Người ta dựa vào cơ sở nào sau đây để chia lịch sử Trái đất thành các đại, các kỉ

Những câu hỏi liên quan

Người ta dựa vào cơ sở nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các đại, các kì?

A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của Trái đất và hóa thạch

B. Lịch sử phát triển của thế giới sinh vật qua các thời kì.

C. Thời gian hình thành và phát triển của quả đất

D. Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản ở trong lòng đất.

Người ta dựa vào cơ sở nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các đại, các kì?

A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của Trái đất và hóa thạch.

B. Lịch sử phát triển của thế giới sinh vật qua các thời kì

C. Thời gian hình thành và phát triển của quả đất

D. Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản ở trong lòng đất.

Dựa vào đâu người ta phân chia lịch sử Trái Đất thành các niên đại?

Dựa vào những biến đổi về địa chat, khí hậu, sinh vật, người ta chia lịch sử Trái Đất thành các đại theo thời gian từ trước đến nay là

A. đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Tân sinh.

B. đại Thái cổ, đại Cổ sinh, đại Trung sinh, đại Nguyên sinh, đại Tân sinh.

C. đại Cổ sinh, đại Nguyên sinh, đại Thái cổ, đại Trung sinh, đại Tân sinh.

D. đại Thái cổ, đại Nguyên sinh, đại Trung sinh, đại Cổ sinh, đại Tân sinh.

Dựa vào những biến đổi về địa chất, khí hậu, sinh vật. Người ta chia lịch sử trái đất thành các đại theo thời gian từ trước đên nay là

A. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh.

B. đại thái cổ, đại cổ sinh, đại trung sinh đại nguyên sinh, đại tân sinh.

C. đại cổ sinh, đại nguyên sinh,  đại thái cổ, đại trung sinh, đại tân sinh.

D. đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại trung sinh, đại cổ sinh, đại tân sinh.

Người ta dựa vào tiêu chí nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các đại, các kỉ?


A.

B.

Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu và thế giới sinh vật.

C.

Thời gian hình thành và phát triển của trái đất.

D.

Quá trình phát triển của thế giới sinh vật.

Hóa thạch là di tích của?

Dựa vào phương pháp nào, người ta có thể xác định được tuổi của hóa thạch?

Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về hiện tượng trôi dạt lục địa?

Cơ sở để chia lịch sử của quả đất thành các đại, các kỉ ?

Cây có mạch và động vật lên cạn xuất hiện ở kỉ nào?

Trong lịch sử phát triển của sinh vật trên Trái Đất, loài người xuất hiện ở

Đặc điểm nổi bật của đại trung sinh là gì?

40 điểm

Trần Anh

Người ta dựa vào cơ sở nào sau đây để chia lịch sử trái đất thành các đại, các kì? A. Những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của Trái đất và hóa thạch. B. Lịch sử phát triển của thế giới sinh vật qua các thời kì. C. Thời gian hình thành và phát triển của quả đất.

D. Sự hình thành hóa thạch và khoáng sản ở trong lòng đất.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Chọn đáp án A Khoa học hiện đại chia lịch sử quả đất thành 5 đại là đại thái cổ, đại nguyên sinh, đại cổ sinh, đại trung sinh, đại tân sinh. Cơ sở khoa học để chia thành các đại là những biến đổi lớn về địa chất, khí hậu của Trái đất và hóa thạch.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Cho các phát biểu sau: (1) Lượng nước rơi xuống bề mặt lục địa rất ít, trong đó 2/3 lại bốc hơi đi vào khí quyển. (2) Nước mà sinh vật và con người sử dụng chỉ còn 35000km3/năm. (3) Nước là tài nguyên vô tận, con người có thể tùy ý khai thác và sử dụng. (4) Trên lục địa, nước phân bố đồng đều trong các vùng và các tháng trong năm. Số phát biểu đúng là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Ngày nay thường xuất hiện hiện tượng khai thác quá mức các loài động vật, thực vật quí hiếm khiến số lượng cá thể giảm xuống mức báo động dẫn đến nguy cơ tuyệt chủng. Số lượng cá thể của quần thể ở mức thấp là nguyên nhân dẫn đến nguy cơ suy vong vì: A. Kích thước quần thể quá nhỏ dễ chịu tác động của các yếu tố ngẫu nhiên, dẫn đến biến động di truyền, làm nghèo vốn gen của quần thể. B. Kích thước quần thể quá nhỏ dẫn đến sự suy giảm di nhập gen, làm giảm sự đa dạng di truyền. C. Số lượng cá thể của quần thể quá ít dẫn đến nguy cơ xuất cư sang quần thể khác. D. Số lượng cá thể quá ít làm tăng giao phối cận huyết, tăng dần số alen lặn có hại.
  • Vì sao mã di truyền là mã bộ ba? A. Vì số nucleotit ở hai mạch của gen dài gấp 6 lần số axit amin của chuỗi polipeptit B. Vì mã bộ một và bộ hai không tạo được sự phong phú về thông tin di truyền C. Vì số nucleotit ở mỗi mạch của gen dài gấp 3 lần số axit amin của chuỗi polipeptit D. Vì 3 nucleotit mã hóa cho một axit amin thì số tổ hợp sẽ là 43=64 bộ ba dư thừa để mã hóa cho 20 loại axit amin
  • Cho các nhân tố tiến hóa: 1. Đột biến. 2. Di - nhập gen. 3. Giao phối không ngẫu nhiên. Cho các đặc điểm sau: a) Thay đổi tần số alen của quần thể. b) Làm nghèo vốn gen của quần thể. c) Cung cấp nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa. d) Là nhân tố tiến hóa có hướng. e) Không làm thay đổi thành phấn kiểu gen của quần thể. f) Là nhân tố tiến hóa làm thay đổi tần số alen chậm nhất. Đâu là đáp án nối chính xác giữa nhân tố tiến hóa và đặc điểm của nhân tố đó? A. 1. (a), (c), (f); 2. (a), (b); 3. (b). B. 1. (a), (d), (f); 2. (a), (b); 3. (e). C. 1. (a), (b), (c); 2. (a), ánh sáng); 3. (b). D. 1. (a), (c), (f); 2. (b), (f); 3. (d).
  • . Nội dung cơ bản thuyết giao tử thuần khiết Menđen là: A. Giao tử chỉ mang một alen đối với mỗi cặp alen của gen đó. B. Trong cơ thể lai, các "nhân tố di truyền" không có sự pha trộn mà vẫn giữ nguyên bản chất như ở thế hệ P. C. Các giao tử không chịu áp lực của đột biến và chọn lọc tự nhiên. D. Các nhân tố di truyền khi tồn tại thành cặp trong tế bào chúng hòa trộn vào nhau thành một.
  • Trong điều kiện giảm phân không có đột biến, cơ thể nào sau đây luôn cho 2 loại giao tử? A. AaBb. B. XDEXde. C. XDEY. D. XDeXdE
  • Cho các phát biểu sau: 1. Giới hạn sinh thái chính là khoảng giá trị xác định của một nhân tố sinh thái, ở đó sinh vật có thể tồn tại và phát triển ổn định theo thời gian. 2. Khoảng chống chịu là khoảng của các nhân tố sinh thái ở mức độ phù hợp, đảm bảo cho sinh vật thực hiện các chức năng sống tốt nhất. 3. Ổ sinh thái của một loài cũng giống như nơi ở của chúng. Cả hai đều là nơi cư trú của loài đó. 4. Động vật hằng nhiệt ổn định nhiệt độ cơ thể chủ yếu qua sự thích nghi về hình thái, cấu tạo giải phẫu, hoạt động sinh lí của cơ thể và tập tính lẫn tránh nơi có nhiệt độ không phù hợp. 5. Cây ưa sáng có phiến lá mỏng, ít hoặc không có mô giậu, lá nằm ngang. 6. Các loài khác nhau thì phản ứng giống nhau với tác động như nhau của một nhân tố sinh thái. 7. Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố rộng, những loài có giới hạn sinh thái hẹp đối với nhiều nhân tố thì có vùng phân bố hẹp. 8. Sự trùng lặp ổ sinh thái của các loài là nguyên nhân gây ra cạnh tranh giữa chúng. 9. Ở sinh vật biến nhiệt, thân nhiệt biến đổi theo môi trường. Số phát biểu đúng: A. 4 B. 5 C. 7 D. 8
  • Cho các nhận xét sau: (1) Diễn thế nguyên sinh trải qua 3 giai đoạn. (2) Diễn thế thứ sinh trải qua 4 giai đoạn. (3) Diễn thế nguyên sinh xảy ra ở môi trường mà không có quần xã nào đang tồn tại. (4) Diễn thế thứ sinh xảy ra ở môi trường mà không có quần xã nào đang tồn tại. (5) Một khu rừng bị đột cháy hoàn toàn, sau đó quá trình diễn thế nguyên sinh sẽ xảy ra. (6) Khi đảo đại dương được hình thành, diễn thế thứ sinh sẽ xảy ra. (7) Quá trình cuối của diễn thế sinh thái gọi là quá trình đỉnh cực. (8) Diễn thế thường là một quá trình vô hướng. Có bao nhiêu nhận xét đúng khi nói về diễn thế sinh thái? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Cho các phát biểu sau: 1. Chọn lọc tự nhiên không tạo ra kiểu gen thích nghi, nó chỉ đào thải các kiểu gen quy định kiểu hình kém thích nghi. 2. Các cá thể cùng loài, sống trong một khu vực địa lý được chọn lọc tự nhiên tích lũy biến dị theo một hướng. 3. Khi chọn lọc tự nhiên chỉ chống lại thể đồng hợp trội hoặc chỉ chống lại thể đồng hợp lặn thì sẽ làm thay đổi tần số alen nhanh hơn so với chọn lọc chống lại cả thể đồng hợp trội và cả thể đồng hợp lặn. 4. Không phải khi nào các yếu tố ngẫu nhiên cũng loại bỏ hoàn toàn alen lặn ra khỏi quần thể. 5. Đặc điểm chung của đột biến và chọn lọc tự nhiên là có thể sẽ làm giảm tính đa dạng di truyền hoặc làm tăng tính đa dạng di truyền của quần thể. 6. Kết quả tác động của các yếu tố ngẫu nhiên dẫn tới làm nghèo vốn gen của quần thể, giảm sự đa dạng di truyền làm suy thoái quần thể và dẫn tới diệt vong. 7. Chọn lọc tự nhiên đã đào thải hết các gen quy định kiểu hình không phù hợp và giữ lại các gen quy định những tính trạng thích nghi. Số phát biểu sai: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Điền vào chỗ trống: “Tháng bảy heo may, … bay thì bão”

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm