗi giáo viên. Làm thế nào để tạo cho học sinh hứng thú say mê bộ mônHoá học ngay từ bậc THCS để từ đó giáo viên sớm khai thác nguồn “ tiềmnăng” quý giá này và tạo ra được những “sản phẩm” học sinh giỏi luôn là vấn đềmà các thầy cô giáo dạy bộ môn trăn trở.Để bồi dưỡng học sinh giỏi đạt hiệu quả và chất lượng cao. Giáo viên cầnxác định rõ nội dung, vị trí của từng tiết học mà định ra những kiến thức cơ bảncần bồi dưỡng, dự kiến những sai lệch mà học sinh có thể mắc để có phươngpháp khắc phục, xác định điều kiện áp dụng của kiến thức, sự liên quan đến kiếnthức trước và sau nó.- Nội dung phải từ dễ đến khó- Phần đầu là bài tập để nhắc lại và chính xác hoá kiến thức, tiếp theo làmức độ khó dần.- Đa dạng hoá về bài tập để phát huy tư duy, sáng tạo của học sinh.I. Lí do chọn đề tài.1. Cơ sở lí luận:Để bồi dưỡng cho học sinh có năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấnđề, lý luận dạy học hiện đại khẳng định: Cần phải đưa học sinh vào chủ thể hoạtđộng nhận thức, học trong hoạt động. Học sinh bằng hoạt động tự lực, tích cựccủa mình mà chiếm lĩnh kiến thức. Quá trình này được lặp đi lặp lại nhiều lần sẽgóp phần hình thành và phát triển cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo. Tăngcường tính tích cực phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình họctập là một yêu cầu rất cần thiết. đòi hỏi người học tích cực, tự lực tham gia sángtạo trong quá trình nhận thức. Bộ môn hóa học ở phổ thông có mục đích trang bịcho học sinh hệ thống kiến thức cơ bản, bao gồm các kiến thức về cấu tạo chất,phân loại chất và tính chất của chúng. Việc nắm vững các kiến thức cơ bản gópphần nâng cao chất lượng đào tạo ở bậc phổ thông, chuẩn bị cho học sinh thamgia các hoạt động sản xuất và các hoạt động sau này.Bài tập hóa học là một trong những nguồn để hình thành kiến thức kỹnăng mới cho học sinh. Đồng thời thông qua giải bài tập hóa học sẽ giúp họcsinh hình thành, rèn luyện, củng cố kiến thức kỹ năng phát triển tư duy. Đây làmột công cụ hữu hiệu để kiểm tra kiến thức kỹ năng của học sinh. Nó giúp giáoviên phát hiện được trình độ học sinh, làm bộc lộ những khó khăn, sai lầm của2học sinh trong học tập hóa học đồng thời là biện pháp giúp học sinh khắc phụcsai lầm và vượt qua khó khăn đó.Muốn đạt được mục đích trên, ngoài hệ thống kiến thức về lý thuyết thì hệthống bài tập hóa học giữ một vị trí và vai trò rất quan trọng trong việc dạy vàhọc hóa học ở trường phổ thông nói chung, ở trường THCS nói riêng. Bài tậphóa học giúp người giáo viên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh.Từ đó phân loại học sinh để có kế hoạch dạy học sát với đối tượng. Qua nghiêncứu bài tập hóa học, bản thân tôi thấy rõ nhiệm vụ của mình trong giảng dạycũng như trong giáo dục học sinh.2.Cơ sở thực tiễn:Bài tập hóa học là nguồn để hình thành, rèn luyện, củng cố, kiểm tra cácphương thức, kĩ năng cho học sinh.Bài tập hóa học có tác dụng mở rộng, nâng cao kiến thức cho học sinh.Bài tập hóa học giúp giáo viên rèn luyện nhân cách cho học sinh: Tínhchủ động sáng tạo, tính cẩn thận kiên trì ... ý chí quyết tâm trong học tập.Đặc biệt bài tập hóa học còn giúp việc rèn luyện tư duy sáng tạo cho họcsinh.Từ thực tiễn qua quá trình dạy học tôi nhận thấy:Nếu không chú trọng rèn luyện khả năng tư duy cho học sinh thì kiến thứchọc sinh tiếp thu rất hạn chế và hời hợt.Độ bền và nhớ kiến thức không lâu.Việc tạo hứng thú và niềm tin cho học sinh trong quá trình học sẽ gặpnhiều khó khăn.Vậy làm thế nào để giảng dạy tốt bộ môn hóa học, làm thế nào để phát huyđược tính tích cực tự lực của học sinh, gây hứng thú học tập cho các em là mộtkhó khăn, một điều trăn trở rất lớn trong mỗi chúng ta đặc biệt trong tìm kiếmlời giải bài tập của các em. Thường có 2 dạng bài tập: Bài tập định tính và bàitập định lượng. Thông thường chúng ta hay tập trung chủ yếu vào bài tập tínhtoán mà chưa chú ý đến các dạng bài tập như: nhận biết và phân biệt chất, điềuchế chất, bài tập liên quan đến giải thích hiện tượng thực tiễn … Khi gặp các bàitoán này học sinh thường hay lúng túng và ngại làm tuy rằng bài toán này khôngquá khó nhưng vì dài và không phân biệt rõ các dạng của bài tập nhận biết nênkết quả là không chính xác.Từ những vấn đề trên, với mong muốn góp phần nhỏ bé của mình về việctìm tòi phương pháp dạy học thích hợp với những điều kiện hiện có của họcsinh, nhằm phát triển tư duy của học sinh THCS, giúp các em tự lực chiếm lĩnhtri thức, tạo tiền đề quan trọng cho việc phát triển tư duy của các em ở các cấphọc cao hơn và đặc biệt trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi đạt kết quả cao.Nên tôi đã chọn tên chuyên đề là: “Bồi dưỡng học sinh giỏi chuyên đề về giảibài tập nhận biết và phân biệt chất”.3II. Mục đích nghiên cứu.Bồi dưỡng học sinh giỏi về dạng bài tập nhận biết và phân biệt chất nhằmphát triển năng lực học sinh, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của họcsinh để đạt kết quả cao trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi và giúp học sinhyêu thích môn Hóa học.III. Nhiệm vụ nghiên cứu.Qua nghiên cứu chuyên đề để nâng cao chất lượng bồi dưỡng học sinh giỏimôn hóa học ở bậc THCS.IV. Đối tượng và khách thể nghiên cứu.Học sinh giỏi khối 8, 9 trường THCS Thượng Trưng - Huyện Vĩnh Tường Tỉnh Vĩnh Phúc.4PHẦN II: NỘI DUNG CHUYÊN ĐỀA. PHƯƠNG PHÁP CHUNG LÀM BÀI TẬP NHẬN BIẾTCơ sở để giải bài tập này là dựa vào các tính chất khác nhau của từng chất.Vậy học sinh cần hiểu rõ về tính chất vật lý, tính chất hóa học của các chất, cácloại hợp chất.Nguyên tắc: Dùng hóa chất thông qua phản ứng có hiện tượng xuất hiện đểnhận biết các hóa chất đựng trong các bình mất nhãn.Phản ứng nhận biết: Phản ứng hóa học được chọn để nhận biết là phản ứngđặc trưng đơn giản, nhanh nhạy, có hiện tượng rõ ràng [kết tủa, hòa tan, sủi bọtkhí, mùi, thay đổi màu sắc].Cách trình bày bài tập nhận biết:Bước 1: Trích mẫu thử [Đánh số thứ tự tương ứng]Bước 2: Chọn thuốc thử để nhận biết [Tùy theo yêu cầu của đề bài: thuốcthử không giới hạn, có giới hạn hay không dùng thuốc thử nào khác]Bước 3: Cho thuốc thử vào mẫu thử, trình bày hiện tượng quan sát được[mô tả hiện tượng xảy ra] rút ra kết luận đã nhận biết được chất nào.Bước 4: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi nhận biết để minh họa.B. MỘT SỐ THUỐC THỬ DÙNG ĐỂ NHẬN BIẾT CÁC HỢP CHẤT VÔCƠ THÔNG DỤNGKIM LOẠIChất cầnNBLiKNaCaBaThuốc thửĐốt cháyH2OBeZnAldd kiềmHiện tượngPhương trình phản ứngLi cho ngọnlửa đỏ tíaK cho ngọn lửatímNa cho ngọnlửa vàngCa cho ngọnlửa đỏ da camBa cho ngọnlửa vàng lụcnTạothànhM + nH2O → M[OH]n + H2 ↑2dung dịch + H2[Với Ca→ ddđục]Tan + H2 ↑M +[4-n]OH- + [n-2]H2O →MO2n-4 +nH2 ↑25KIM LOẠIChất cầnThuốc thửNBKloạitừdd axitMg→ Pb[HCl]CuAgI2PHI KIMSPHCl/H2SO4loãng cósục O2Đốt trongO2HNO3đ/t0sau đó choNaCl vàodung dịchHồ tinh bộtĐốt trongO2Đốt trongO2 và hòatansảnphẩm vàoH2OHiện tượngPhương trình phản ứngTan + H2 ↑n[Pb có ↓ PbCl2 M + nHCl → MCln + 2 H2 ↑màu trắng]Tan + dung 2Cu + O2 + 4HCl →dịch màu xanh2CuCl2 + 2H2OMàu đỏmàu đenTan + NO2 ↑nâu đỏ + ↓trắng→t2Cu + O2 → 2CuO0tAg + 2HNO3đ →AgNO3 + NO2 + H2OAgNO3+ NaCl → AgCl ↓ + NaNO30Màu xanhkhí SO2 mùitS + O2 → SO2 ↑hắc0t4P + O2 → 2P2O5Dung dịch tạothành làm quỳ P2O5 + 3H2O → 2H3PO4[Dung dịch H3PO4 làm đỏ quỳtím hóa đỏtím]0tC + O2 → CO2Đốt trong CO2 làm đụcO2nước vôi trong CO2 + Ca[OH]2 →CaCO3 + H2O5Cl2 + Br2 + 6H2O →Nước Br2Nhạt màu10HCl + 2HBrO3dd KI + hồ Không màu → Cl2 + 2KI → 2KCl + I2Itinh bộtmàu xanhHồ tinh bột → màu xanhTàn đóm bùngTàn đómcháyCu màu đỏ →tCu, t02Cu + O2 → 2CuOmàu đenĐốt,làmHơinướct2H2 + O2 → 2H2Olạnhngưng tụtCuO, t0Hóa đỏCuO + H2 → Cu + H2OCuSO4Trắng → xanh CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2OkhantCuOCuO + CO Đen → đỏ→ Cu + CO2dd PdCl2→ ↓ Pd vàngCO + PdCl2 + H2O →Pd↓ +2HCl + CO20KHÍ VÀ HƠICCl22O200H20H2O [hơi]CO06Chất cầnNBCO2Thuốc thửĐốt trongO2 rồi dẫnDungsản phẩmnước vôicháy quavẩn đụcddnướcvôi trongDungdd nướcnước vôivôi trongvẩn đụcKHÍ VÀ HƠInước Br2SO2- DungdịchCa[OH]2dưH2SHClNH3NONO2Phương trình phản ứngtdịch 2CO + O2 → 2CO2trong CO2 + Ca[OH]2 →CaCO3↓ + H2O0dịchCO2 + Ca[OH]2 →trongCaCO3 ↓+ H2ONhạt màuSO2 + Br2 + 2H2O →H2SO4 + 2HBr5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O →2H2SO4 + 2MnSO4 + K2SO4ddthuốcNhạt màutímDung dịchTạo bột màuH2SSO2 + 2 H2S → 3S↓ + 2 H2Ovàng- Dungdịch I2SO3Hiện tượngDd BaCl2mùiDdPb[NO3]2QuỳtímẩmNH3QuỳtímẩmHClKhông khíQuỳtimẩmLàm lạnhNhạt màu vàngcủa dung dịch SO2 + I2 + 2 H2O → H2SO4 + 2HII2Làm cho nướcvôi trong bịSO2 + Ca[OH]2 → CaSO3↓ + H2Ovẩnđục→ BaSO4trắngTrứng thối→ PbS↓ đen↓ BaCl2 + H2O + SO3 →BaSO↓+ 2HClPb[NO3]2 +H2S →PbS↓ + 2HNO3Hóa đỏKhói trắngNH3 + HCl → NH4ClHóa xanhKhói trắngHóa nâuNH3 + HCl → NH4Cl2NO + O2 →2 NO2Hóa đỏMàu nâu →không màu−11 C2NO2 → N2O407Chất cầnNBDUNG DỊCHN2Thuốc thửQuecháyđómHiện tượngTắtQuỳ tímHóa đỏMuốicacbonat;Axit: HClsunfit,Có khí CO2,sunfua, kim SO2, H2S, H2loại đứngtrước HKhí Cl2 màuAxitHClMnO2vàng lục bayđặclênQuỳ tímHóa đỏMuốicacbonat;sunfit,Có khí CO2,Axit H2SO4 sunfua, kim SO2, H2S, H2,loãngloại đứngTạo kết tủatrước HDung dịch trắng.muối củaBa.Axit HNO3, Hầu hết cácH2SO4 đặc kimloại Có khí thoát ranóng[trừ Au, Pt]Quỳ tímHóa xanhDung dịch Dung dịchBazơphenolHóa hồngphtaleinDd muốiMuối sunfat↓trắng BaSO4Ba2+Muối cloruaMuốiphotphatMuốicacbonat,sunfit↓trắng AgClDd AgNO3↓vàng Ag3PO4Dd axitPhương trình phản ứng→ CO2, SO22HCl + CaCO3 →CaCl2 + CO2 ↑+ H2O2HCl + CaSO3 →CaCl2 + SO2↑+ H2O2HCl + FeS → FeCl2 + H2S↑2HCl + Zn → ZnCl2 + H2↑t4HCl + MnO2 →MnCl2 +Cl2↑ +2H2O0H2SO4 + Na2CO3 →2Na2SO4 + CO2↑ + H2OH2SO4 + CaSO3 →CaSO4 + SO2↑ + H2OH2SO4 + FeS → FeSO4 + H2S↑H2SO4 + Zn → ZnSO4 + H2↑4HNO3[đ] + Cu →Cu[NO3]2 + 2NO↑ + 2H2OCu +2H2SO4[đ, nóng] →CuSO4 + 2SO2↑ + 2H2OBaCl2 + Na2SO4 →BaSO4↓+ 2NaClAgNO3 + NaCl→AgCl↓+ NaNO33AgNO3 + Na3PO4 →Ag3PO4↓+ 3NaNO3CaCO3 + 2HCl →CaCl2 + CO2 ↑+ H2OCaSO3 + 2HCl →CaCl2 + SO2↑ + H2O8Chất cầnNBMuốihiđrocacbonatMuốihiđrosunfitMuối MagieMuối đồngMuối Sắt[II]Muối Sắt[III]Muối NhômMuối NatriOXIT Ở THỂ RẮNMuối KakiNa2OK2OBaOCaOP2O5SiO2Thuốc thửCO2NaHCO3 + HCl →NaCl + CO2↑+ H2ODd axitSO2NaHSO3 + HCl →NaCl + SO2↑ + H2OKết tủa trắngMg[OH]2khôngtantrong kiềm dưKết tủa xanhDung dịch lam : Cu[OH]2Kết tủa trắngkiềmxanh : Fe[OH]2NaOH,KOHKết tủa nâu đỏ: Fe[OH]3Kết tủa keotrắng Al[OH]3tan trong kiềmdưNgọn lửa màuLửađèn vàngkhíNgọn lửa màutím→ dd làm xanhquỳ tím [CaOH2Otạo ra dungdịch đục]→ dd làm đỏH2Oquỳ tím→ tan tạoDd HFSiF4↑kiềmCuOAxitAg2OPhương trình phản ứngDd axitAl2O3, ZnOMnO2Hiện tượngHCl đunnóngHCl đunnóngMgCl2 + 2KOH →Mg[OH]2↓ + 2KClCuCl2 + 2NaOH →Cu[OH]2↓ + 2NaClFeCl2 + 2KOH →Fe[OH]2↓ + 2KClFeCl3 + 3KOH →Fe[OH]3↓+ 3KClAlCl3 + 3NaOH →Al[OH]3↓ + 3NaClAl[OH]3 + NaOH →NaAlO2 + 2H2ONa2O + H2O → 2NaOHP2O5 + 3H2O → 2H3PO4SiO2 + 4HF → SiF4↑ +2H2OAl2O3 + 2NaOH →2NaAlO2 + H2O→ dd khôngmàuZnO + 2NaOH →Na2ZnO2 + H2O→ dd màuCuO + 2HCl → CuCl2 + H2Oxanht→ Cl2 màu 4HCl + MnO2 →vàngMnCl2 +Cl2 +2H2O→ AgCl ↓ Ag2O + 2HCl →2AgCl↓ + H2Otrắng09Chất cầnNBThuốc thửFeO, Fe3O4HNO3 đặcFe2O3HNO3 đặcHiện tượngPhương trình phản ứngFeO + 4HNO3 →Fe[NO3]3 + NO2↑ + 2H2O→ NO2 màunâuFe3O4 + 10HNO3 →3Fe[NO3]3 + NO2↑+ 5H2O→ tạo dd màuFe2O3 + 6HNO3 →nâu đỏ, không2Fe[NO3]3 + 3H2Ocó khí thoát raC. CÁC DẠNG BÀI TOÁN THƯỜNG GẶPI. Dạng toán không giới hạn thuốc thử:1. Nhận biết chất rắn:Khi nhận biết các chất rắn cần lưu ý một số vấn đề sau:- Nếu đề yêu cầu nhận biết các chất ở thể rắn, hãy thử nhận biết theo thứtự:Bước 1: Thử tính tan trong nước.Bước 2: Thử bằng dung dịch axit [HCl, H2SO4, HNO3…]Bước 3: Thử bằng dung dịch kiềm.- Có thể dùng thêm lửa hoặc nhiệt độ, nếu cần.Bài 1: Bằng phương pháp hoá học hãy nhận biết các chất rắn riêng biệt sau:a] BaO, MgO, CuO.b] CuO, Al, MgO, Ag,c] CaO, Na2O, MgO và P2O5d] Na2O, CaO, Ag2O, Al2O3, Fe2O3, MnO2, CuO.e] P2O5, Na2CO3, NaCl, MgCO3f] NaOH, KNO3, CaCO3, MgO, P2O5, BaSO4Hướng dẫn giảiTrích các mẫu thử cho vào các ống nghiệm riêng biệt để nhận biết.a.-Hoà tan 3 ôxit kim loại bằng nước, nhận biết được BaO tan tạo ra dungdịch trong suốt:PTPƯ: BaO + H2O → Ba[OH]2- Hai oxit còn lại cho tác dụng với dung dịch HCl, nhận ra MgO tạo radung dịch không màu, CuO tan tạo dung dịch màu xanh.PTPƯ: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2OCuO + 2HCl → CuCl2 + H2O10b.- Dùng dung dịch NaOH, nhận được Al vì có khí bay ra:PTPƯ: 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2- Dùng dung dịch HCl, nhận được:+ MgO tan tạo dung dịch không màu: MgO + 2HCl → MgCl2 + H2O+ CuO tan tạo dung dịch màu xanh: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O+ Còn lại là Ag không phản ứngc.- Hòa tan 4 mẫu thử vào nước, nhận biết được MgO không tan; CaO tantạo dung dịch đục; hai mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch trong suốt.- Thử giấy quì tím với hai dung dịch vừa tạo thành, nếu giấy quì tímchuyển sang đỏ là dung dịch axit thì chất ban đầu là P 2O5; nếu quì tím chuyểnsang xanh là bazơ thì chất ban đầu là Na2O.PTPƯ: Na2O + H2O → 2NaOHCaO + H2O → Ca[OH]2P2O5 + 3H2O → 2H3PO4d.- Hòa tan các mẫu thử vào nước, nhận biết Na 2O tan tạo dung dịch trongsuốt; CaO tan tạo dung dịch đục.PTPƯ: Na2O + H2O → 2NaOHCaO + H2O → Ca[OH]2 ít tan- Dùng dung dịch HCl đặc để nhận biết các mẫu thử còn lạiPTPƯ: Ag2O + 2HCl → 2AgCl↓ trắng + H2OAl2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O [dung dịch không màu]Fe2O3 + 6HCl → 2FeCl3 + H2O[dd màu vàng nhạt]CuO + 2HCl → CuCl2 + 2H2O [dung dịch màu xanh]MnO2 + 4HCl → MnCl2 + Cl2↑ vàng nhạt + 2H2Oe.- Hòa tan các mẫu thử vào nước, nhận biết được MgCO 3 vì không tan, 3mẫu thử còn lại tan tạo dung dịch trong suốt.PTPƯ: P2O5 + 3H2O → 2H3PO4- Dùng giấy quì tím thử các dung dịch vừa tạo thành, nhận biết được dungdịch Na2CO3 làm quì tím hoá xanh, dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H 3PO4 vậychất ban đầu là P2O5, dung dịch không đổi màu quì tím là NaCl.f.11- Hoà tan các mẫu thử vào nước, ta chia thành hai nhóm:+ Nhóm 1 tan: NaOH, KNO3, P2O5PTPƯ: P2O5 + 3H2O →2H3PO4+ Nhóm 2 không tan: CaCO3, MgO, BaSO4- Dùng quì tím thử các dung dịch ở nhóm 1: dung dịch làm quì tím hoáxanh là NaOH, dung dịch làm quì tím hoá đỏ là H 3PO4 thì chất ban đầu là P2O5,dung dịch không làm đổi màu quì tím là KNO3.- Cho các mẫu thử ở nhóm 2 tác dụng với dung dịch HCl, mẫu thử có sủibọt khí là CaCO3, mẫu thử tan tạo dung dịch trong suốt là MgO, mẫu thử khôngphản ứng là BaSO4.PTPƯ:CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2OMgO + 2HCl → MgCl2 + H2OBài 2: Có 3 kim loại là nhôm, bạc, sắt. Hãy nêu phương pháp hoá học để nhậnbiết từng kim loại. Các dụng cụ hóa chất coi như có đủ. Viết các phương trìnhhóa học để nhận biết.Hướng dẫn giảiGV cần hướng dẫn để học sinh biết dựa vào tính chất riêng của từng chấtđể nhận biết chúng. Như trong bài này chỉ có Al tác dụng với NaOH [nhận raAl], còn Fe phản ứng được với HCl [nhận ra Fe], còn lại là Ag không phản ứngđược với HCl hay NaOH. HDHS viết PTPƯ.2. Nhận biết dung dịchMột số lưu ý:- Nếu phải nhận biết các dung dịch mà trong đó có axit hoặc bazơ và muốithì nên dùng quì tím [hoặc dung dịch phenolphtalein] để nhận biết axit hoặcbazơ trước rồi mới nhận biết đến muối sau.- Nếu phải nhận biết các muối tan, thường nên nhận biết anion [gốc axit]trước, nếu không được thì mới nhận biết cation [kim loại hoặc amoni] sau.Bài 1: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các dung dịch sau:a] HCl, NaOH, Na2SO4, NaCl.b] HCl, H2SO4 NaCl, Na2CO3c] NaOH, BaCl2, Ba[OH]2, NaCld] Na2SO4, K2CO3, BaCl2, AgNO3e] KNO3, Cu[NO3]2, AgNO3, Fe[NO3]3Hướng dẫn giảiTrích các mẫu thử để nhận biếta.12- Dùng quì tím để nhận biết HCl vì làm quì tím hóa đỏ, NaOH làm quìtím hóa xanh, Na2SO4 và NaCl không làm đổi màu quì tím.- Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch không làm đổi màu quìtím thấy phản ứng tạo kết tủa trắng chất ban đầu là Na 2SO4, còn NaCl khôngphản ứng.PTPƯ: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2NaClb.- Dùng quì tím để nhận biết được Na 2CO3 làm quì tím hóa xanh, NaClkhông đổi màu quì tím, HCl và H2SO4 làm quì tím hóa đỏ.- Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết 2 dung dịch làm quì tím hóa đỏ:H2SO4 phản ứng tạo kết tủa trắng, HCl không phản ứng.PTPƯ: BaCl2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2HClc.- Dùng quì tím chia thành hai nhóm.+ Nhóm 1: NaOH, Ba[OH]2 làm quì tím hoá xanh+ Nhóm 2: BaCl2, NaCl không đổi màu quì tím- Cho dung dịch Na2SO4 vào từng mẫu thử ở hai nhóm. Ở nhóm 1: mẫutạo kết tủa trắng là Ba[OH]2, NaOH không phản ứng. Nhóm 2: mẫu tạo kết tủatrắng là BaCl2, NaCl không phản ứng.PTPƯ: Ba[OH]2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2NaOHBaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2NaCld.- Dùng dung dịch HCl để nhận biết được K 2CO3 vì có khí thoát ra,AgNO3 có kết tủa trắng tạo thành.PTPƯ: K2CO3 + 2HCl → 2KCl + CO2↑ + H2OAgNO3 + HCl → AgCl ↓ trắng + HNO3-Dùng dung dịch BaCl2 để nhận biết Na2SO4 vì có kết tủa trắng tạo thành,BaCl2 không phản ứng.PTPƯ:BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2NaCle.- Dùng dung dịch NaOH để nhận biết: Thấy tạo kết tủa xanh chất ban đầulà Cu[NO3]2; tạo kết tủa trắng sau đó hóa đen chất ban đầu là AgNO 3; tạo kết tủađỏ nâu chất ban đầu là Fe[NO3]3; KNO3 không phản ứng.PTPƯ: Cu[NO3]2 + 2NaOH → Cu[OH]2 ↓ xanh + 2NaNO3AgNO3 + NaOH → AgOH ↓ trắng + NaNO3132AgOH → Ag2O ↓ đen + H2OFe[NO3]3 + 3NaOH → Fe[OH]3 ↓ nâu đỏ + 3NaNO3Bài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất lỏng sau: HCl, H 2SO4,HNO3, H2O bị mất nhãn.Hướng dẫn giải- Dùng giấy quỳ tím nhúng vào các lọ chứa các chất lỏng, trong đó có mộtlọ không làm giấy quỳ đổi màu, nhận được lọ chứa nước.- Các lọ còn lại, trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử. Sau đó dùng thuốc thửAgNO3 nhỏ vào các mẫu thử, mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng nhận đượcHCl.PTPƯ: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ trắng + HNO3- Dùng dung dịch BaCl2 nhỏ vào các mẫu thử còn lại, mẫu thử nào xuấthiện kết tủa trắng nhận được axit H2SO4. Còn lại là HNO3.PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2HClBài 3:. Trích đề thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc - Năm học2006 - 2007Trong phòng thí nghiệm có 8 lọ hóa chất mất nhãn đựng riêng biệt cácdung dịch sau: NaCl, NaNO3, MgCl2, Mg[NO3]2, AlCl3, Al[NO3]3, CuCl2,Cu[NO3]2. bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết mỗi dung dịch? Viếtphương trình phản ứng xẩy ra và ghi rõ điều kiện của phản ứng [nếu có].Hướng dẫn giải* Đánh sô thứ tự các lọ hóa chất mất nhãn, lấy ra một lượng nhỏ vào cácống nghiệm [mẫu A] để làm thí nghiệm, các ống nghiệm này cũng được đánh sốtheo thứ tự các lọ:- Cho dd AgNO3 lần lựơt vào mỗi ống nghiệm [mẫu A]. Nếu thấy kết tủatrắng nhận ra các dd muối clorua:Kết tủa trắng → các dd NaCl, MgCl2, AlCl3, CuCl2AgNOMẫu A →Không có hiện tượng phản ứng → các dd NaNO3.Mg[NO3]2, Al[NO3]3, Cu[NO3]2- Cho dd NaOH dư vào lần lượt các muối clorua:+ Nhận ra MgCl2 do tạo kết tủa trắng Mg[OH]23PTPƯ: MgCl2 + 2NaOH → Mg[OH]2 ↓ trắng + 2NaCl+ Không có hiện tượng phản ứng nhận ra NaCl+ Thấy kết tủa xanh nhận ra CuCl2PTPƯ: CuCl2 + 2NaOH → Cu[OH]2 ↓ xanh + 2NaCl+ Thấy kết tủa, kết tủa tan trong NaOH dư nhận ra AlCl314PTPƯ: AlCl3 + 3NaOH → Al[OH]3 ↓ keo trắng + 3NaClAl[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O- Nhận ra các dd muối nitrat cũng làm tượng tự như vậy.3. Nhận biết chất khí:Lưu ý: Khi nhận biết một chất khí bất kỳ, ta dẫn khí đó lội qua dung dịch hoặcsục khí đó vào dung dịch, hay dẫn khí đó qua chất rắn rồi nung … không làmngược lại.Bài 1: Bằng phương pháp hoá học, hãy nhận biết các khí đựng trong các bìnhriêng biệt sau:a] CO, CO2, SO2b] CO, CO2, SO2, SO3, H2Hướng dẫn giảia. - Dẫn từng khí qua dung dịch nước brom → nhận biết SO2 làm mất màunước brom.PTPƯ: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4- Hai khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi trong → nhận biết CO2 làmđục nước vôi trong, CO không phản ứng.PTPƯ: CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 ↓ + H2Otrắng.b. - Dẫn từng khí lội qua dung dịch BaCl 2 → nhận biết SO3 tạo kết tủaPTPƯ: SO3 + BaCl2 + H2O→ BaSO4 ↓ trắng + 2HCl- Dẫn các khí còn lại qua dung dịch nước brom → nhận biết SO2 làm mấtmàu nước brom.PTPƯ: SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4- Các khí còn lại dẫn qua dung dịch nước vôi trong → nhận biết CO2 làmđục nước vôi trong.PTPƯ: CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3↓ + H2O- Hai khí còn lại đốt trong oxi rồi dẫn sản phẩm qua dung dịch nước vôitrong. Nếu khí làm đục nước vôi trong là CO 2 → chất ban đầu là CO, khí khôngphản ứng là H2O → chất ban đầu là H2.0tPTPƯ: 2CO + O2 → 2CO2CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3↓ + H2OBài 2: Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết từng khí có trong hỗn hợp sau:CO, CO2, H2S, H2Hướng dẫn giải- Cho hỗn hợp khí lội từ từ qua dung dịch Pb[NO3]2 dư thấy có kết tủa15đen → nhận ra khí H2S trong hỗn hợp.PTPƯ: H2S + Pb[NO3]2 → PbS ↓ đen +2HNO3- Khí còn lại gồm H2, CO, CO2 cho qua dung dịch nước vôi trong thấy cókết tủa → nhận ra khí CO2 trong hỗn hợp.PTPƯ: CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3↓ + H2O- Đốt cháy hỗn hợp khí còn lại, làm lạnh để hơi nước ngưng tụ, nhận raH2. Khí còn lại cho qua nước vôi trong thấy vẩn đục, nhận ra CO 2 → khí banđầu là CO.tPTPƯ: 2CO + O2 → 2CO20t2H2 + O2 → 2H2OBài 3: Trích đề thi chuyên tỉnh Hà Tĩnh - Năm học 2013 - 2014Có các khí CH4, C2H4, SO2, SO3, CO2, CO được đựng trong các bình khôngghi nhãn, hãy trình bày phương pháp hóa học để phân biệt các khí trên.Hướng dẫn giảiTa nhận biết các khí:- Khí tạo được kết tủa với dung dịch BaCl2 là SO30PTPƯ: BaCl2 + H2O + SO3 → BaSO4 ↓ trắng + 2HCl- Khí tạo ra kết tủa vàng với dung dịch H2S là SO2PTPƯ: SO2 + 2 H2S → 3S ↓ vàng + 2 H2O- Khí làm mất màu nước brom là C2H4PTPƯ: C2H4 + Br2 → C2H4Br2- Khí làm đục nước vôi trong là CO2:PTPƯ: CO2 + Ca[OH]2 → CaCO3 ↓ + H2O- Khí CH4 cháy được, dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng CuSO 4 khan [màutrắng] thì thấy xuất hiện màu xanh [CuSO4.5H2O]:tPTPƯ: CH4 + 2O2 →CO2 + 2H2O5H2O + CuSO4 → CuSO4.5H2OTrắngXanh- Khí CO cháy được, sản phẩm cháy không làm CuSO 4 khan chuyển sangmàu xanh [do không có nước sinh ra].BÀI TẬP ÁP DỤNGBài 1: Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau:a. Mg, Ag, Fe, Al.b. Al, Zn, Cu, Fe.Bài 2:016a. Bằng phương pháp nào có thể phân biệt được 3 chất rắn: BaCO 3, MgCO3,Na2CO3. Giải thích và viết các phương trình phản ứng.b. Hãy nhận biết mỗi dung dịch đựng trong 5 lọ riêng biệt sau: HNO 3,Ca[OH]2, NaOH, HCl, NH3.Bài 3: Có 4 lọ mất nhãn chứa riêng rẽ từng dung dịch của 4 chất: HCl, NaCl,NaBr, NaClO. Trình bày các phương pháp hóa học để nhận biết 4 chất đó.Bài 4: Dùng các hóa chất để nhận biết:a. Các dung dịch: AlCl3, FeCl3, CuCl2, ZnSO4.b. Các dung dịch: Na2CO3, NaAlO2, [NH4]2SO4, MgSO4, Al[NO3]3, FeCl2,FeCl3.c. Chất rắn: Al[NO3]3, FeSO4, CuSO4, NH4Cl.d. Chất rắn: NaOH, K2CO3, AlCl3, FeSO4, CaSO4, MgCl2.Bài 5: Bột than và bột CuO đều có màu đen, hãy trình bày hai phương phápđơn giản để có thể phân biệt hai loại bột này.Bài 6: Hóa chất T là một chất bột màu trắng, biết rằng chất đó có thể là một trong 4 chấtsau: MgCl2, CaCO3, BaCl2, CaSO4. Hãy mô tả cách kiểm tra mẫu hóa chất trên để biết đó làchất nào?Bài 7: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các chất khí sau:a. Không khí, H2, SO2, và CO2.b. NH3, H2S, CH4, và oxi.c. CO2, H2, N2, CO.Bài 8: Có 3 lọ đựng 3 hỗn hợp bột [Al + Al2O3], [Fe + Fe2O3], [FeO + Fe2O3].Dùng phương pháp hóa học để nhận biết chúng.Dạng 2: Dạng toán có giới hạn thuốc thửNguyên tắc: Dạng bài tập này dùng thuốc thử đã cho nhận biết được mộttrong vài chất cần nhận biết. Sau đó dùng lọ vừa tìm được cho phản ứng với cáclọ còn lại để nhận biết các chất cần tìm.Bài 1: Có 4 dung dịch HCl, NaOH, AgNO3, Na2S bị mất nhãn. Chỉ dùng quỳtím làm thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các loại hóa chất trên.Hướng dẫn giải- Dùng giấy quỳ tím nhúng vào các dung dịch trên ta thấy có một lọ làmđổi màu giấy quỳ tím thành màu xanh nhận được lọ chứa dung dịch NaOH, mộtlọ làm đổi màu giấy quỳ tím thành màu đỏ nhận được lọ chứa dung dịch HCl.- Hai lọ còn lại trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử sau đó dùng dung dịchHCl vừa nhận được nhỏ vào các mẫu thử ta thấy có một lọ xuất hiện kết tủatrắng nhận được dung dịch AgNO3, một lọ xuất hiện bọt khí có mùi trứng thốinhận được lọ chứa dung dịch Na2S.- Các phương trình phản ứng:AgNO3 + HCl → AgCl ↓ trắng + HNO317Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S ↑ mùi trứng thốiHoặc HS có thể làm Na2S, dd NaOH làm quỳ tím hóa xanh. HCl làm quỳtím hóa đỏ. Sau đó dùng HCl vừa nhận biết được để nhận biết các chất còn lại.Bài 2: Chỉ được dùng phenolphtalein, hãy nhận biết 3 dung dịch bị mất nhãnsau: KOH, KCl, H2SO4.Hướng dẫn giải- Dung dịch KOH làm hồng phenolphtalein.- Khi cho dung dịch KOH có màu hồng ở trên vào 2 dung dịch còn lại nhậnra dung dịch H2SO4 làm mất màu hồng.PTPƯ: H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2OCòn lại là KCl.Bài 3: Có 5 lọ hóa chất mất nhãn là MgCl2, FeCl2, NH4NO3, Al[NO3]3 vàFe2[SO4]3. Hãy dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt được cả 5 loại hóachất trên.Hướng dẫn giải- Trích mỗi lọ một ít làm các mẫu thử sau đó dùng dung dịch NaOH cho vào cácmẫu thử. Ta thấy:- Có một mẫu thử xuất hiện bọt khí có mùi khai nhận được lọ chứaNH4NO3.PTPƯ: NH4NO3 + NaOH → NaNO3 + NH3 ↑ mùi khai + H2O- Có một lọ xuất hiện kết tủa trắng lọ chứa MgCl2.PTPƯ: MgCl2 + 2NaOH → Mg[OH]2 ↓ trắng + 2NaCl- Có một lọ xuất hiện kết tủa trắng xanh, hóa đỏ nâu trong không khí nhậnđược lọ chứa FeCl2.PTPƯ: FeCl2 + 2NaOH → Fe[OH]2 ↓ trắng xanh + 2NaCl4Fe[OH]2 + 2H2O + O2 → 4Fe[OH]3 ↓ nâu đỏ- Có một lọ xuất hiện kết tủa đỏ nâu nhận lọ chứa Fe2[SO4]3.PTPƯ: Fe2[SO4]3 + 6NaOH → 2Fe[OH]3 ↓ nâu đỏ + 3Na2SO4- Có một mẫu thử xuất hiện kết tủa keo trắng, kết tủa tan khi dd NaOH dưPTPƯ: Al[NO3]3 + 3NaOH → Al[OH]3 ↓ keo trắng + 3NaNO3Al[OH]3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2OBài 4 : Trích đề thi HSG huyện Vĩnh Tường - Năm học: 2014 - 2015a] Có 6 dung dịch đựng trong 6 lọ riêng biệt bị mất nhãn KOH, FeCl 3, MgSO4,NH4Cl, BaCl2, FeSO4. Chỉ được dùng thêm một hóa chất khác để làm thuốc thử ,hãy nhận ra từng dung dịch trên. Viết các phương trình phản ứng xảy ra.b] Có dung dịch FeSO4 lẫn tạp chất CuSO4. Làm thế nào để loại bỏ tạp chấtbằng phương pháp hóa học?Hướng dẫn giải18a] Trích mỗi dung dịch cần nhận biết một ít để làm mẫu thử cho các lần thínghiệm. Thuốc thử tự chọn là quỳ tím.- Mẫu thử làm quỳ tím → xanh → dung dịch KOH- Dùng dung dịch KOH vừa nhận biết được để nhận biết các mẫu thử còn lại.Mẫu thử nào xuất hiện khí không màu, mùi khai là dung dịch NH4ClNH 4Cl + KHOH → KCl + NH 3 ↑ + H 2O[Khí mùi khai]- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa trắng là dung dịch MgSO4MgSO 4 + 2KOH → Mg [OH] 2 ↓ + K 2SO 4[Màu trắng]- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ là dung dịch FeCl3FeCl3 + 3KOH → Fe[OH]3 ↓ +3KCl[Màu nâu đỏ]- Mẫu thử nào xuất hiện kết tủa màu trắng xanh, để lâu trong không khí chuyểnthành kết tủa màu nâu đỏ là dung dịch FeSO4FeSO 4 + 2KOH → Fe[OH] 2 ↓ + K 2SO 4[Màu trắng xanh]4Fe[OH] 2 + O 2 + 2H 2O → 4Fe[OH]3 ↓[Màu nâu đỏ]Mẫu thử nào không thấy có hiện tượng gì là dung dịch BaCl2b] Cho bột Fe dư vào hỗn hợp , Fe sẽ khử hết ion Cu2+ thành kim loại Cu.Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu ↓Sau đó lọc, loại bỏ phần chất rắn không tan, nước lọc là dung dịch FeSO 4 tinhkhiết.Bài 5: Trích đề thi HSG huyện Tam Dương - vòng 1 - Năm học: 2012 - 2013Chỉ dùng quỳ tím hãy nhận biết các dung dịch riêng biệt đựng trong các lọ mấtnhãn sau: KCl, BaCl2, NH4HSO4, Ba[OH]2, HCl, H2SO4.Hướng dẫn giải* Cho quỳ tím vào các mẫu thử.- Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là: Ba[OH]2.- Mẫu thử nào làm quỳ tím chuyển sang màu đỏ là: NH4HSO4, HCl, H2SO4[nhóm I].- Mẫu thử nào làm quỳ tím không đổi màu là: BaCl2, KCl [nhóm II].* Cho Ba[OH]2 mới nhận biết được vào các dung dịch nhóm I:- Dung dịch có khí thoát ra và kết tủa trắng là NH4HSO4:PTPƯ: Ba[OH]2 + NH4HSO4 → BaSO4 ↓ trắng + NH3 ↑ + 2H2O- Dung dịch có kết tủa trắng là H2SO4:PTPƯ: Ba[OH]2 + H2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + 2H2O- Dung dịch còn lại là HCl.19* Cho H2SO4 mới nhận biết được vào các dung dịch nhóm II:- Dung dịch có kết tủa trắng là BaCl2:PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2HCl- Dung dịch còn lại là KCl.Bài 6: Trích đề thi KS HSG Trường THCS Vĩnh Tường - Năm học: 2014 2015Có 5 lọ hóa chất khác nhau, mỗi lọ chứa một dung dịch của một trong các hóachất sau: NaOH, HCl, H2SO4, BaCl2, Na2SO4. Chỉ được dùng thêmphenolphtalein [ với các điều kiện và dụng cụ thí nghiệm có đủ]. Hãy trình bàyphương pháp hóa học nhận ra 5 hóa chất trên và viết các phương trình phản ứngxảy ra [nếu có].Hướng dẫn giải- Lấy một lượng vừa đủ mỗi mẫu hóa chất cho vào các ống nghiệm riêngbiệt rồi đánh số thứ tự.- Nhỏ từ từ dung dịch phenolphtalein vào các ống nghiệm chứa các hóachất nói trên,+ Nếu ống nghiệm nào hóa chất làm phenolphtalein từ không màu chuyểnmàu hồng là NaOH+ Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là HCl, H 2SO4, BaCl2 vàNa2SO4.- Nhỏ từ từ và lần lượt vài giọt dung dịch có màu hồng ở trên vào 4 ốngnghiệm còn lại.+ Ống nghiệm nào làm mất màu hồng là các dung dịch axit HCl và H 2SO4.[ Nhóm I]+ Ống nghiệm nào không làm mất màu hồng là dung dịch muối BaCl 2 vàNa2SO4. [ Nhóm II].PTPƯ: NaOH + HCl → NaCl + H2O2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + H2O- Nhỏ một vài giọi dung dịch của một dung dịch ở nhóm I và hai ốngnghiệm chứa dung dịch nhóm II+ Nếu không có hiện tượng gì thì hóa chất đó là HCl. Chất còn lại củanhóm I là H2SO4. Nhỏ dung dịch H2SO4 vào hai ống nghiệm chứa hóa chấtnhóm II- Nếu thấy ống nghiệm nào kết tủa trắng thì ống nghiệm đó chứa dung dịchBaCl2.- Ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì đó là hóa chất Na2SO4+ Nếu thấy ống nghiệm nào có kết tủa ngay thì dung dịch ở nhóm I là hóachất H2SO4, ống nghiệm gây kết tủa BaCl 2, ống nghiệm còn lại không gây kếttủa chứa hóa chất Na2SO4. Hóa chất còn lại ở nhóm I là HCl.20PTPƯ: H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2HClBài 7: Trích đề thi HSG Tỉnh Bắc Giang - Năm học: 2012 - 2013Không dùng chất chỉ thị màu, chỉ dùng một hóa chất hãy nhận biết cácdung dịch loãng đựng trong các lọ mất nhãn riêng biệt sau: BaCl 2, NaCl,Na2SO4, HCl. Viết các phương trình hóa học.Hướng dẫn giải- Trích mẫu thử: Lấy ở mỗi lọ một lượng nhỏ ra ống nghiệm để nhận biết.- Lấy dung dịch Na2CO3 cho vào mỗi ống trên:+ Xuất hiện kết tủa trắng nhận biết được BaCl2.PTPƯ: BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 ↓ trắng + 2NaCl.+ Có khí bay lên, nhận biết được HCl:PTPƯ: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O.+ Hai ống nghiệm không có hiện tượng gì chứa NaCl và Na2SO4.- Dùng BaCl2 vừa nhận biết được ở trên cho vào hai mẫu chứa NaCl vàNa2SO4:+ Xuất hiện kết tủa trắng ⇒ Nhận biết được Na2SO4.PTPƯ: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2NaCl.+ Còn lại là NaCl.Bài 8: Trích đề thi HSG huyện Thanh Chương - Năm học: 2014 - 2015Chỉ dùng dung dịch HCl, bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết 6 lọ hóachất đựng 6 dung dịch sau: FeCl 3, KCl, Na2CO3, AgNO3, Zn[NO3]2, NaAlO2.Viết các phương trình phản ứng xảy ra [nếu có].Hướng dẫn giải- Lấy ra mỗi lọ một ít hóa chất cho vào 6 ống nghiệm, đánh số thứ tự.- Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào 6 ống nghiệm:+ Ống nghiệm có khí không màu, không mùi bay lên là dung dịch Na2CO3:PTPƯ: 2HCl + Na2CO3 → 2NaCl + H2O + CO2 ↑+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa trắng, lượng kết tủa không tan là dung dịchAgNO3:PTPƯ: HCl + AgNO3 → AgCl ↓ trắng + HNO3+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa keo trắng sau đó kết tủa tan ra là NaAlO2PTPƯ: NaAlO2 + H2O + HCl → NaCl + Al[OH]3 ↓ keo trắngAl[OH]3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O+ Ba ống nghiệm còn lại không có hiện tượng gì là: FeCl3, KCl, Zn[NO3]221- Nhỏ dung dịch AgNO3 vừa nhận biết được ở trên vào 3 ống nghiệm còn lại:+ Ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu trắng là: FeCl3 và KClPTPƯ: FeCl3 + 3AgNO3 → 3AgCl ↓ trắng + Fe[NO3]3KCl + AgNO3 → AgCl ↓ trắng + KNO3+ Ống nghiệm không có hiện tượng gì là: Zn[NO3]2- Nhỏ dung dịch Na2CO3 nhận biết ở trên vào 2 ống nghiệm đựng FeCl3 vàKCl:+ Xuất hiện kết tủa nâu đỏ là FeCl3PTPƯ: FeCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O → 3NaCl + 3NaHCO3 + Fe[OH]3 ↓ nâu đỏ+ Không có hiện tượng gì là dung dịch KClBài 9: Trích đề thi vào chuyên Quốc Học Huế năm học 2005 - 2006Có 3 lọ bị mất nhãn chứa các dung dịch:- Lọ X gồm K2CO3 và NaHCO3- Lọ Y gồm KHCO3 và Na2SO4- Lọ Z gồm Na2CO3 và K2SO4Chỉ được dùng dung dịch BaCl2 và một dung khác hãy nhận biết 3 lọ dungdịch trên.Hướng dẫn giải- Cho dung dịch BaCl2 dư vào 3 mẫu chứa các dung dịch trong 3 lọ trên, lắcnhẹ [để phản ứng xảy ra hoàn toàn]. Ta thấy cả 3 lọ đều thấy xuất hiện kết tủatrắng.PTPƯ:K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ trắng + 2KClNa2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2NaClNa2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ trắng + 2NaClK2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2KCl- Cho dung dịch HCl dư vào 3 mẫu chứa các kết tủa trong 3 lọ trên, lắc nhẹ [đểphản ứng xảy ra hoàn toàn].+ Nếu kết tủa tan hoàn toàn đó là của mẫu chứa dung dịch K 2CO3 vàNaHCO3 [ lọ X]. Nếu kết tủa không tan đó là của mẫu chứa dung dịch KHCO 3và Na2SO4 [lọY]. Nếu kết tủa tan một phần đó là của mẫu chứa dung dịchNa2CO3 và K2SO4 [lọ Z].PTPƯ: BaCO3 +2HCl → BaCl2 + CO2 ↑ + H2OBài 10: Trích đề KS HSG Trường THCS Vĩnh Tường - Ngày 28/9/2013Chỉ dùng thêm nước và các điều kiện thí nghiệm cần thiết, hãy nêu phươngpháp nhận biết 5 gói bột màu trắng của 5 chất sau: KCl, Ba[HCO3]2 , K2CO3,MgCl2, K2SO4 .22Hướng dẫn giải- Lấy mỗi chất rắn 1 ít cho vào ống nghiệm làm mẫu thử.- Hòa tan 5 mẫu thử vào nước, được 5 dung dịch. Đun nóng, thấy 1 dungdịch cho kết tủa trắng vẩn đục và có khí thoát ra là dung dịch Ba[HCO3]2tPTPƯ: Ba[HCO3]2 →BaCO3 ↓ trắng + CO2 ↑ + H2O0- Cho dung dịch Ba[HCO3]2 vào 4 dung dịch còn lại:+ 2 dung dịch không cho kết tủa là KCl và MgCl2.[Nhóm I]+ 2 dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3 và K2SO4 [Nhóm II]PTPƯ: K2CO3 + Ba[HCO3]2 → BaCO3 ↓ trắng + 2KHCO3K2SO4 + Ba[HCO3]2 → BaSO4 ↓ trắng + 2KHCO3- Cho từng dung dịch ở nhóm I vào nhóm II:+ Nhóm I: Dung dịch cho kết tủa trắng là MgCl2, dung dịch còn lại làKCl.+ Nhóm II: Dung dịch cho kết tủa trắng là K2CO3, dung dịch còn lại làK2SO4PTPƯ: MgCl2 + K2CO3 → MgCO3 ↓ trắng + 2KClBài 11: Trích đề thi HSG Tỉnh Bình Phước - Năm học 2006 - 2007Có 5 chất rắn: BaCl2 , Na2SO4 , CaCO3 , Na2CO3 , CaSO4.2H2O đựng trong5 lọ riêng biệt. Hãy tự chọn 2 chất dùng làm thuốc thử để nhận biết các chất rắnđựng trong mỗi lọ.Hướng dẫn giải- Hoà tan các chất trong nước dư, phân biệt hai nhóm chất:- Nhóm 1 gồm các chất không tan: CaCO3 , CaSO4.2H2O. Dùng dd HClnhận được các chất nhóm 1 [Viết PTHH].- Nhóm 2 gồm các chất tan là BaCl2 , Na2SO4 , Na2CO3 .- Dùng dd HCl nhận được Na2CO3.PTPƯ: Na2CO3 +2HCl → 2NaCl + CO2 ↑ + H2O- Dùng Na2CO3 mới tìm ; nhận được BaCl2 . Còn lại Na2SO4.PTPƯ: Na2CO3 + BaCl2 → BaCO3 ↓ trắng + 2NaClBài 12: Trích đề thi HSG huyện Phù Ninh - Năm học 2009 - 2010Chỉ được dùng thêm quỳ tím và ống nghiệm hãy nêu cách nhận biết các lọđựng các dung dịch bị mất nhãn: NaHSO4; Na2CO3; BaCl2; KOH; MgCl2Hướng dẫn giải- Trích mẫu thử và đánh số thứ tự.- Cho quì tím vào các mẫu thử nhận được:+ NaHSO4: Làm quì tím chuyển thành màu đỏ23+ Na2CO3 và KOH: Làm quì tím chuyển màu xanh [Nhóm I]+ BaCl2 và MgCl2: Không làm đổi màu quì tím [Nhóm II]- Dùng NaHSO4 vừa nhận biết được cho tác dụng với chất nhóm [I]:+ Có khí thoát ra là dung dịch Na2CO3 . Còn lại là dung dịch KOHPTPƯ: Na2CO3 + 2 NaHSO4 → 2Na2SO4 + H2O + CO2 ↑2KOH + 2NaHSO4 → Na2SO4 + K2SO4 + 2H2- Dùng NaHSO4 cho tác dụng với chất nhóm [II]:+ Có kết tủa trắng là dung dịch BaCl2. Còn lại là MgCl2PTPƯ: BaCl2 + NaHSO4 → BaSO4 ↓ trắng + NaCl + HClBài 13: Trích đề thi HSG huyện Tân Châu -Năm học 2012 - 2013Chỉ dùng thuốc thử duy nhất hãy phân biệt các chất bột có màu tương tựnhau, chứa trong 5 lọ riêng biệt bị mất nhãn sau: CuO; Fe 3O4; Ag2O; MnO2; [Fe+ FeO]. Hãy viết các phương trình hóa học xảy ra.Hướng dẫn giảiHòa tan từng chất bột đựng trong các lọ bằng dung dịch HCl đặc, nóng- Bột tan tạo khí màu vàng lục thoát ra có mùi hắc là MnO2PTPƯ: MnO2 + 4HCl → MnCl2 + 2H2O + Cl2 ↑- Bột tan tạo khí không màu thoát ra là: [Fe + FeO]PTPƯ: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑FeO + 2HCl → FeCl2 + H2 ↑- Có kết tủa màu trắng là Ag2OPTPƯ: Ag2O + 2HCl → 2AgCl ↓ trắng + H2O- Bột tan dung dịch chuyển sang màu xanh là CuOPTPƯ: CuO + 2HCl → CuCl2 + H2O- Bột tan dung dịch chuyển sang màu vàng nhạt là Fe3O4PTPƯ: Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + H2OBài 14: Trích đề thi HSG huyện Vĩnh Tường - Năm học: 2013 - 2014Cho các kim loại sau: Ba, Mg, Al, Ag. Chỉ dùng một hóa chất, hãy trìnhbày phương pháp hóa học để phân biệt các kim loại trên. Viết phương trình hóahọc minh họa.Hướng dẫn giải* Lấy một lượng nhỏ mỗi kim loại cho vào các ống nghiệm riêng biệt, đánhsố thứ tự.* Chọn thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng [dư] nhỏ vào các mẫu thử.- Kim loại không tan là Ag24- Kim loại phản ứng tạo kết tủa trắng và có bọt khí thoát ra là BaPTPƯ: Ba + H2SO4 → BaSO4 ↓ trắng + H2↑- Kim loại phản ứng tạo khí và không tạo kết tủa trắng là Mg, AlPTPƯ: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑2Al + 3H2SO4 → Al2[SO4]3 + 3H2↑Thu lấy 2 dung dịch muối tương ứng là : MgSO4 và Al2[SO4]3Cho Ba vào dung dịch H2SO4 loãng đến khi kết tủa không tăng thêm, ta tiếptục cho thêm 1 lượng Ba để xảy ra phản ứng :PTPƯ: Ba + 2H2O → Ba[OH]2 + H2↑- Lọc bỏ kết tủa thu được dung dịch Ba[OH] 2. Cho dung dịch Ba[OH]2 dưvào các dung dịch muối MgSO4 và Al2[SO4]3- Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng tan một phần trong dung dịchBa[OH]2 dư là dung dịch Al2[SO4]3, suy ra kim loại tương ứng là Al.PTPƯ: 3Ba[OH]2 + Al2[SO4]3 → 3BaSO4 ↓ trắng + 2Al[OH]3↓ keo trắngBa[OH]2 + 2Al[OH]3 → Ba[AlO2]2 + 4H2O- Trường hợp xuất hiện kết tủa trắng hoàn toàn không tan trong dung dịchBa[OH]2 dư là dung dịch MgSO4, suy ra kim loại tương ứng là Mg.PTPƯ: Ba[OH]2 + MgSO4 → BaSO4 ↓ trắng + Mg[OH]2 ↓ trắngBài 15: Trích đề thi HSG Tỉnh Vĩnh Phúc - Năm học 2010 - 2011Cho các dung dịch sau mỗi dung dịch đựng trong một lọ mất nhãn:NH4Cl; [NH4]2SO4; KCl; AlCl3; FeCl2; FeCl3; ZnSO4. Hãy nhận biết các dungdịch sau mà chỉ dùng một dung dịch chứa một chất tan.Hướng dẫn giải- Lấy mỗi dung dịch một lượng cần thiết để tiến hành nhận biết.- Dung dịch được chọn làm thuốc thử là: Ba[OH]2- Tiến hành nhận biết ta được kết quả ở bảng sau:NH4Cl [NH4]2SO4ddBa[OH]2 ↑ khaidư↑ khai và↓ trắngKClkhôngcó hiệntượngAlCl3↓ trắng,tan hếtFeCl2↓ trắngxanhFeCl3ZnSO4↓ nâuđỏ↓ trắngtan mộtphần- Phương trình phản ứng xảy ra:2NH4Cl + Ba[OH]2 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O[NH4]2SO4 + Ba[OH]2 → BaSO4↓ + 2NH3↑ + 2H2O2AlCl3 + 3Ba[OH]2 → 2Al[OH]3↓ + 3BaCl22Al[OH]3 + Ba[OH]2 → Ba[AlO2]2 + 4H2O25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề