Lỗi của nạn nhân trong tội phạm học

[PLVN] - "Những biện pháp quản lý người nghiện, xử lý vi phạm... đều có những bất cập, hạn chế. Kết quả là cộng đồng đang sống trong nỗi lo âu, còn người nghiện bên ngoài cộng đồng đã, đang và sẽ tiềm ẩn nguy cơ gây ra những hậu quả, thiệt hại nặng nề cho xã hội, đòi hỏi nghiên cứu, xem xét một cơ chế quản lý hiệu quả, mang tính răn đe, trừng trị, giáo dục - đó là nhận định của Trung tá Đào Trung Hiếu [Thạc sĩ, Chuyên gia tội phạm học, Bộ Công an].

Liên quan đến vụ nữ sinh viên năm nhất Học viện Ngân hàng mất tích, mới đây, Cơ quan Cảnh sát điều tra Công an Hà Nội vừa ra quyết định khởi tố vụ án, lệnh tạm giữ hình sự đối với Nguyễn Xuân Trung [35 tuổi, trú xã Văn Phú, huyện Thường Tín] để làm rõ tội "giết người, cướp tài sản".

Đồng thời, Nguyễn Văn Quân [37 tuổi, trú xã Quất Động, huyện Thường Tín] cũng bị cơ quan công an bắt giữ để làm rõ hành vi giúp sức Trung trong việc sát hại nữ sinh Trần Thúy H. [18 tuổi].

Theo dõi vụ án, Trung tá Đào Trung Hiếu [Thạc sĩ, Chuyên gia tội phạm học, Bộ Công an] nhận định, hành vi của các đối tượng xâm phạm đồng thời 2 khách thể được luật hình sự bảo vệ, gồm quyền được sống [quyền bất khả xâm phạm về tính mạng, sức khỏe] và quyền sở hữu. Các đối tượng sẽ bị xử lý về 2 tội đó là giết người, cướp tài sản.

Hành vi giết người man rợ, ác tính cao, thể hiện sự ích kỷ cao độ, coi thường tính mạng người khác. Hành vi bị thúc đẩy bởi động cơ thoát mãn nhu cầu vật chất, ở đây là nhu cầu có tiền mua ma tuý sử dụng. Với mục đích chiếm đoạt được tài sản, đồng thời bị thúc đẩy bởi nỗi lo sợ nếu để nạn nhân sống hành vi phạm tội sẽ bị tố giác, đối tượng đã quyết tâm tước đoạt sinh mạng nạn nhân một cách man rợ, bỏ ngoài tai lời khẩn cầu xin tha mạng của nữ sinh.

Về cơ chế hành vi phạm tội: các nghi can là người nghiện ma tuý, đặc điểm tâm lý cá nhân chứa đựng sẵn những lệch lạc, lệch chuẩn, tiêu cực, như sự ích kỷ, độc ác, hành động theo bản năng hướng đến việc thỏa mãn các nhu cầu vật chất thô thiển.

Khi gặp phải tình huống thuận lợi [nạn nhân có tài sản, dễ tấn công, khống chế vì có một mình, trong điều kiện hoàn cảnh thuận lợi như trời tối, vắng vẻ..], tác động trực tiếp đến người đã có trong nhân cách những đặc điểm tiêu cực, hình thành ý định phạm tội.

Nạn nhân có vai trò trong cơ chế hành vi phạm tội, thể hiện ở khâu làm nảy sinh ý định phạm tội và giúp cho tội phạm được thực hiện thuận lợi. Nếu nạn nhân có ý thức cảnh giác, không xuất hiện tại khu vực vắng vẻ khi trời tối, không để lộ ra tài sản, biết cách ứng phó [tri hô, kêu cứu, bỏ chạy, tự vệ]... có thể không xảy ra tội phạm hoặc giảm thiểu được hậu quả, tác hại. Phòng ngừa tội phạm từ khía cạnh nạn nhân, cần nghiên cứu sâu vai trò [yếu tố lỗi] của nạn nhân trong các vụ án.

Vụ án tiếp tục đặt ra câu hỏi cần phải làm gì để ngăn chặn, phòng ngừa người nghiện ma tuý gây án tại cộng đồng. Trước đây, tại Bộ luật hình sự 1999, hành vi sử dụng trái phép chất ma tuý bị xử lý hình sự theo Điều 199 - tội sử dụng trái phép chất ma tuý. Xử lý hình sự với hành vi này có tác dụng răn đe tốt. Trong lần sửa đổi vào năm 2009, Bộ luật hình sự đã bỏ tội danh này.

Từ đó, người nghiện được coi là người bệnh. Những biện pháp quản lý người nghiện, xử lý vi phạm... đều có những bất cập, hạn chế. Kết quả là cộng đồng đang sống trong nỗi lo âu, còn người nghiện ngoài cộng đồng đã, đang và sẽ tiếp tục tiềm ẩn những hậu quả, thiệt hại nặng nề cho xã hội. Thiết nghĩ, tình trạng đó đòi hỏi nghiên cứu, xem xét một cơ chế quản lý hiệu quả, mang tính răn đe, trừng trị, giáo dục.

  • Explore Documents

    Categories

    • Academic Papers
    • Business Templates
    • Court Filings
    • All documents
    • Sports & Recreation
      • Bodybuilding & Weight Training
      • Boxing
      • Martial Arts
    • Religion & Spirituality
      • Christianity
      • Judaism
      • New Age & Spirituality
      • Buddhism
      • Islam
    • Art
      • Music
      • Performing Arts
    • Wellness
      • Body, Mind, & Spirit
      • Weight Loss
    • Self-Improvement
    • Technology & Engineering
    • Politics
      • Political Science All categories

86% found this document useful [7 votes]

7K views

15 pages

Nhận Định Môn Tội Phạm Học - Chỉ tham khảo

Copyright

© © All Rights Reserved

Available Formats

DOCX, PDF, TXT or read online from Scribd

Share this document

Did you find this document useful?

86% found this document useful [7 votes]

7K views15 pages

Nhan Dinh Mon Toi Pham Hoc

Nh

ận đị

nh môn T

i Ph

m H

c

10A VB II CQ - Confidential

1

1.

Những tội phạm khác nhau có độ ẩn như nhau

.

Nhận định sai. Có 4 cấp độ đánh giá, từ cấp 1 tới cấp 4. Cấp 1 là cấp độ thấp nhất, gồm những tội phạm khi xảy ra có khả năng bộ lộ, bị phát

hiện nhiều nhất như các tội gây rối trật tự công cộng, chống người thi hành công vụ, cố ý gây thương tích. Cấp 4 là cấp độ cao nhất đặc trưng bởi các tội phạm bị che giấu nhiều nhất, khó phát hiện, xử lý, thống kê nhất như các tội phạm do người có chức vụ, quyền hạn thực hiện.

2.

Tỷ trọng loại tội phạm trong tổng số các loại tội phạm phản ánh thực trạng của tình hình tội phạm

.

Nhận định sai. Cơ cấu của tình hình tội phạm là thành phần, tỷ trọng và sự tương quan giữa các tội phạm, loại tội phạm trong một chỉnh

thể thtp. Vì vậy tỷ trọng loại tội phạm trong tổng số các loại tội phạm phản ánh cơ cấu của tình hình tội phạm.

3.

Bất kì tội phạm nào được thực hiện cũng có quá trình hình thành động cơ phạm tội

.

Nhận định sai. Các tội phạm được thực hiện với lỗi vô ý là loại tội phạm chỉ có khâu thực hiện được biểu hiện trong tế, không có khâu hình thành động cơ và kế hoạch hóa việc thực hiện tội phạm.

4.

Những tội phạm gây thiệt hại cho nạn nhân đều có vai trò của nạn nhân trong cơ chế tâm lý x

ã h

ội

của hành vi phạm tội.

Nhận định sai. Không phải lúc nào khía cạnh nạn nhân cũng góp phần trong cơ chế tâm lý xã hội, chẳng hạn có những tội phạm mà người thực hiện tội phạm có động cơ quá lớn và người đó bỏ qua các đặc điểm liên quan đến nạn nhân

nạn nhân không có ý nghĩa. Ví

dụ như có những vụ dừng đèn đỏ nhưng vẫn bị tông chết

.

5.

Trong tội phạm học phương pháp thống kê chỉ được sử dụng để mô tả phần hiện [rõ] của tình

hình t

ội phạm.

Nhận định sai. Trong Tội phạm học, phương pháp thống kê được sử dụng để mô tả đa số thông số của tình hình tội phạm. Ví dụ như cơ cấu, động thái, thiệt hại của tình hình tội phạm.

6.

Ý thức pháp luật của người phạm tội có vai trò quyết định quá trình hình thành động cơ phạm tội

.

Nhận định đúng. Động cơ phải thông qua sự kiểm soát của ý thức cá nhân trong đó có ý thức pháp luật ở những mức độ khác nhau. Chính sự tự đánh giá của cá nhân, sự cân nhắc và tính toán mang tính lí trí của cá nhân sẽ ít nhiều ảnh hưởng đến việc lựa chọn xử sự của cá nhân trên thực tế.

7.

Nạn nhân của tội phạm

cũng thuộc đối tượng nghiên cứu của tội phạm học.

Nhận định đúng. Nạn nhân của tội phạm cũng là đối tượng nghiên cứu của tội phạm học. Nếu đặt vấn đề vì sao một người phạm tội và tìm hiểu nhân thân của người phạm tội, thì ngược lại cũng cần đặt câu hỏi vì

sao một người trở thành nạn nhân của tội phạm và tất yếu phái nghiên cứu trong tội phạm học không hạn chế ở việc giải thích các tình huống phạm tội liên quan đến nạn nhân mà còn phải giải quyết nhiều nhiệm vụ lý luận và thực tiễn khách quan về phòng ngừa tội phạm. Tri thức về nạn nhân của tội phạm học [nạn nhân học] còn được xem như là phần phụ [sub

-

area] của tội phạm học.

8.

Những tội phạm đã bị

tòa án

đưa ra xét xử đều là tội phạm

rõ [hiện]

.

/ Chỉ những tội phạm chưa bị đưa ra xét xử mới được coi là tội phạm

ẩn?

Nhận định sai. Tội phạm ẩn có 3 loại: tội phạm ẩn tự nhiên [chưa bị phát hiện], tội phạm ẩn nhân tạo [không bị xử lý hoặc bị che đậy], tội phạm ẩn thống kê [chưa được thống kê]. Đối với tội phạm ẩn tự nhiên và nhân tạo thì tội phạm chưa bị đưa ra xét xử còn tội phạm ẩn thống kê là những tội phạm đã xảy ra trên thực tế, đã bị phát hiện và xử lý nhưng không được đưa vào thống kê vì nhiều lý do. Vậy, ngoài những tội phạm chưa bị đưa ra xét xử thì có những tội phạm đã bị đưa ra xét xử nhưng không được thống kế vẫn được coi là

tội phạm ẩn.

9.

Trong cơ chế tâm lý x

ã h

ội

của hành vi phạm tội

vô ý làm chết ngườ

i

[Điều 12

8 BLHS

2015 sửa đổi, bổ sung năm 2017] có quá trình kế hoạch hóa hoạt động phạm tội.

Nhận định sai. Cơ chế của hành vi phạm tội bao gồm ba khâu cơ bản: Quá trình hình

thành tính

động cơ của tội phạm; việc kế hoạch hóa các hoạt động phạm tội; việc trực tiếp thực hiện tội phạm.

Không phải bất cứ tội phạm nào được thực hiện cũng bộc lộ đầy đủ cả 3 khâu của cơ chế mà tùy thuộc vào lọai lỗi. Chỉ có tội phạm được thực hiện với lỗi cố ý mới bộc lộ đầy đủ cả 3 khâu của cơ chế. Còn tội phạm được thực hiện với lỗi vô ý thì chỉ có khâu thứ 3: thực hiện tội phạm

.

Trong tội vô ý làm chết người, người phạm tội thực hiện hành vi phạm tội của mình dưới hình thức lỗi do vô ý bao gồm cả vô ý do cẩu thả hoặc vô ý do quá tự tin. Do đó, chỉ có khâu thứ ba, thực hiện tội phạm

Nh

ận đị

nh môn T

i Ph

m H

c

10A VB II CQ - Confidential

2

10.

Đặc điểm định hướng giá trị của người phạm tội

có nguồn gốc bẩm sinh

.

/Định hướng giá trị của con người được hình thành bẩm sinh

.

Nhận định sai.

Định hướng giá trị là tập hợp những giá trị tích lũy ở cá nhân trong quá trình sống dưới sự ảnh hưởng của môi trường xung quanh, kinh nghiệm sống và sự giáo dục. Định hướng giá trị được hình thành và củng cố bởi năng lực nhận thức, bởi kinh nghiệm cá nhân qua sự trải nghiệm

lâu

dài. Định hướng giá trị của người phạm tội có 1 số biểu hiện cụ thể

:

• Người phạm tội thường có sự đánh giá không đúng, có sự nhầm lẫn giữa các giá trị trong xã hội [xung đột giữa quan niệm của người phạm tội và chuẩn mực chung của xã hội]

• Có sự mất cân

đối trong hệ thống giá trị, người phạm tội thường tập trung vào các giá trị thứ yếu, giá trị thực dụng, mang tính cực đoan

• Người phạm tội thường xác định thứ bậc các giá trị theo mục đích ích kỷ, riêng biệt [nhóm giá trị xã hội, nhóm giá trị tập thể, nhóm giá trị cá nhân]. Người phạm tội sẵn sàng đặt nhóm giá trị cá nhân lên trên các giá trị xã hội, tập thể.

[Cách giải thích khác:

Nhận định sai

.

Định hướng giá trị là tập hợp những giá trị tích lũy ở các nhân trong quá trình sống dưới sự ảnh hưởng của môi trường xung quanh, kinh nghiệm sống và

sự giáo dục. Định hướng giá trị được củng cố bởi năng lực nhận thức, kinh

nghiệm cá nhân. Định hướng giá trị của người phạm tội được hình thành như

trên và thường người phạm tội có đánh giá, định hướng không đúng, có sự nhầm

lẫn giữa các giá trị trong xã hội,…]

11.

Người đã phạm tội

không phải là đối tượng áp dụng các biện pháp phòng ngừa tội phạm.

Nhận định sai. Định nghĩa về phòng ngừa tội phạm quy định “

Phòng ng

a t

i ph

m là vi

c s

d

ng h

th

ng các bi

n pháp mang tính xã h

ội và nhà nướ

c nh

m kh

c ph

c nh

ững nguyên nhân và điề

u ki

n c

a tình hình t

i ph

m, h

n ch

ế

và l

ai tr

t

i ph

m ra kh

ỏi đờ

i s

ng xã h

i

”. Như vậ

y, phòng ng

a t

i ph

m bao g

m 2 n

ội dung, trong đó nộ

i dung th

2 là phát hi

n, x

lý t

i ph

12.

Phòng ngừa tội phạm

không bao gồm việc sử dụng các biện pháp cưỡng chế Nhà nước

.

Nhận định sai. Giải thích như câu 11. Một trong 2 nội dung của phòng ngừa tội phạm là phát hiện, xử lý tội phạm thông qua biện pháp phát hiện, xử lý tội phạm hoặc nói cách khác là biện pháp phòng ngừa đối với những người đã phạm tội. Đây là những biện pháp trách nhiệm hình sự, có tính cưỡng chế, áp dụng riêng

biệt cho từng người phạm tội và trên cơ sở theo quy định của pháp luật.

13.

Nhiệm vụ của tội phạm học có thể thay đổi tùy thuộc vào các điều kiện xã hội.

Nhận định đúng. Chức năng của một ngành khoa học không bao giờ thay đổi, tuy nhiên nhiệm vụ của mỗi quốc gia là khác nhau? Nguyên nhân nào dẫn đến sự khác nhau, nguyên nhân chính đó là xuất phát từ bối cảnh bức tranh tình hình tội phạm của mỗi quốc gia là khác nhau. Nhiệm

vụ tội phạm học của Mỹ là chống khủng bố, còn VN tập trung vào nhiệm vụ các tội phạm xâm phạm đến sức khỏe. Nguyên nhân dẫn đến các hành vi phạm tội của mỗi quốc gia là khác nhau VD: nguyên nhân các tội phạm khủng bố tại Mỹ se khác VN. Những điều kiện hỗ trợ: hệ thống đèn chiếu sáng, lực lượng cảnh sát, ý thức người dân, đường xá nhà cửa… Dự báo tình hình tội phạm tương lai của mỗi quốc gia là khác nhau. Và một yếu quan trọng nữa là điều kiện kinh tế khác nhau

nhiệm vụ của tội phạm học của các quốc gia k

hác nhau.

14.

TP cụ thể và THTP được nhận thức riêng biệt không có mối liên hệ với nhau

.

Nhận định sai. “Mối quan hệ giữa tội phạm và tình hình tội phạm là mối quan hệ giữa “cái chung” và “cái riêng”. [16] Theo nghĩa triết học, chỉ có quan hệ giữa “cái chung” và “cái riêng” khi nói tội phạm với tội phạm cụ thể hoặc với nhóm tội phạm cụ thể. Ở đây, tội phạm là “cái chung” còn tội A hay tội B cũng như nhóm tội C hay nhóm tội D là “cái riêng”.

Tình hình tội phạm là trạng thái, xu thế vận động của [các] tội phạm [hoặc nhóm tội phạm hoặc loại tội phạm

.

15.

T

ội phạm

ẩn là tội phạm

đã xảy ra nhưng chưa bị xét xử

.

Nhận định đúng. Đây là một loại tội phạm ẩn, cụ thể là tội phạm ẩn tự nhiên

[tội phạm ẩn khách

quan]:

là tội phạm đã xảy ra nhưng cơ quan chức năng hoàn toàn không có thông tin về tội phạm cho nên tội phạm không bị xử lý và không đưa vào thống kê hình sự.

16.

Khía cạnh nạn nhân luôn tồn tại trong nguyên nhân và điều kiện của tội phạm

cụ thể

.

Nhận định

sai, t

i ph

m c

th

ph

i có n

n nhân. Tuy nhiên có ph

i t

t c

các t

i ph

m có n

n nhân

đề

u có khía c

nh n

n nhân

VD t

i kh

ng b

l

a ch

ọn các ga tàu điệ

n

không có khía c

nh n

n

nhân VD: đi đúng đườ

ng thì b

xe tông vào gây ch

ết ngườ

i.

17.

Nghiên cứu nhân thân người phạm tội

là nghiên cứu các đặc điểm thuộc về nhân thân con người đó

.

Nh

ận đị

nh môn T

i Ph

m H

c

10A VB II CQ - Confidential

3 T

i ph

m h

c nghiên c

ứu nhân thân ngườ

i ph

m t

i nh

m làm sáng t

m

i quan h

và s

tác độ

ng qua l

i c

ủa các đặc điể

m sinh h

c, xã h

ội trong nhân thân ngườ

i ph

m t

  1. T

đó xác đị

nh vai trò c

a t

ừng nhóm đặc điể

m, nh

m s

d

ụng đặc điểm này trong cơ chế

c

a hành vi ph

m t

i, bi

n pháp phòng ng

a t

i ph

m phù h

p.

18.

Dự báo tội phạm

bằng số liệu thống kê có thể được sử dụng trong mọi trường hợp cần dự báo

./

Dự báo tội

phạm bằng số liệu thống kê được ưu tiên sử dụng khi dự báo tội phạm có độ ẩn cao.

Nh

ận định sai. Phương pháp thố

ng kê t

i ph

m ch

có th

s

d

ụng để

d

báo t

i ph

m trong th

i gian ng

n [t

1 đến 2 năm], không thể

d

báo trong th

i gian dài vì nhi

u kh

năng có tác độ

ng bên

ngoài khó lườ

ng làm

nh

hưởng đế

n di

n bi

ế

n tình hình t

i ph

  1. Riêng nh

ng t

i ph

ạm có độ

n cao không nên s

d

ụng phương

pháp này vì s

li

u th

ng kê t

i ph

ạm có độ

n cao không ph

n ánh

đầy đủ

th

c tr

ng tình hình t

i ph

19.

Tất cả các tội phạm

rõ đều được thống kê

.

Nhận định đúng. Tội phạm rõ là tội phạm đã xảy ra trên thực tế, bị cơ quan chức năng phát hiện

và xử lý theo thủ tục tố tụng hình sự. Trên thực tế, số tội phạm rõ này được xác định qua thống kê của cơ quan chức năn

g

.

20.

Hệ số tình hình tội phạm

thuộc thông số động thái của tình hình tội phạm

. [

Câu tương tự, câu

37:

Hệ số của tình hình tội phạm là một loại chỉ số thuộc động thái của tình hình tội phạm

]

Nhận định sai. Thông số động thái của tình hình tội phạm là sự thay đổi của tình hình tội phạm về thực trạng và cơ cấu tại 1 địa bàn và trong 1 khỏang thời gian xác định. Trong khi đó, thông số về thực trạng Là thông số phản ánh tổng số vụ phạm tội, người phạm tội trong 1 khỏang không gian thời gian phạm tội xác định. Thực trạng của tình hình tội phạm được biểu thị bằng trị số tuyệt đối và chỉ số tương đối của tình hình tội phạm trong xã hội.

Trong

các phương pháp xác định thực trạng của tình hình tội phạm có phương pháp hệ số. Vì vậy hệ số tình hình tội phạm thuộc thông số thực trạng của tình hình tội phạm.

21.

Tất cả các tội phạm

được thực hiện đều có nguyên nhân và điều kiện từ phía nạn nhân của tội phạm

.

Nhận định sai.

T

i ph

m c

th

ph

i có n

n nhân. Tuy nhiên có ph

i t

t c

các t

i ph

m có n

n nhân

đề

u có khía c

nh n

n nhân

Ví d

t

i kh

ng b

l

a ch

ọn các ga tàu điệ

n

không có khía c

nh n

n

nhân VD: đi đúng đườ

ng thì b

xe tông vào gây ch

ết ngườ

i.

22.

Đặc điểm sinh học của người phạm tội có vai trò quyết định trong việc hình thành động cơ phạm tội.

Nhận định sai. Động cơ của tội phạm chỉ được hình thành khi có sự tương tác của các đặc điểm cá nhân thuộc về người phạm tội với những tình huống, hoàn cảnh thuận lợi đến từ môi trường khách quan bên ngoài. Động cơ được hình thành dựa trên nền tảng của hệ thống nhu cầu cá nhân, của tổng thể những đặc điểm tâm lý cá nhân đã được hình thành trong suốt một quá trình lâu dài của sự phát triển nhân cách.

23.

Hiệu quả phòng ngừa không đạt được khi số lượng tội phạm

giảm nhưng thiệt hại gia tăng

.

Nhận định sai. Đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm được xác định và so sánh dựa trên cơ sở các thông số của các khía cạnh lượng và chất của tình hình tội phạm. Các tiêu chí này

có thể xem xét độc lập nhưng khi đánh giá cuối cùng về hiệu quả phòng ngùa tội phạm cần xem xét chúng trong mối liên hệ với nhau. Do đó nếu đánh giá hiệu quả phòng ngừa tội phạm chỉ căn cứ vào giảm số tội phạm và thiệt hại gia tăng là chưa đầy đủ.

24.

Biện pháp kinh tế chỉ có tác dụng phòng ngừa những tội phạm

xâm phạm trật tự quản lý kinh tế

.

Nhận định sai. Biện pháp kinh tế là biện pháp có tính chất kinh tế, tác động chủ yếu đến lĩnh vực kinh tế, làm hạn chế khả năng phát sinh tội phạm, đặc biệt là các tội phạm xâm phạm sở hữu, các tội phạm kinh tế, tham nhũng… Vì vậy biện pháp kinh tế không chỉ có tác dụng phòng ngừa những tội phạm xâm phạm trật tự quản lý kinh tế.

25.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của tội phạm học không có mối liên hệ với nhau

Nhận định sai. “

Nếu như phương pháp nghiên cứu của tội phạm học là cách thức áp dụng biện pháp để tìm ra những thông số nhằm chứng minh cho một vấn đề, một luận điểm liên quan đến tội phạm, thì cơ sở nghiên cứu [phương pháp luận] là chỗ dựa, là nền tảng cho việc áp dụng các phương pháp để tìm ra các thông số đó.

26.

Tội phạm ẩn là tội phạm chưa bị người nào phát hiện

.

Chủ Đề