Nêu đặc điểm của đoạn văn con gái của mẹ

Mẹ tôi quanh năm lam lũ, vất vả, lúc nào cũng tất bật. Vì vậy, dù mới hơn ba mươi tuổi nhưng trông mẹ như già hơn tuổi rất nhiều. Nơi khóe mắt mẹ đã hằn những vết chân chim nhưng vẫn không làm mờ đi đôi mắt sáng với ánh nhìn hiền hòa. Mỗi lần anh em tôi mắc lỗi, đôi mắt ấy lại nhìn chúng tôi đầy nghiêm khắc. Và cũng đôi mắt ấy đã thức trắng bao đêm mỗi lần tôi bị ốm. Bao giờ cũng vậy, luôn là tình yêu đong đầy dành cho chúng tôi. Đôi mắt ấy cũng là thứ duy nhất tôi được thừa hưởng từ mẹ. Mỗi lần có người khen tôi có đôi mắt giống mẹ, tôi cảm thấy vô cùng tự hào, hãnh diện. tôi là con gái của mẹ mà! Trên da mặt mẹ còn có nhiều vết nám. Đó là dấu ấn của bao ngày dãi nắng dầm mưa

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Với tác giả, tác phẩm Con gái của mẹ Ngữ văn lớp 6 hay nhất, chi tiết sách Chân trời sáng tạo trình bày đầy đủ nội dung chính quan trọng nhất về tác phẩm Con gái của mẹ gồm bố cục, tóm tắt, nội dung chính, giá trị nội dung, giá trị nghệ thuật, dàn ý ....

Quảng cáo

- Thái Bá Dũng – nhà báo Báo tuổi trẻ.

II. Tìm hiểu sơ lược về tác phẩm

1. Xuất xứ: Theo Báo Tuổi trẻ số ra ngày 24/8/2019

2. Phương thức biểu đạt: Tự sự

3. Người kể chuyện: Ngôi kể thứ 3

4. Tóm tắt: 

Câu chuyện về người mẹ làm lũ vất vả, phải tha hương cầu thực đem theo đứa con nhỏ lên thành phố Đà Nẵng mưu sinh. Cuộc sống của hai mẹ con vô cùng vất vả, cực nhọc. Nhưng Lam Anh cô con gái của chị luôn chăm chỉ nỗ lực học tập và hiếu thảo với mẹ. Em đỗ trường THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, và được tuyển thẳng vào trường ĐH Duy Tân Đà Nẵng với mức học bổng toàn phần. Hơn cả, em luôn hạnh phúc vì được làm con của mẹ và luôn muốn lớn nhanh để đáp đền công ơn của mẹ.

5. Bố cục: 

Đoạn 1: Từ đầu đến “thiếu thốn, khô khát”: Tình cảm của mẹ với con.

Đoạn 2: Còn lại: Tình cảm biết ơn của con gái với mẹ của mình.

6. Giá trị nội dung: 

- Ca ngợi tình mẫu tử thiêng liêng, sự hi sinh, tần tảo một đời vì con của người mẹ và lòng hiếu thảo, ngoan ngoãn của cô con gái bé bỏng dành cho mẹ của mình.

- Tình mẫu tử có sức mạnh to lớn vượt qua mọi khó khăn, vất vả của cuộc đời.

- Văn bản là bài học đạo đức sâu sắc hướng con người ta phải biết trân trọng, ghi nhớ công ơn cha mẹ.

7. Giá trị nghệ thuật: 

- Ngôn ngữ nhẹ nhàng, giàu cảm xúc.

- Nhan đề rõ ràng, cụ thể xác định được trọng tâm văn bản.

Quảng cáo

1. Tình cảm thiêng liêng mẹ dành cho con

- Hoàn cảnh đáng thương: Con tròn 8 tháng tuổi, phải đi tha hương cầu thực 🡪 Không biết bắt đầu từ đâu.

- Người mẹ bươn trải đủ nghề nghiệp  bán vé số, nhặt ve chai, cố gắng nuôi con khôn lớn từng ngày 

- Dẫu nhọc nhằn, vất vả chị cũng quyết tâm không bỏ rơi con, không để con không được đến trường

- Người mẹ vỡ oà cảm xúc khi chứng kiến con gái đạt được những thành tích cao trong học tập.

2. Tình cảm biết ơn của con gái với mẹ của mình.

- Lam Anh rất chăm chỉ học hành, em học rất giỏi và đạt thành tích cao trong học tập.

- Không những vậy em rất thương mẹ biết giúp đỡ mẹ để mẹ đỡ vất vả. 

- Sự hiếu thảo thể hiện ở ước mơ của em, mong muốn học thật nhanh, kiếm được tiền để đáp đền công ơn của mẹ suốt 18 năm nay.

Quảng cáo

Xem thêm tóm tắt tác giả, tác phẩm Ngữ Văn lớp 6 sách Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài soạn văn lớp 6 hay nhất dựa trên đề bài và hình ảnh của sách giáo khoa Ngữ văn lớp 6 Tập 1, Tập 2 bộ sách Chân trời sáng tạo [NXB Giáo dục]. Bản quyền soạn văn lớp 6 thuộc VietJack, nghiêm cấm mọi hành vi sao chép mà chưa được xin phép.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hiện nay, để có thể tiếp thu kiến thức Ngữ văn lớp 6 ở trên lớp một cách nhanh chóng hiệu quả, học sinh thường chuẩn bị bài trước ở nhà.

Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu tài kiệu Soạn văn 6: Con gái của mẹ, thuộc sách Chân trời sáng tạo. Mời tham khảo nội dung chi tiết dưới đây.

Soạn văn 6: Con gái của mẹ

  • Soạn bài Con gái của mẹ
    • 1. Trải nghiệm cùng văn bản
    • 2. Suy ngẫm và phản hồi

a. Tình cảm người mẹ dành cho con

- Đôi nét về người mẹ:

  • Họ tên: Nguyễn Thị Thu Hà.
  • Nghề nghiệp: Nhặt ve chai, bán chổi ở chợ Hàn.
  • Hoàn cảnh sống: không có nhà cửa, sống lưu lạc ở nhiều thành phố.

- Năm 2000, tại Hải Hòa, Hải Lăng, Quảng Trị, con tròn 8 tháng tuổi. Vì hoàn cảnh khó khăn nên mẹ phải bế con rời quê hương.

  • Người con: Ngủ ngon lành trong tấm áo.
  • Người mẹ: Ôm con đứng gốc đa chợ Cồn, thành phố Đà Nẵng. Người mẹ mệt lả, sữa chảy tràn ướt ngực. Khi có người biết hoàn cảnh muốn nhận nuôi con, nhưng nhất định không bỏ con.

- Năm 2002, Thuận Phước:

  • Hai mẹ con đã được người tốt cho chỗ ở.
  • Người mẹ đi bán vé số và đưa con đi khắp nơi.
  • Người mẹ vui đến bật khóc khi thấy dòng chữ đầu tiên của con “Mẹ ơi, con yêu mẹ rất nhiều”.
  • Tiếng cười nói hồn nhiên của con giúp người mẹ có thêm sức lực.

- Năm 2005, con đã đỗ trường chuyên THPT chuyên Lê Quý Đôn. Người mẹ khóc vì hạnh phúc.

- Khi con đỗ đại học với thành tích tuyển thẳng, người mẹ một lần nữa bật khóc, cảm thấy tự hào về con.

=> Tình yêu thương, sự hy sinh vô bờ của người mẹ dành cho con.

b. Tình cảm người con dành cho mẹ

- Đôi nét về người con:

  • Họ tên: Nguyễn Thị Lam Anh.
  • Là một học sinh có thành tích học tập nổi bật: trúng tuyển vào trường THPT chuyên Lê Quý Đôn [Đà Nẵng], được tuyển thẳng vào Trường Đại học Duy Tân [Đà Nẵng] với mức học bổng toàn phần.

- Hành trình trưởng thành của Lan Anh:

  • Không bao giờ đòi hỏi.
  • Luôn yêu thương, kính trọng mẹ.
  • Biết san sẻ gánh nặng với mẹ.

=> Tình yêu thương, lòng kính trọng và sự cố gắng vượt bậc để đền đáp công ơn mẹ.

2. Suy ngẫm và phản hồi

Câu 1. Tìm một số chi tiết trong văn bản thể hiện tình cảm của mẹ Hà đối với con gái Lam Anh.

  • Nhưng con ơi, làm sao mẹ có thể bỏ con được. Nhìn vào khuôn mặt con, nước mặt mẹ chực trào.
  • Mẹ đã bật khóc khi nhìn thấy dòng chữ đầu tiên con viết lên tường, vào ngày đầu tiên con biết viết tròn chữ.
  • Mỗi lúc đưa con từ trường về phòng trọ, mệt nhoài nhưng tiếng cười nói hồn nhiên của con là mẹ có thêm sức lực…

Câu 2. Em cảm nhận thế nào về tình cảm của Lam Anh đối với mẹ?

Lam Anh luôn kính trọng và yêu thương mẹ: cố gắng học tập tốt, nhận việc làm thêm để san sẻ gánh nặng với mẹ...

Câu 3. Theo em, giữa Lam Anh và mẹ, ai là điểm tựa tinh thần của ai? Vì sao?

Lam Anh và mẹ đều là điểm tựa tinh thần của đối phương. Bởi vì nhờ Lam Anh mà người mẹ có thêm động lực, sức mạnh để tiếp tục cuộc sống vất vả mưu sinh. Còn Lam Anh vì mẹ mà cố gắng học tập thật tốt.

154353 điểm

trần tiến

Văn bản Con gái của mẹ có mấy đoạn?

Tổng hợp câu trả lời [2]

có 14 đoạn nha

Văn bản Con gái của mẹ có hai đoạn: • Một đoạn nói về tình cảm của mẹ dành cho con. • Đoạn còn lại nói về tình yêu thương Lam Anh dành cho mẹ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Nêu sự kiện quảng yên dành chính quyền cách mạng
  • Viết đoạn văn [khoảng 5-7 câu] trình bày suy nghĩ của em về vấn đề: Mỗi người cần có cái riêng của mình.
  • Điểm mới của sách giáo khoa ngữ văn 6 là gì
  • Viết đoạn văn [200 chữ] nêu cảm nhận của em về bổn phận của con cái với cha mẹ.
  • Viêt đoạn văn [150 chữ] trình bày suy nghĩ về giá trị của mỗi người trong cuộc đời.
  • Tìm những câu văn có sử dụng biện pháp tu từ điệp từ, điệp ngữ trong văn bản Sơn Tinh Thủy Tinh [Huỳnh Lý] kể và nêu tác dụng của biện pháp tu từ này.
  • xác định một biện pháp tu từ và tác dụng của biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ '' lúa chín'' trong bài tiếng hát mùa gặt của nguyễn duy
  • “Thơ Hồ Chí Minh là sự kết hợp hài hòa giữa vẻ đẹp cổ điển và tinh thần hiện đại”. Em hãy chứng minh ý kiến trên qua bài thơ: “Rằm tháng giêng “ [Nguyên tiêu] của Hồ Chí Minh
  • Văn bản 1: Con Rồng, cháu Tiên - Xác định thể loại: truyền thuyết - Nắm được cốt truyện [Truyện gồm có các sự việc nào? Được kể theo trình tự nào? Truyện giải thích nguồn gốc phong tục hay sản vật nào ở địa phương…?] - Xác định được ngôi kể [Truyện được kể theo ngôi thứ mấy? Vì sao em biết?] - Xác định được nhân vật: Nhân vật trong truyện là ai? Hoàn cảnh xuất hiện, thân thế, hành động… Qua đó, em hiểu gì về nhân vật? - Lời kể của truyện như thế nào? - Hiểu được nội dung, ý nghĩa của truyện, một số chi tiết kì ảo và ý nghĩa của các chi tiết kì ảo đó. - Từ nội dung truyện, biết liên hệ thực tiễn, rút ra bài học cho bản thân … - Xác định được cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ được sử dụng trong văn bản. - Giải thích được nghĩa của một số từ ngữ trong văn bản và nêu được cách giải nghĩa từ. - Xác định và nêu được tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong truyện. - Nêu được công dụng của dấu chấm phẩy được sử dụng trong truyện. - Nhận diện được từ ghép, từ láy và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy.
  • Em hãy trình bày ý kiến của em về chi tiết tiếng chim chích bông làm Dế Vần bối rối trong văn bản " Chích bông ơi" của Cao Duy Sơn Mn giúp e vs ò

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 6 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề