Ngành kế toán đại học giao thông vận tải

Trường Đại học Giao thông vận tải TP. Hồ Chí Minh trực thuộc Bộ Giao thông vận tải là một trường đa ngành thuộc lĩnh vực giao thông vận tải lớn nhất phía Nam Việt Nam. Trường có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực cho các ngành giao thông vận tải như hàng hải, đường bộ, đường sông, đường sắt.

Hiện nay Nhà trường có tổng cộng 596 cán bộ, giảng viên, công nhân viên trong đó gồm: 12 Phó Giáo sư, 61 Tiến sỹ, 329 Thạc sỹ và các trình độ khác (số liệu tháng 9/2016).

  1. HOẠT ĐỘNG ĐÀO TẠO

Về quy mô đào tạo: Trên 15.000 sinh viên, học viên các hệ đào tạo

Các loại hình đào tạo: Chính quy, Vừa làm vừa học, Liên thông, Liên kết nước ngoài, cập nhật kiến thức, nâng cao trình độ, huấn luyện nghiệp vụ, cấp chứng chỉ theo quy định.

Các bậc và chuyên ngành đào tạo:

1. Bậc đào tạo trình độ tiến sỹ

Gồm ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hóa, Kỹ thuật cơ khí động lực, Khoa học Hàng hải, Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông.

2. Bậc đào tạo trình độ thạc sỹ gồm:

– Ngành Khoa học hàng hải (Điều khiển tàu biển, Quản lý hàng hải),

– Ngành tổ chức và quản lý vận tải;

– Ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa;

– Ngành Kỹ thuật cơ khí động lực (Kỹ thuật tàu thuỷ, Khai thác và Bảo trì tàu thuỷ, Kỹ thuật cơ khí ô tô);

– Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông (Xây dựng cầu hầm, Xây dựng đường ô tô và đường thành phố, Quy hoạch và kỹ thuật giao thông),

– Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình thủy.

– Ngành Khoa học máy tính

3. Bậc đào tạo trình độ đại học gồm:

3.1 Ngành Khoa học hàng hải, Chuyên ngành Điều khiển tàu biển [Mã ngành D840106-101] 3.2 Ngành Khoa học hàng hải, Chuyên ngành Vận hành khai thác Máy tàu thủy [Mã ngành D840106-102] 3.3 Ngành Khoa học hàng hải, Chuyên ngành Thiết bị năng lượng tàu thuỷ [Mã ngành D840106-103] 3.4 Ngành Khoa học hàng hải, Chuyên ngành Quản lý hàng hải [Mã ngành D840106-104] 3.5 Ngành Kỹ thuật điện, điện tử [Mã ngành D520201]: Gồm các chuyên ngành: Chuyên ngành Điện và tự động tàu thủy Chuyên ngành Điện công nghiệp Chuyên ngành Hệ thống điện giao thông 3.6 Ngành Kỹ thuật điện tử, truyền thông Chuyên ngành Điện tử viễn thông [Mã ngành D520207] 3.7 Ngành Kỹ thuật điều khiển và tự động hoá Chuyên ngành Tự động hóa công nghiệp [Mã ngành D520216] 3.8 Ngành Kỹ thuật tàu thuỷ [Mã ngành D520122]. Gồm các chuyên ngành: Chuyên ngành Thiết kế thân tàu thủy Chuyên ngành Công nghệ đóng tàu thủy Chuyên ngành Kỹ thuật công trình ngoài khơi 3.9 Ngành Kỹ thuật cơ khí [Mã ngành D520103]. Gồm các chuyên ngành: Chuyên ngành Cơ giới hoá xếp dỡ Chuyên ngành Cơ khí ô tô Chuyên ngành Máy xây dựng Chuyên ngành Cơ khí tự động 3.10 Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng [Mã ngành D580201]. Gồm các chuyên ngành: Chuyên ngành Xây dựng dân dụng và công nghiệp Chuyên ngành Kỹ thuật kết cấu công trình Chuyên ngành Kỹ thuật nền móng và công trình ngầm 3.11 Ngành Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông [Mã ngành D580205]. Gồm các chuyên ngành: Chuyên ngành Xây dựng công trình thủy Chuyên ngành Xây dựng cầu hầm Chuyên ngành Xây dựng đường bộ Chuyên ngành Quy hoạch và thiết kế công trình giao thông Chuyên ngành Xây dựng đường sắt – Metro 3.12 Ngành Công nghệ thông tin [Mã ngành D480201] 3.13 Ngành Truyền thông và mạng máy tính [Mã ngành D480102] 3.14 Ngành Kinh tế vận tải, Chuyên ngành Kinh tế vận tải biển [Mã ngành D840104] 3.15 Ngành Kinh tế xây dựng [Mã ngành D580301]. Gồm các chuyên ngành Chuyên ngành Kinh tế xây dựng Chuyên ngành Quản lý dự án xây dựng 3.16 Ngành Khai thác vận tải, Chuyên ngành Quản trị logistic và vận tải đa phương thức [Mã ngành D840101] 3.17 Ngành Kỹ thuật môi trường [Mã ngành D520320]

4. Bậc đào tạo trình độ Cao đẳng 4.1 Điều khiển tàu biển [Mã ngành C840107] 4.1 Vận hành khai thác máy tàu thủy [Mã ngành C840108]

5. Liên kết đào tạo quốc tế (liên kết đào tạo với các trường đại học Vương quốc Anh chất lượng cao) 1. Ngành kỹ thuật xây dựng 2. Ngành Quản trị Kinh doanh 3. Ngành kế toán 4. Ngành Quản lý cảng và logistric

6. Chương trình đào tạo kỹ sư chất lượng cao 6.1 Ngành Khoa học hàng hải, chuyên ngành Điều khiển tàu biển 6.2 Ngành Kỹ thuật công trình xây dựng 6.3 Ngànn kỹ thuật xây dựng công trình giao thông, chuyên ngành xây dựng cầu đường. 6.4 Ngành kỹ thuật cơ khí, chuyên ngành cơ khí ô tô, 6.5 Ngành kinh tế vận tải, chuyên ngành kinh tế vận tải biển. 6.6 Kinh tế xây dựng 6.7 Khai thác vận tải 6.8 Kỹ thuật điện tử truyền thông

II. HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ

Công tác nghiên cứu khoa học đã được nhà trường quan tâm và đầu tư đúng mức. Nhà trường tổ chức thực hiện các chương trình, đề tài, dự án nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, hợp tác liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoài nước thực hiện các dự án khoa học nhằm ứng dụng công nghệ mới.

Chính vì thế phong trào nghiên cứu khoa học của trường ngày càng khởi sắc, số lượng đề tài ngày một tăng. Nhiều hội thảo khoa học quốc tế được tổ chức tại trường tạo cơ hội cho cán bộ giáo viên trong toàn trường có cơ hội tiếp cận cọ xát với công nghệ hiện đại tiên tiến, các thành tựu của thế giới và đặt nền móng cho những công trình nghiên cứu của họ sau này. Nhiều đề tài, đề án nghiên cứu khoa học cấp nhà nước, cấp Bộ đã được nghiệm thu và ứng dụng vào thực tế.

Phong trào nghiên cứu khoa học trong sinh viên cũng có nhiều kết quả đáng khích lệ. Cuộc thi “Ý tưởng sáng tạo sinh viên giao thông vận tải” đã trở thành cuộc thi truyền thống hàng năm và thu hút nhiều đề tài, ý tưởng sáng tạo. Ngoài ra, sinh viên trường đạt nhiều giải thưởng tay nghề ASEAN, các giải Eureka của thành phố Hồ Chí Minh, giải Vifotec cấp Quốc gia, các giải thưởng trong kỳ thi Olympic Quốc gia.

III. HOẠT ĐỘNG HỢP TÁC QUỐC TẾ

Luôn chủ động đẩy mạnh hoạt động đối ngoại với các đối tác nước ngoài, Trường coi hoạt động hợp tác quốc tế là chìa khóa thu hút nguồn vốn cho hoạt động đào tạo, chuyển giao và đổi mới công nghệ.

Ngoài những dự án đã và đang được triển khai thành công, Trường đã có mối quan hệ hợp tác tốt đẹp với nhiều trường, viện quốc tế như các trường đại học Vương quốc Anh, Viện Hàn lâm Khoa học Liên bang Nga, đại học Hàng hải Hà Lan, Úc; Đại học cầu đường Đài Loan, Nhật Bản, Trung Quốc và các tổ chức phi chính phủ khác…

Trường Đại học Giao thông vận tải TP. HCM là thành viên của các tổ chức sau:

  • Thành viên Hiệp hội các Trường đào tạo và huấn luyện hàng hải Châu Á – Thái Bình Dương (AMETIAP)
  • Thành viên Hiệp Hội huấn luyện và đào tạo Hàng hải toàn cầu (GLOBALMET)
  • Thành viên Hiệp hội quốc tế các Trường Đại học Hàng hải (IAMU)

IV. HOẠT ĐỘNG ĐẢM BẢO VÀ KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO

Trường ĐH Giao thông vận tải TP.HCM là 1 trong 20 trường đại học của Việt Nam được Bộ Giáo dục & Đào tạo tiến hành thí điểm đánh giá đợt đầu và đạt yêu cầu về Kiểm định chất lượng giáo dục đại học.

Trường Đại học Giao thông Vận tải Hà Nội có những ngành gì?

STT Tên ngành Mã số
1 Kỹ thuật xây dựng công trình giao thông 8580205
2 Kỹ thuật cơ sở hạ tầng 8580210
3 Kỹ thuật xây dựng (Kỹ thuật xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp) 8580201
4 Kỹ thuật cơ khí động lực 8520116

Các chuyên ngành đào tạowww.utc.edu.vn › dao-tao › cac-chuyen-nganh-dao-taonull

Đại học Giao thông Vận tải lấy bao nhiêu điểm?

Điểm chuẩn dao động từ 17 - 25,65 điểm Điểm chuẩn năm nay của trường dao động 17-25,65 điểm. Trong đó, ngành Quản trị Logistics và vận tải đa phương thức (chương trình chuẩn) và Logistics và quản lý chuỗi cung ứng (chương trình chất lượng cao), Công nghệ thông tin có điểm chuẩn cao nhất trường 25,65.

Trường Đại học Giao thông Vận tải làm nghề gì?

Sau khi tốt nghiệp, sinh viên có thể công tác tại các cảng biển, công ty vận tải biển, các doanh nghiệp dịch vụ vận tải hoặc Logistics hoặc tiếp tục học tập nâng cao trình độ các bậc học sau đại học ở các lĩnh vực: tổ chức và quản lý vận tải, quản trị kinh doanh.

Trường Giao thông Vận tải học phí bao nhiêu?

TS Nguyễn Xuân Phương, Hiệu trưởng Trường ĐH Giao thông Vận tải TPHCM đã ký thông báo không tăng học phí năm học 2023- 2024. Theo đó, học phí chương trình đào tạo chuẩn là 354.000 đồng/tín chỉ. Học phí chương trình chất lượng cao là 770.000 đồng/tín chỉ. Học phí này được duy trì liên tục 4 năm nay mà không tăng.