Phong trào nào ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc

Phong trào Ngũ tứ ở Trung Quốc đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á.

Đáp án B.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 40

a. Phong trào Ngũ Tứ. Sự thành lập Đảng Cộng sản Trung Quốc:

Phong trào Ngũ Tứ [4-5-1919] của 3000 học sinh yêu nước ở Bắc Kinh biểu tình chống đế quốc và lan rộng ra cả nước.Lôi cuốn công nhân, nông dân, trí thức yêu nước tham gia.Khẩu hiệu: "Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều”, mang tính chất chống đế quốcChủ nghĩa Mác - Lê-nin được truyền bá.7-1921: Đảng Cộng sản Trung Quốc được thành lập.Mở đầu cao trào cách mạng chống phong kiến.So sánh Cách mạng Tân Hợi và phong trào Ngũ Tứ:Cách Mạng Tân Hợi: “đánh đổ Mãn Thanh”, tính chất chống phong kiến.“Phong trào Ngũ Tứ”: khẩu hiệu: “Trung Quốc của người Trung Quốc”, “Phế bỏ Hiệp ước 21 điều", mang tính chất chống đế quốc.

b. Hoạt động của Đảng Cộng Sản Trung Quốc

1926-1927: Đảng Công sản lãnh đạo chiến tranh cách mạng lật đổ quân phiệt đang chia nhau thống trị Trung Quốc.1927-1937: nội chiến: Đảng Cộng sản lật đổ Quốc Dân Đảng của Tưởng Giới Thạch.

Tháng 7-1937: Nhật xâm lược Trung Quốc, Quốc – Cộng đình chỉ nội chiến, hợp tác chống Nhật, Trung Quốc bước vào giai đoạn kháng chiến chống Nhật.

24/11/2020 29

Câu hỏi Đáp án và lời giải

Đáp án và lời giải

đáp án đúng: D

Chu Huyền [Tổng hợp]

Phong trào nào ở Trung Quốc đã ở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến ở châu Á?


A.

B.

C.

Phong trào Nghĩa Hòa Đoàn.

D.

phong trào đấu tranh đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở Trung Quốc là ? 

Các câu hỏi tương tự

Phong trào nông dân Tây Sơn không để lại bài học kinh nghiệm nào cho các phong trào đấu tranh ở những giai đoạn lịch sử sau?

AVấn đề đoàn kết nội bộ trong bộ chỉ huy

BVấn đề phát huy sức mạnh của người nông dân

CVấn đề tiêu diệt tận gốc kẻ thù

DVấn đề cần có một phương pháp đấu tranh đúng đắn

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.

B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.

C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.

D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

AKhởi nghĩa Hoàng Công Chất

BKhởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng

CKhởi nghĩa Lê Duy Mật

DKhởi nghĩa Nguyễn Danh Phương

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.

B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.

C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.

D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.

Cuộc khởi nghĩa nào đã mở đầu cho phong trào nông dân ở Đàng Ngoài?

A. Khởi nghĩa Lê Duy Mật.

B. Khởi nghĩa Nguyễn Dương Hưng.

C. Khởi nghĩa Nguyễn Danh Phương.

D. Khởi nghĩa Nguyễn Hữu Cầu.

Đáp án chính xác nhất của Top lời giải cho câu hỏi trắc nghiệm: “Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?” cùng với những kiến thức mở rộng thú vị về Lịch sử 8 là tài liệu ôn tập dành cho thầy cô giáo và các bạn học sinh tham khảo.

Trắc nghiệm:Phong trào đấu tranh nào đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á?

A. Phong trào Ngũ tứ

B. Xô viết Nghệ Tĩnh

C. Cách mạng Mông cổ

D. Khởi nghĩa Gia-va

Trả lời:

Đáp án đúng:A. Phong trào Ngũ tứ

- Phong trào ngũ tứ đã mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc phong kiến ở châu Á

Kiến thức tham khảovềPhong trào độc lập dân tộc ở châu Á

1. Những nét chung về phong trào độc lập dân tộc ở châu Á [1918 - 1939]

- Đầu thế kỉ XX, hầu hết các nước ở châu Á đề trở thành thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của chủ nghĩa tư bản thực dân.

- Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, chính sách khai thác và bóc lột thuộc địa của các nước đế quốc đã tác động trực tiếp đến các nước ởchâu Á.

- Đồng thời, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga đã thúc đẩy phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á bùng nổ mạnh, lên cao và lan rộng. Tiêu biểu là cách mạng ở Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, và In-đô-nê-xia.

- Giai cấp công nhân tích cực tham gia đấu tranh giành độc lập và nhiều nước giữ vị trí lãnh đạo. Các đảng cộng sản cũng lần lượt được thành lập ở một số nước như Trung Quốc, Việt Nam.

2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919 - 1939

a. Phong trào Ngũ tứ

* Nguyên nhân:

- Âm mưu xâu xé Trung Quốc của các nước đế quốc và quyết định bất công của các nước đế quốc.

- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga.

* Diễn biến:

- Ngày 4/5/1919 học sinh, sinh viên ở Bắc Kinh biểu tình, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp khác trong xã hội đặc biệt là giai cấp công nhân.

- Từ Bắc Kinh lan rộng ra 22 tỉnh và 150 thành phố trong cả nước, lôi cuốn đông đảo các tầng lớp xã hội tham gia, đặc biệt là giai cấp công nhân.

* Kết quả: Thắng lợi.

* Nét mới và ý nghĩa của phong trào:

- Nét mớiđó là lực lượng giai cấp công nhân tham gia với vai trò nòng cốt [trưởng thành và trở thành lực lượng chính trị độc lập]

-Mục tiêu:đấu tranh chống đế quốc và phong kiến. Không chỉ dừng lại chống phong kiến như cuộc cách mạng Tân Hợi năm 1911 [Đánh đổ triều đình Mãn Thanh].

* Ý nghĩa:

- Mở đầu cao trào chống đế quốc và chống phong kiến ở Trung Quốc.

- Giai cấp công nhân lần đầu tiên xuất hiện trên vũ đài chính trị như một lực lượng cách mạng độc lập.

- Đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản kiểu cũ sang cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới.

b. Trong 10 năm [1926 - 1936]:Tình hình chính trị Trung Quốc diễn ra nhiều biến động.

- Trong những năm 1926 – 1927: cuộc Chiến tranh Bắc phạt của các lực lượng cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt đang chia nhau thống trị nhiều vùng trong nước.

- Trong những năm 1927 - 1937, diễn ra cuộc nội chiến giữa Quốc dân đảng - Tưởng Giới Thạch và Đảng Cộng sản Trung Quốc.

- Tháng 7 - 1937, Nhật Bản phát động cuộc tấn công xâm lược nhằm thôn tính toàn bộ Trung Quốc. Trước nguy cơ đó, Đảng Cộng sản Trung Quốc và Quốc dân đảng đã đình chỉ nội chiến, cùng hợp tác chống Nhật. Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kì mới: Quốc - Cộng hợp tác, kháng chiến chống Nhật.

3. Cách mạng Ấn Độ

- Ở Ấn Độ đã diễn ra những cuộc bãi công với quy mô lớn của công nhân và khởi nghĩa của nông dân chống thực dân Anh.

- Đảng Quốc đại dưới sự lãnh đạo của Gan-đi đã động viên nhân dân đấu tranh đòi quyền độc lập, tẩy chay hàng hóa của Anh, phát triển kinh tế dân tộc.

4. Cách mạng In-đô-nê-xi-a

Diễn biến chính của phong trào độc lập dân tộc ở In-đô-nê-xi-a trong thập niên 20 của thế kỉ XX được chia 2 giai đoạn:

* Giai đoạn 1: Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a [đảng của giai cấp vô sản].

- Tháng 5-1920, Đảng Cộng sản In-đô-nê-xi-a thành lập.

- Trong những năm 1926-1927, diễn ra cuộc khởi nghĩa vũ trang ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra. Tuy thất bại, nhưng cuộc khởi nghĩa đã làm rung chuyển nền thống trị của thực dân Hà Lan ở In-đô-nê-xi-a.

* Giai đoạn 2: Phong trào đấu tranh dưới sự lãnh đạo của Đảng Dân tộc In-đô-nê-xi-a [đảng của giai cấp tư sản].

- Từ năm 1927, phong trào cách mạng chuyển vào tay Đảng Dân tộc của giai cấp tư sản, đứng đầu là Ác-mét Xu-các-nô.

- Chủ trương: đoàn kết các lực lượng dân tộc, chống đế quốc.

- Đường lối: đấu tranh bằng con đường hòa bình và phong trào bất hợp tác với chính quyền thực dân [giống đường lối đấu tranh của Đảng Quốc đại ở Ấn Độ].

- Mục tiêu: Đòi độc lập.

Video liên quan

Chủ Đề