Nhân tố nào ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sông ngòi trên Trái Đất

CHƯƠNG V . Bài 20 MỘT SÔ NHÂN TÓ ẢNH HƯỞNG TÓÌ TÓC Độ DÒNG CHẢY VÀ CHÉ Độ NƯỚC SÔNG. MỘT SÓ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐÁT Câu hỏi và bài tập Tốc độ dòng chảy của sông chịu ảnh hưởng những nhân tổ nào? Trả lòi: Tốc độ dòng chảy của sông chịu ảnh hưởng những nhân tố: Độ dốc lòng sông tạo độ chênh mực nước, độ chênh cùa mực nước càng nhiều thì tốc độ dòng chảy càng lớn. Ờ miền núi có độ dốc lớn, nước chảy xiết (tốc độ dòng chảy lớn).Ở đồng bằng có độ dốc nhỏ, bằng phẳng, nước chảy từ từ (tốc độ dòng chảy nhỏ). Chiều rộng của lòng sông ảnh hường đến nước sông chảy nhanh hay chậm. Ờ khúc sông rộng nước chảy chậm, đến khúc sông hẹp nước chảy nhanh hơn. Nêu một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông? Trả lòi: Một số nhân tố ảnh hường đến chế độ nước sông: Che độ mưa, băng tuyết, nước ngầm: ơ vùng xích đạo. ôn đới có lượng mưa lớn nên sông có lưu lượng lớn. chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa ở nơi đó. Miền ôn đới lạnh và miền núi cao, băng tuyết là nguồn cung cấp nước cho sông, khi mùa xuân đến, nhiệt độ ấm lên. băng tuyết tan, sông được tiếp nước nên lưu lượng lớn và mùa xuân là mùa lũ. Địa thế, thực vật. hồ đầm Địa thế: Độ dốc của địa hình ảnh hưởng tốc độ dòng chảy. + Miền núi: tốc độ lớn dễ sinh ra lũ quét. + Đồng bằng: tốc độ nhỏ dòng chảy điều hòa. Thực vật + Thực vật giúp điều hòa dòng chảy: lượng nước mưa được thực vật giữ lại ở tán cây, các rễ cây cản dòng chảy trên mặt đất và một phần nước thấm vào đất tạo ra các mạch ngầm. + Rừng phòng hộ trồng ở đầu nguồn để hạn chế lũ lụt. Hồ. đầm - Hồ. đầm nối với sông có tác dụng điều hòa chế độ nước sông. Khi nước sông dâng lên. một phần chảy vào hồ. đầm, khi nước xuống thì nước ở hồ đầm lại chảy ra sông. VD: Sông Mê Công có chế độ nước điều hòa hon sông Hồng vì có nối với Biển Hồ.

Bằng cách đăng ký, bạn đồng ý với Điều khoản sử dụng và Chính sách Bảo mật của chúng tôi.

Đá bị rạn nứt, vỡ thành những tảng và mảnh vụn là kết quả của

Thạch quyển được giới hạn bởi

Đặc điểm của gió Tây ôn đới là

Trên bề mặt Trái Đất, vùng nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất?

Trên bề mặt Trái Đất, vùng nào sau đây có lượng mưa nhiều nhất?

Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất tới tốc độ dòng chảy của sông

Nhân tố nào sau đây ảnh hưởng nhiều nhất tới tốc độ dòng chảy của sông

Nguyên nhân chủ yếu tạo nên sóng biển là

Đặc điểm của gió Tây ôn đới là

Ở mỗi bán cầu, từ vĩ độ thấp lên vĩ độ cao lần lượt là các khối khí

Quyển chứa toàn bộ các sinh vật sinh sống của Trái Đất được gọi là

Dao động thủy chiều lớn nhất khi

Dải hội tụ nhiệt đới hình thành từ 2 khối khí

Nguồn nhiệt chủ yếu cung cấp cho không khí ở tầng đối lưu là

Hệ thống các đai khí áp trên Trái Đất gồm

Đặc điểm nào sau đây không đúng với các dòng biển

Ngoại lực và nội lực tạo ra các dạng địa hình trên bề mặt có đặc điểm

Động đất và núi lửa xảy ra nhiều nhất ở

Đại dương có biên độ nhiệt nhỏ hơn lục địa vì

Phân bố của các thảm thực vật trên Trái đất thể hiện rõ ở sự thay đổi theo

II. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm

- Các miền khí hậu:

   + Miền khí hậu nóng hoặc nơi địa hình thấp của khu vực khí hậu ôn đới, thủy chế sông phụ thuộc vào chế độ mưa.

   + Miền ôn đới lạnh và những sông bắt nguồn từ núi cao, thủy chế còn phụ thuộc vào lượng tuyết băng tan.

 + Ở các vùng đất đá bị thấm nước nhiều, nước ngầm đóng vai trò đáng kể (đá vôi).

- Ví dụ:

   + Ví dụ 1: Sông Hồng ở miền nhiệt đới, mùa lũ (6-10) trùng với mùa mưa, mùa cạn trùng với mùa khô, ít mưa.

   + Ví dụ 2: Sông Ô bi, I-ê-nít-xây, Lêna ở vùng ôn đới khi mùa xuân đến nhiệt độ tăng làm băng tuyết tan, mực nước sông dâng.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm

a. Địa thế

- Độ dốc lớn: nước sông chảy mạnh, lũ lên nhanh.

- Vùng bằng phẳng: nước chảy chậm, lũ lên chậm và kéo dài.

b. Thực vật

- Lớp phủ thực vật phát triển mạnh: điều hòa dòng chảy sông ngòi, giảm lũ lụt.

- Lớp phủ thực vật bị phá hủy: chế độ dòng chảy thất thường, tốc độ dòng chảy nhanh, dễ xảy ra lũ lụt.

c. Hồ, đầm

- Vai trò: điều hòa chế độ nước sông.

- Ví dụ: Biển Hồ ở Cam-Pu-Chia điều tiết chế độ nước sông Mê Công.

Loigiaihay.com

Nhân tố nào ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sông ngòi trên Trái Đất

Bài 20. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỐC ĐỘ DÒNG CHẢY VÀ CHẾ ĐỘ NƯỚC SÔNG.

MỘT SỐ SÔNG LỚN TRÊN TRÁI ĐẤT


I) Một số nhân tố ảnh hưởng tới tốc độ dòng chảy của sông.
1. Độ dốc lòng sông:
Độ chênh của mặt nước càng nhiều, tốc độ dòng chảy càng lớn.
2. Chiều rộng của lòng sông:

Ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy của sông.

II) Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông


1) Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.

- Chế độ mưa:
Nguồn cung cấp nước chủ yếu là mưa, chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa.
VD: Khu vực XĐ. Khu vực có gió mùa và gió Tây ôn đới mưa nhiều" sông có nhiều nước.
- Băng tuyết:
ở miền ôn đới lạnh và những nơi sông bắt nguồn từ núi cao nước sông chủ yếu do băng và tuyết tan cung cấp nên mùa xuân là mùa lũ.
- Nước ngầm:

ở vùng đất đá thấm nhiều nước giúp điều hoà chế độ nước sông.

2) Địa thế, thực vật và hồ đầm

.
a) Địa thế:
ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy.
VD: Ở miền núi sông chảy nhanh hơn đồng bằng.
b) Thực vật:
Ngăn cản dòng chảy giúp điều hoà chế độ nước sông giảm lũ lụt.
c) Hồ đầm:

Điều hoà chế độ nước sông.

III) Một số sông lớn trên TĐ.

Nhân tố nào ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sông ngòi trên Trái Đất

Nhân tố nào ảnh hưởng đến tốc độ dòng chảy sông ngòi trên Trái Đất

Bài tập nâng cao - nước sông hồ, dòng chảy. Sông lớn trên đại dương

BÀI TẬP NÂNG CAO VỀ DÒNG CHẢY, SÔNG LỚN TRÊN ĐẠI DƯƠNG


Câu 1: Sông có chiều dài lớn nhất Thế Giới là: a. Sông Nin b. Sông Amadôn c. Sông Trường Giang d. Sông Missisipi

Câu 2: Diên tích lưu vực sông Nin là khoảng:

a. Trên 3 triệu km[SUP]2[/SUP] b. 28,8 triệu km[SUP]2[/SUP] c. 2,88 triệu km[SUP]2 [/SUP]d. Gần 2 triệu km[SUP]2 [/SUP]

Câu 3: Nguồn cung cấp nước chủ yếu chủ yếu cho sông Nin là:

a. Nước mưa b. Nước ngầm c. Nước băng tuyết tan c. Nước từ hồ Victora

Câu 4: Sông Nin chảy chủ yếu theo hướng:

a. Bắc – Nam b. Đông – Tây c. Đông Bắc – Tây Nam d. Nam – Bắc

Câu 5: Thượng nguồn sông Nin có lưu vực nước khá lớn do:

a. Nằm trong kiểu khi hậu chí tuyến b. Nằm trong kiểu khí hậu xích đạo c. Nguồn nước ngầm phong phú d. Nguồn nước từ lượng băng tuyết tan lớn quanh năm

Câu 6: Lưu lượng nước mùa lũ của sông Nin tại Khắctum đạt khoảng:

a. Trên 90 000m[SUP]3[/SUP]/s b. Trên 900 000m[SUP]3[/SUP]/s c. Trên 90 000m[SUP]3[/SUP]/h d. Trên 9000m[SUP]3[/SUP]/s

Câu 7: Lưu lượng nước sông Nin tại Carô nhỏ hơn nhiều so với ở Khắctum do:

a. Sông chảy qua miềng hoang mạc khô hạn nên lượng nước được cung cấp thêm gần như không dáng kể b. Sông bị mất rất nhiều nước do bốc hơi khi chảy qua một quãng đường dài trên sa mạc c. Đoạn lưu vực từ Khắctum đến Cairô tập trung đông dân cư nên lượng nước sông được dùng cho sản xuất và sinh hoạt là rất lớn d. Ý a và b đúng

Câu 8: Sông có diện tích lưu vực lớn nhất thế giới là:

a. Sông Amadôn b. Sông Nin c. Sông Trường Giang d. Sông Vonga

Câu 9: Xét chiều dài của các con sông trên thế giới, sông Amadôn xếp ở vị trí:

a. Thứ nhất b. Thứ hai c. Thứ ba c. Thứ tư

Câu 10: Hướng chảy chủ yếu của sông Amadôn là:

a. Đông – Tây b. Bắc – Nam c. Đông Bắc – Tây Nam d. Tây – Đông

Câu 11: Sông Amadôn là sông có lưu lượng nước lớn nhất thế giới do:

a. Có diện tích lưu vực lớn b. Phần lớn diện tích lưu vực nằm ở khu vưch xích đạo và cận xích đạo c. Có rất nhiều phụ lưu lớn d. Tất cả các ý trên

Câu 12: Mùa lũ trên sông Vonga diễn ra vào thời gian:

a. Hạ b. Thu – Đông c. Xuân d. Ý b và c đúng

Câu 13: Nhận đinh nào dưới đây là chưa chính xác:

a. Vào mùa hạ tuy có mưa nhiều nhưng mực nước sông Vonga không cao do nước ngầm xuống đất nhiều b. Sông Vonga chảy chủ yếu theo hướng Bắc – Nam c. Nguồn nước chủ yếu cung cấp vào mùa lũ của sông Vonga là nước băng tuyết tan d. Vào màu đông, nước sông Vonga có khoảng 5 tháng bị đóng băng

Câu 14: Hướng chảy chính của sông Iênitxây là:

a. Bắc – Nam b. Nam – Bắc c. Đông – Tây d. Đông – Nam

Câu 15: Xếp theo thứ tự giảm dần chiều dài các con sông ta sẽ có:

a. Sông Nin, sông Amadôn, sông Vonga, sông Iênitxây b. Sông Nin, sông Vonga, sông Amadôn, sông Iênitxây c. Sông Nin, sông Iênitxây, sông Amadôn, sông Vonga d. Sông Nin. sông Amadôn, sông Iênitxây, sông Vônga

Câu 16: Xếp theo thứ tự tăng dần về diện tích lưu vực các sông ta sé có:

a. Sông Nin, sông Amadôn, sông Vonga, sông Iênitxây b. Sông Amadôn, sông Vonga, song Nin, sông Iênitxây c. Sông Amadôn, sông Nin, sông Iênitxây, sông Vonga d. Sông Nin, sông Iênitxây, sông Amadôn, sông Vonga

Câu 17: Trong thành phần nước biển, ngoài nước còn có các chất:

a. Các muối b. Các chất khí c. Các hữu cơ có nguồn gốc từ đông, thực vật d. Tất cả các ý trên

Câu 18: Trung bình mỗi kilôgam nước biển có:

a. 35 gam muối trong đó có khoảng 77,8 % là muối ăn b. 305 gam trong đó có khoảng 77,8 % là muối ăn c. 35 gam muối trong đó có khoảng 7,8 % là muối ăn d. 350 gam muối có khoảng 77,8 % là muối ăn

Câu 19: Độ muối trung bình của nước biển có sự thay đổi tuỳ thuộc vào tương quan:

a. Giữa độ bốc hơi với lượng mưa và lượng nước sông từ các lục địa đổ ra biển b. Giữa tốc độ gió và tốc độ chảy của dòng biển c. Giữa độ bốc hơi với nhiệt độ nước biển d. Tất cả các ý trên

Câu 20: Biển Đỏ có nồng độ lớn hơn so với mực trung bình các biển, đại dương trên thế giới do:

a. Nằm ở vùng khí hậu khô nóng quanh năm nên bốc hơi mạnh b. Không thông với các biển, đại dương khác c. Hầu như không có con sông lớn nào chảy vào d. Ý a và c đúng