Làm lễ trả nợ tào quan ở đâu tốt

Tìm hiểu về tâm linh, chắc hẳn chúng ta sẽ bị choáng ngợp bởi rất nhiều nghi lễ, nghi thức khác nhau. Trả nợ tào quan là một trong những nghi lễ nhiều người thực hiện. Đối với những bạn đã từng tìm hiểu, thì nghi lễ này có thể dễ hiểu, dễ nhận biết. Tuy nhiên đối với những bạn chưa biết, thì có thể sẽ hiểu sai về nghi lễ. Bài viết ngày hôm nay, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu và giải đáp làm lễ trả nợ tào quan là gì nhé!

Trả nợ tào quan là gì?

Để hiểu về nghi lễ tâm linh, chúng ta cần phải tìm hiểu về ngọn nguồn, ý nghĩa của nghi lễ ấy. Không phải tự nhiên, các nghi lễ tâm linh lại được thực hiện lễ bái. Trả nợ tào quan được hiểu nôm na chính là trả nợ Địa Phủ. Tào quan chính là tiền nơi Địa Phủ. Vậy tại sao người trần lại phải thực hiện nghi lễ này và có phải ai cũng phải làm lễ hay không? Chúng ta vẫn thường hay nói “Trần sao Âm vậy”. Trên trần có ngân hàng, có kho vàng kho bạc. Thì dưới Âm cũng có những điều này.

Trả nợ tào quan để làm gì

Trả nợ cho ngân hàng địa phủ chính là ý nghĩa dịch nôm của nghi lễ. Theo những giải đáp của tâm linh, trả nợ tào quan chính là trả lại tiền của kiếp trước chúng ta đã tiêu xài hoang phí. Tín ngưỡng tâm linh quan niệm con người có nhiều kiếp khác nhau. Có thể kiếp trước bạn làm quan, cũng có thể kiếp trước bạn là người có tội. Trả nợ tiền kiếp, trả nợ cho ngân hàng địa phủ có thể là số tiền mà kiếp trước bạn thu được từ việc bất chính. Đến kiếp này, bạn phải làm lễ, trả lại, để có cuộc sống tốt hơn.

Mọi việc từ kiếp trước đều phải trả giá ở kiếp này. Đây chính là tín ngưỡng tâm linh quan niệm. Hiểu nôm na, những người có tội tiêu xài hoang phí, kiếm tiền bất chính từ kiếp trước. Đến kiếp này cần phải thực hiện nghi lễ trả nợ tào quan để có thể giữ tiền giữ của cho kiếp này. Như vậy, không phải ai cũng cần thực hiện nghi lễ này. Hiểu về ngọn ngành của nghi lễ, các bạn sẽ mở rộng được sự hiểu biết về tâm linh.

Ý nghĩa của việc trả nợ tào quan?

Nói về ý nghĩa của việc trả nợ tào quan, chúng ta cần tìm hiểu sâu về tâm linh, âm phần. Trong Pháp sự Khoa nghi có một khoa cúng được gọi là Điền Hào Thiên Khố. Đây chính là khoa cúng để trả nợ vào ngân khố nhà Trời, hay còn gọi là trả nợ tào quan. Có rất nhiều tên gọi khác về nghi lễ này, nhưng chúng ta chỉ cần hiểu chung chính là trả nợ tiền kiếp.

Trả nợ âm phủ

Tào quan chính là những vị quan trông giữ bạ tích của sinh linh ba cõi. Trong một vòng Giáp Tý sẽ có một vị cai quản riêng. Và mỗi vị quan cai quản đều có một kho riêng. Tiền trả nợ tiền kiếp sẽ được nạp vào kho để sử dụng cho những việc công sự dưới âm. Lễ trả nợ vào kho trời sẽ được các vị quan này tiếp nhận và quản lý. Trên các cung trời đạo lợi, các quan sẽ cai quản nợ nần của các gia chủ.

Những ai có nợ tiền kiếp quá nhiều, cần phải làm lễ để kiếp này giữ được tiền của. Cuộc sống của chúng ta luôn có sự tồn tại của tâm linh. “Có thờ có thiêng, có kiêng có lành” vốn là chân lý ngàn đời nay. Trả nợ kiếp trước để kiếp này có thể sống an nhàn, dễ dàng hơn.

Thực hiện lễ trả nợ tào quan để làm gì?

Chắc hẳn sẽ có rất nhiều người tò mò, tại sao phải thực hiện nghi lễ này. Thực hiện nghi lễ trả nợ tào quan đem lại điều gì cho bản thân người đội lễ. Chúng ta cần hiểu rằng, cái nợ hay gọi là số phận của chúng ta vốn được tích toán từ nhiều kiếp. Có thể trong kiếp trước, chúng ta đã làm ăn bất chính tạo ra vô số nghiệp chướng tích tụ. Kiếp này chúng ta phải sống để trả nợ những gì đã làm ở tiền kiếp. Nợ trần thì dễ trả, nợ tiền kiếp, chúng ta cần phải thực hiện nghi lễ để hóa giải, giảm bớt nghiệp chướng.

Tích phúc phần cho người âm như thế nào

Táo quân có ghi chép lại vào ngày 23 tháng chạp âm lịch hàng năm. Từ đó bẩm báo lên Nam Tào để trừ đi dương thọ. Cũng được gửi xuống Diêm Vương để tính toán thành các hình phạt khi thụ hình. Tuy nhiên, có nhiều món nợ đời trở thành luật Nhân – Quả theo các kiếp sau. Mọi việc chúng ta làm đều có Thần Linh chứng giám. Chính vì vậy, trả nợ tào quan chính là dùng tiền công đức để xóa bỏ đi nghiệp chướng của kiếp trước. Trong tín ngưỡng thờ Tam Tứ phủ cũng có nghi lễ này.

Khi người ta liên tục gặp phải thất bại trong làm ăn, gặp phải điềm xui xẻo. Người ta thường đi lễ, cầu bái tứ phương mong được giảm nhẹ nghiệp chướng, gặp được may mắn. Nghi lễ trả nợ tào quan chính là để trả nợ trời, trả nợ tiền kiếp để giảm bớt nghiệp của mình. Từ đó, cuộc sống của người thực hiện nghi lễ có thể sẽ suôn sẻ hơn. Không ai mong muốn bản thân liên tục gặp phải xui xẻo, tiền mất tật mang. Nghi lễ này thường được các thầy tâm linh luận ra và khuyên người ta làm lễ để giảm nhẹ nghiệp.

Cần chuẩn bị những gì để làm lễ?

Như chúng ta đã biết, mỗi nghi lễ đều cần phải chuẩn bị sắm lễ, vật phẩm làm lễ. Đối với lễ trả nợ tào quan, người đội lễ cũng cần phải thành tâm chuẩn bị những điều này. Các bạn nên nhờ đến các thầy tâm linh để cúng lễ chuẩn chỉnh nhất. Những vật phẩm được chuẩn bị cũng nên có sự thông qua của các thầy làm lễ để đầy đủ nhất. Chúng tôi đã tham khảo và biết đến những vật phẩm nhất định phải có như sau:

  • Hương, hoa, quả, xôi, thịt, rượu trắng, đèn cầy [nến],…: Đây đều là những vật phẩm thường có trong hầu hết các nghi lễ tâm linh. Mâm lễ các bạn có thể chuẩn bị nhiều hay ít tùy vào điều kiện gia chủ. Tuy nhiên những vật phẩm cơ bản thì bắt buộc phải có.
  • Mâm lễ vật trả nợ: Nghi lễ này có yêu cầu riêng về mâm lễ. Các bạn cần chuẩn bị mâm lễ trả nợ bao gồm: Kinh âm, kinh dương, tiền thiên khố kinh, Trường thọ diệt tội bảo hộ Đồng tử Đà ra ni, kinh Nhân quả, kinh Kim cang thọ mạng, Kinh Phật đảnh tôn thắng.
  • Lồng chim, chậu cá.
  • Mâm gạo.
  • Đường muối.
  • Mâm sớ văn, mâm thí thực.

Đây chính là những điều các bạn cần chuẩn bị để thực hiện nghi lễ đầy đủ nhất. Ngoài ra, các thầy cúng có thể yêu cầu thêm những vật phẩm khác. Mỗi thầy mỗi phép, các bạn nên chuẩn bị theo những gì thầy yêu cầu.

Lễ trả nợ tào quan là gì

Cúng trả nợ tào quan như thế nào?

Nghi lễ này không phải là một nghi thức đơn giản. Đây là một nghi lễ cần có sự kết nối âm dương. Các bạn không nên tự mình thực hiện mà nên nhờ đến các thầy cúng. Như vậy, những lời được bẩm lên trên cũng sẽ chuẩn xác hơn. Thực hiện nghi lễ cần phải chọn ngày thiêng giờ tốt. Ngoài ra, sẽ có những thầy yêu cầu chọn hướng để làm lễ tốt nhất. Các bạn nên chú ý khi thực hiện lễ cúng trả nợ tào quan.

Làm lễ tích phúc cho người âm

Có thể nói, những điều cần biết về nghi lễ trả nợ tào quan đã được chúng tôi đề cập trên đây. Các bạn nên đọc và ghi nhớ những điều này để có thể chuẩn bị tốt hơn. Ngoài ra, việc tìm hiểu về tâm linh cũng giúp các bạn mở mang kiến thức của mình. Đây là một thói quen tốt, các bạn nên tìm hiểu để gìn giữ văn hóa tín ngưỡng Việt Nam. Thế giới tâm linh luôn có sợi dây liên kết với dương thế. Để gặp được nhiều may mắn, các bạn cần phải hiểu về điều này.

Tìm hiểu thêm về chủ đề tâm linh tại trang chủ của chúng tôi: Mùng 1 đầu tháng nên kiêng gì? Giải đáp vấn đề tâm linh 2021

  • việt nam mới
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • việt nam biz
  • Trang TTĐTTH Của công ty VietnewsCorp
  • Lầu 3 - Compa Building - 293 Điện Biên Phủ - Phường 15 - Bình Thạnh - TPHCM
  • Hotline: 0938189222
  • shop rượu vang trái ngọt
  • shop rượu ngoại trái ngọt
  • bia nhập khẩu trái ngọt
  • Shop Rượu Ngoại, Rượu Vang, Bia Nhập Khẩu Trái Ngọt
  • 181 Tân Hương, P.Tân Quý, Q.Tân Phú, TP.HCM
  • Hotline: 0938.90.92.95
  • thiết bị spa minh trí
  • Thiết Bị Spa & Dụng Cụ Spa Minh Trí
  • 485/2 Phan Văn Trị, Phường 5, Quận Gò Vấp, TpHCM
  • Hotline: 0946.623.537
  • xíu ohui
  • Shop Mỹ Phẩm Ohui Whoo - Xíu Ohui
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản ông giàu
  • Hải Sản Tươi Sống Ông Giàu
  • 80/28 Đường số 9, KP5, P. Hiệp Bình Phước, Q. Thủ Đức, Tp HCM
  • Hotline: 0913.433.587 / 0903.732.293
  • đông trùng hạ thảo medifun
  • Đông Trùng Hạ Thảo CordyPure - Medifun
  • 120/98/8 Thích Quảng Đức, Phường 5, Quận Phú Nhuận, Tp.HCM
  • Hotline: 0937 22 07 83
  • hải sản tươi sống
  • mỹ phẩm ohui
  • thiết bị spa

Tổng hợp danh sách các bài hay về chủ đề Sắm Lễ Cúng Trả Nợ Tào Quan xem nhiều nhất, được cập nhật nội dung mới nhất vào ngày 12/04/2022 trên website Herodota.com. Hy vọng thông tin trong các bài viết này sẽ đáp ứng được nhu cầu mong đợi của bạn, chúng tôi sẽ làm việc thường xuyên để cập nhật lại nội dung Sắm Lễ Cúng Trả Nợ Tào Quan nhằm giúp bạn nhận được thông tin mới nhanh chóng và chính xác nhất. Cho đến nay, chủ đề này đã thu hút được 27.918 lượt xem.

--- Bài mới hơn ---

  • Câu Chuyện Trả Nợ Tào Quan Và Những Khóa Lễ Cần Biết 2022
  • Cách Tính Để Làm Lễ Trả Nợ Tào Quan Theo Lục Thập Hoa Giáp?
  • Tìm Hiểu Về Nghi Lễ Trả Nợ Tào Quan: Ý Nghĩa, Chi Phí & Đàn Lễ
  • Trả Nợ Tào Quan Là Gì
  • Chọn Ngày Tế Lễ Chọn Ngày Cúng
  • Khoa lễ trả nợ tào quan

    * Trầm thủy thuyền Lâm, hương phúc ức

    – Triên đàn tuệ uyển cựu tài bồi

    – Giời đao tiêu tựu túng sơn hình.

    – Nhiệt hướng tâm lô trường cúng dạng

    * Nam mô hương vận cái bồ tát ma ha tát [3 lần]

    Đại chúng dĩ lập

    * Nhất thiết cung kính tín lễ thường trụ bảo

    – Như lai diệu sắc thân.

    – Thế gian vô dư đẳng

    – Vô tỷ bất tư nghì.

    – Thị cố kim kính lễ

    – Như lai sắc vô tận

    – Trí tuệ diệc phục nhiên.

    – Nhất thiết thường trụ pháp

    – Thị cố ngã Quy y

    * Thiết dĩ khải thiết hồng nghi, khải cảm thông ư pháp giới, bằng tư pháp thủy. Tiên sái đàn tràng, giáo hữu tịnh uế chân ngôn cẩn đương trì tụng.

    – Bạch ngọc uyển trung hàm tố Nguyệt

    – Lục đương tri thượng Tán chân châu

    – Kim tương nhất chích sái đàn tràng.

    – Cấu uế Tinh đàn tất thanh tịnh.

    + Án bắc đế tra thiên thần la na địa tra sa hạ [7 lần]

    + Nam mô ly cấu địa bồ tát ma ha tát [3 lần]

    * Thiết dĩ đàn tràng khiết tịnh, pháp sự tuyên dương. Khải thượng đạt ư phàm tình, tất tiên bằng ư bảo triện, phần hương đạt tín chân ngôn cẩn đương trì tụng.

    – Ngũ phận pháp thân hương phúc úc

    – Hương huân trí tuệ thậm thâm môn.

    – Thành tâm hiến cúng chư linh quan

    – Ngã dĩ chúng sinh đồng thụ dụng

    + Nam mô tam mãn đa một đà lẫm án phạ nhật la vật. Nhi sa hạ [7 lần]

    + Nam mô hương cúng dàng bồ tát ma ha tát [3 lần]

    * Thiết dĩ hoa đàn băng khiết, bảo chiện yên phù.

    Dục nghinh Hiền thám, dĩ Lia lâm, trượng gia trì ư bí mật. Ngã phật giáo tạng trung hữu phổ triệu thỉnh chân ngôn cẩn đương trì tụng.

    – Dĩ thử chân ngôn triệu thỉnh

    – Từ tốn thánh chúng tát văn chi

    – Nhất biến gia trì triệu thập phương

    – Văn tập đạo tràng phổ cúng dàng.

    * Thượng lai phụng thỉnh chân ngôn tuyên dương di kính. Tín chủ kiền thành, thượng hương nghinh thỉnh.

    + Hương hoa thỉnh nhất tâm phụng thỉnh. Thập phương tam thế; nhất thiết thường trụ tam bảo chư đại bồ tát Thiên long bát bộ đẳng chúng.

    – Duy nguyện Bất vi bản thệ lẫn mẫn hữu. Tinh thỉnh giáng đàn tràng chứng minh công đức.

    * Nhất tâm phụng thỉnh Tòng phật sở giáo. Hưng thế tùy duyên.

    Cung duy: Địa phủ Đền Hoàn túc trái, phsn Quan cập chư Quan từ hạ.

    – Duy nguyện hỗ vân kỳ, nhi diện kình, phò bảo giá dĩ ngưu, giáng phó pháp duyên chứng minh công đức.

    * Nhất tâm phụng thỉnh. Thái tuế sở trực, bản mệnh thần Quân, Giáp tý đoài tư quân. Nhâm tý mãnh tư quân. Kỷ sửu đinh tư quân. Tân sửu cát tư quân. Quý sửu thân tư quân.

    – Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức.

    * Nhất tâm phụng thỉnh, Thái tuế sở trực, bản mệnh thần Quân. Bính dần tư mã quân, mậu dần la tư quân, Canh dần trạch tư quân, nhâm dần ái tư quân, Giáp dần trạch tư quân, ất mão liễu tư quân. Đinh mão hứa tư quân, kỷ mão tống ư quân. Tân mão trước tư quân, quý mão hiền tư quân,

    – Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức.

    * Nhất tâm phụng thỉnh. Thái tuế sở trực, bản mệnh thần Quân. Giáp thìn trùng tư quân, Bính thìn hiến tư quân, Mậu thìn mã tư quân, Canh thìn sáng tư quân, Nhâm thìn triệu tư quân, ất tỵ việt tư quân, Đinh tỵ dương tư quân, Kỷ tị tào tư quân. Tân tỵ tao tư quân. Tân tỵ cao tư quân, Quý tỵ lương tư quân.

    – Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức.

    * Nhất tâm phụng thỉnh. Thái tuế sở trực, bản mệnh thần Quân Giáp ngọ ngọ tư quân, Bính ngọ tái tư quân, Mậu ngọ hoàng tư quân, Canh ngọ lý tư quân. Nhâm ngọ khổng tư quân, ất mùi hoàng tư quân, Đinh mùi châu tư quân, Kỷ mùi học tư quân, tâm mùi thường tư quân. Quý mùi tống tư quân.

    – Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức,

    * Nhất tâm phụng thỉnh. Thái tuế sở trực, bản mệnh thần quần, giáp thân nữ tư quân, Bính thân phó tư quân. Mẫu thân tống tư quân, Canh thân tống tư quân, Nhâm thâm âm tư quân, ất dậu am tư quân, Đinh dậu thượng tư quân, Kỷ dậu hoàng tư quân, Kỷ dậu hoàng tư quân, Tân dậu nhâm tư quân, Quý dậu thành tư quân.

    – Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức.

    * Nhất tâm phụng thỉnh. Thái tuế sở trực, bản mệnh thần Quân, Giáp tuất quyền tư quân, Bính tuất cổ tư quân, Mậu thân tấn tư quân, Canh tuất tể tư quân, Nhâm tuất cổ tư quân, ất hợi thành tư quân, Đinh hợi phó tư quân, Tân hợi thạch phó tư quân, Tân hợi thạch tư quân, Quý hợi tống tư quân.

    – Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức

    * Nhất tâm phụng thỉnh. Tư mệnh hộ úy đẳng thần niệm nguyệt, nhật, thời, tứ trực công tào sứ giả, dương cảnh thần hoàng, sã lệnh, thổ đại thần kỳ, thổ cập bộ tòng đẳng chúng

    – Duy nguyện, thừa tam bảo lực, giáng phó pháp duyên chứng minh công đức. Hương hoa thỉnh

    – Thượng lai nghinh thỉnh kỷ một quang lâm, giáo hữu an tọa chân ngôn. Cẩn đương trì tụng.

    – Phật thánh tòng không lai giáng hạ

    – Khoát nhật tâm nguyện thính gia đà.

    – Tùy phương ứng hiện quang minh

    – Nguyện giáng hương duyên an vị tọa.

    – Án tra ma la sa ha [7 lần]

    Nam mô phổ cúng dàng Bồ tát ma ha tát [3 lần]

    [Chú ý khi đọc hết câu miệng đọc tay bấm huyệt, ví dụ thì thì bấm vào tý]

    – Gia trì biến thực nam tư nghì

    – Biến thử thực tám cam lộ tương

    – Nhất tài nhật thực lương vô biên.

    – Nhất thiết hiền thánh giai sung túc.

    – Tự nhiên trù thực, [tý]

    – Tùy niêm giai sung túc [mão]

    – Liệt vị linh quan phổ đồng cúng dàng [dậu]

    [Niệm chú biến thực cam lộ phổ cúng dàng]

    * Thượng lai biến thực chân ngôn, tuyên dương dĩ kính chúng đẳng kiền thành, thượng hương phụng hiến

    – án phạ phật ma ha [hương hoa đăng trà quả thực phụng hiến].

    + án tác phạ đát tha nga đá phạ 2 lần độ 3 lần. hổ lý lần, nhĩ đa 5 lần trích chung ba lần, ba la 7 lần, vị lân 8 lần bá ân.

    Mê gia 9 lần, tam mẫu đa gia 10 lần ta ma chi lê 12 lần, Tam ma địa hồng 12,13 lần đọc.

    [có nghĩa đọc từ 12 lần hay 10 lần trong sách nói 2 lân thì đọc cái đó 2 lần, ví dụ án tát phạ đát tha nga đá phạ, an tát phạ đát tha nga đá phạ ]

    + Thỉnh khoa dĩ tất cụ hữu sớ văn cẩn đương tuyên đọc

    [đọc sớ xong tụng bát nhã hồi hướng lễ tất tạ]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Hướng Dẫn Mua Đồ Cúng Thôi Nôi Bé Trai Đầy Đủ, Chính Xác Nhất
  • Lễ Tạ Cuối Năm Ở Đền Chùa: Đầu Năm Vay Ở Đâu, Cuối Năm Trả Ở Đó
  • Vì Sao Lại Nên Cúng Cô Hồn Vào Buổi Chiều Tối?
  • Ngày Vía Quan Âm Là Ngày Nào ? Ý Nghĩa Và Những Việc Nên Làm
  • Tài Liệu Lễ Trả Nợ Tào Quan
  • --- Bài mới hơn ---

  • Ngày Vía Quan Âm Là Ngày Nào ? Ý Nghĩa Và Những Việc Nên Làm
  • Vì Sao Lại Nên Cúng Cô Hồn Vào Buổi Chiều Tối?
  • Lễ Tạ Cuối Năm Ở Đền Chùa: Đầu Năm Vay Ở Đâu, Cuối Năm Trả Ở Đó
  • Hướng Dẫn Mua Đồ Cúng Thôi Nôi Bé Trai Đầy Đủ, Chính Xác Nhất
  • Khoa Lễ Trả Nợ Tào Quan
  • Lễ trả nợ Tào Quan Lễ trả nợ Tào Quan Thế nào là trả nợ Tào quan, tại sao chúng ta phải trả nợ tào quan. Tào quan là những ai? ở đâu? Trả nợ tào Quan để làm gì? Trong Pháp Sự khoa nghi có một khoa cúng tên là Điền Hoàn Thiên Khố hay còn gọi là khoa Tào Quan – khoa Trả nợ tiền kiếp – khoa trả nợ Tào Quan, Hoặc- đạo giáo điền hoàn ngũ đẩu lộc khố thụ sanh kinh dữ tiền[Only registered and activated users can see links] Điền Hoàn nghĩa là hoàn trả đủ vào chỗ còn thiếu; Thiên Khố có nghĩa là kho nhà Trời. Điền Hoàn thiên khố là trả nợ vào kho nhà trời. Đặc biệt trong khoa này dùng một loại tiền riêng có tên là Tiền Thiên Khố hay tiền Tào quan Tiền Khiếm và Thụ Sanh Kinh hay Thọ Sinh Kinh để cúng. Ngoài ra khi trả nợ còn phải trả bằng kinh sách, phan lọng, cây, 1 chuông mõ v.v.. Cái nợ này vốn sinh ra ở tiền kiếp do chúng ta buôn đầy bán vơi, tạo ra vô số nghiệp chướng. Táo Quân ghi chép lại và ngày 23 âm lịch hàng tháng thông báo cho Nam Tào mà trừ đi dương thọ của người đó, ngoài ra biên gửi xuống Âm Phủ cho đại vương Diêm La để thêm tình tiết tăng nặng khi thụ hình tại âm phủ, Hoặc có thể căn cứ vào đó mà theo Luật Nhân – quả để tính kiếp nạn mà tội hồn sẽ phải chịu đựng trong kiếp sau. Trả nợ tào quan là có thể dùng công đức để xóa bỏ đi những nghiệp chướng trong tiền kiếp, hóa giải những hung tai đang mắc phải, cũng là dịp để con người ta nhìn lại chặng đường mình đi qua để thanh tâm quả dục, để hoàn thiện hơn. Tào Quan là các vị trông giữ các bạ tịch của các sinh linh trong ba cõi. Trong một vòng Giáp Tý hay còn gọi là Lục Thập Hoa Giáp thì có từng vị cai quản riêng, và mỗi vị lại có một cái kho riêng. Tiền nạp 2 vào đây sẽ được sử dụng cho các việc công sự. Sau khi làm lễ Điền hoàn thì thường tụng Kinh Dược Sư – Phổ môn – Thủy Sám. Bên Đạo giáo thì tụng kinh Bắc Đẩu Diên mệnh và kinh Táo Quân Mọi người chắc đã nghe nhiều đến lễ trả nợ Tào quan, khi làm ăn xui xẻo, tình duyên lận đận… các Thầy thường cho đệ tử làm lễ Trả nợ Tào quan, vậy thực chất lễ trả nợ Tào quan là gi??? Lễ trả nợ tào quan là Lễ trả nợ vào kho Trời, trên các cung trời đạo lợi có các quan cai quản việc nợ nần của các gia chủ… Hiện nay tại các Đền, Chùa… thường hay làm những đàn lễ lớn để trả nợ Tào quan: ngoài những đồ lễ như Hương, hoa, đèn, nến, xôi, rượu, thịt…..thì những thứ không thể thiếu trong đàn lễ là một số loại Kinh như Kinh Thọ Sinh, Kinh diệt tội, Kinh Kim cang thọ mạng, Kinh nhân quả… và Tiền Thiên Khố… Liệu lễ xong một đàn lễ như vậy ta có trả hết nợ Tào 3 quan hay không??? việc trả nợ phải đến kỳ đến vận mới được trả, không phải cứ muốn trả là được, không phải lễ xong là được các Ngài chứng và xóa nợ cho, chưa đến hạn được trả nợ thì Lễ cũng sẽ được sếp vào kho để đấy, nợ vẫn hoàn nợ… không phải cứ vung tiền ra sắm nhiều đồ lễ, mời Thầy Pháp thật cao tay để cúng lễ… là trả được nợ … nếu nghiệp nặng do chính bản thân trong quá khứ đã tạo ra hoặc do gia tiền tiền tổ tạo ra ví dụ như: trong quá khứ đã từng giết người, cướp của… đến kiếp này cúng một mâm lễ đầy đủ… mấy quyển kinh, một ít tiền thiên khố… là được các Ngài xóa tội thì các Ngài ở cõi Âm tòa cũng nhận hối lộ hay sao???…. Nợ Tào quan cũng có nhiều mức, người nặng, người nhẹ khác nhau. Có người phải trả nợ Thiên Phủ, có người phải trả nợ Thủy Phủ, có người phải trả nợ Địa Phủ, có người phải trả nợ cả 3 cửa… tùy theo những nghiệp đã kiến tạo trong quá khứ… 4 Do vậy chúng ta đừng chấp vào Lễ nghi nhiều quá, quan trọng là phải thức Đạo, phải biết Hành thập thiện nghiệp, phải biết TU… để trả nghiệp, vượt lên số phận… Cách đây 15 năm, khi pháp sư Quang Tịch có dịp thăm viếng một số chùa ở Hà Nội có gặp thầy Thanh Phương, giờ là Trụ trì một chùa bên Gia Lâm. Bên bàn trà thơm, cạnh hồ sen u tịch; pháp sư Quang Tịch được nghe thầy thuyết giảng về U Minh Giới, trong đó có nói rõ về các Vua Diêm Vương và các Phán quan. Có phần nói đến các ty quan lưu giữ hồ sơ tài liệu của từng người qua nhiều kiếp. Mỗi người sống trên dương thế thì tiền kiếp của người ta có không ít lỗi lầm, trong đó có việc đong đầy bán vơi, vì thế nợ ần tiền kiếp là không thể không có. Căn cứ theo Lục thập hoa giáp mà có các Ty Quan cai quản việc nợ nần này. Thường thì khi làm ăn gặp vận xui, tình duyên lận 5 đận, hoặc có điều kiện thì người ta làm lễ trả nợ Tào quan. Theo Tam giáo – Lục độ thì trả nợ tào quan còn có tên là Khoa Tào Quan hoặc Điền Hoàn Thiên Khố, tức là trả nợ vào kho Trời. Phần nợ chính để trả nợ thường là: Kinh Thọ Sinh và Tiền Thiên Khố.Thiếu những thứ này thì không thể làm lễ trả nợ được. Người có nợ không thể tự trả nợ mà phải nhờ đến những hàng đã thọ thông tứ phủ như: Điện chủ thanh đồng. Pháp sư, hòa thượng. Hàng Bật sô trờ lên. Bời vì trong khi làm lễ phải dùng đế một số khế ấn mà người chưa được thụ giới không được phép làm. Trả nợ tào quan là một nghi thức đơn giản nhưng không thể làm tùy tiện được. Những người không đủ công đức mà tùy tiện làm sẽ bị báo ứng nhãn tiền, hậu quả là không thể lường. CÁCH LẬP ĐÀN NHƯ SAU: Đàn trả nợ Tào quan nều lập riêng hoặc làm ở Tư gia 6 thì lập thành một đàn có 3 tầng. Phần nền treo Bức “Liên trì Hải hội”. Hai bên treo: trái giám môn; phải, giám đàn. bên ngoài treo Bảng thang, bảng trà. Tầng trên cùng có 3 bài vị: + Ờ giữa: TRUNG THIÊN TINH CHÚA BẮC CỰC TỬ VI TRƯỜNG SINH ĐẠI ĐẾ NGỌC BỆ HẠ. +Bên trái: NAM TAO LỤC TY DUYÊN THỌ TINH QUÂN VỊ TIỀN. +Bên Phải: BẮC ĐẨU CỬU HOÀNG GIẢI ÁCH TINH QUÂN VỊ TIỀN. Nếu có điều kiện thì dán thêm nhị thập bát tú phía dưới. Tầng giữa: +Ở giữa: U MINH GIÁO CHỦ BẢN TÔN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT HỒNG LIÊN TỌA HẠ. + Bên trái: BẢN CẢNH THÀNH HOÀNG CHƯ VỊ ĐẠI VƯƠNG VỊ TIỀN. + Bên phải: ĐƯƠNG CAI THÁI TUẾ CHÍ ĐỨC 7 TÔN THẦN VỊ TIỀN. Tầng cuối: gồm 3 bài vị sau: + Giữa: MINH PHỦ THẬP ĐIỆN DIÊM VƯƠNG NGỌC BỆ HẠ + Trái: CHƯỞNG BẠ CHƯỞNG TỊCH CHƯỚNG ÁN TÀO QUAN ÁN HẠ + Phải: THIÊN KHỐ LỤC THẬP HOA GIÁP TY QUÂN ÁN HẠ. Phần phẩm lễ: Hương, hoa, đèn, nến, xôi, rượu, thịt . v.v.. Mâm lễ vật trả nợ: Kinh âm, kinh dương, tiền thiên khố… Kinh Thọ sinh, kinh Trường thọ diệt tội bào hộ Đồng tử Đà ra ni, kinh Nhân quả, kinh Kim cang thọ mạng, Kinh Phật đảnh tôn thắng. Lồng chim Chậu cá mâm gạo tiền mâm Đường muối 8 Mâm sớ văn. mâm cúng thí thực [để riêng]. Hướng tốt cho lập đàn là Hướng Bắc. Các ngày chuyên dùng cho Trả nợ tào quan. Ngày Thiên xá. Ngày 1 tháng 2 vía Nhất Điện Tần Quảng vương Ngày 1 tháng 3 vía Nhị Điện Sở Giang vương. Ngày 8 tháng 2 vìa Tam Điện Tống Đế Vương. Ngày 18 tháng 2 Vía Tứ Điện Ngũ Quan Vương. Ngày 8 tháng Giếng Vía Ngũ Diện Diêm La Vương. Ngày 8 tháng 3 Vía Lục Điện Biến Thành Vương. Ngày 27 tháng 3 vía Thất Điện Thái Sơn Vương. Ngày 1 tháng 4 vía Bát Điện Bình Đẳng Vương. Ngày 8 tháng 4 vía Cửu Điện Đô thị Vương. Ngày 17 tháng 4 vía Thập Điện Chuyển luân vương. Ngày 18 tháng 4 vía Tử Vi Đại đế. Ngày 4 tháng 6 Chư Phật giáng lâm. Ngày 30 tháng 7 Vía Địa Tạng Vương Bồ tát. Ngày 8 tháng 10 Hải Hội Phật. 9 Ngoài ra còn có thể làm theo cái đại lễ cầu an hoặc ngày 1 ngày Rằm tại các chùa. Phần nghi quỹ Nếu dùng đại đàn thì thứ tự như sau: Chiều hôm trước: Thiết đàn. Biểu kinh. Sám hối Đại bi, Thập chú, bạch y. Tụng dược sư hoạc Thủy Sám. Chỉ tĩnh sáng hôm sau: Kinh Đầu tràng Thiêt Dĩ. Pháp tấu Thỉnh Phật Tào Quan Đội sớ. Tụng kinh. 10 Trai ngọ. Chiều: Phóng sinh Thí thực. Tạ Quá Tiễn đàn. Thụ lộc. Nếu làm tiểu đàn: thỉnh Phật tào quan. Thí thực Phóng sinh. Tạ, tiễn đàn. Các loại văn sớ dùng trong lễ Tào quan: Điệp tấu Quan Phát tấu Tấu thiên phủ tấu Địa phủ Tấu thủy Phủ 11 Tấu Nhạc Phủ. Tấu Dương 1 tấu Dương 2 tấu Âm Kinh đầu tràng Biểu kinh Dược sư Biểu kinh Độ dương. Sám Hối. Lễ Phật. Giám Môn Giám Đàn Bảng thang Bảng trà. Kinh Thọ sinh Điệp Âm Công cứ Âm Công cứ Dương Điền Hoàn Phật tào Quan 12 Cô Hồn Phóng sinh. -bài tham khảoTrong tín ngưỡng tứ phủ thường có các nghi lễ như: Lễ Tiễn căn , trình đồng mở phủ. Trả nợ tam tứ phủ Trả nợ Tào Quan , cắt dây âm phủ rũ tội trần gian Phả Độ gia tiên cắt kết dây oan, tiền oan nghiệp trướng Di cung hoán số……………………. Trong đó lễ trả nợ tào quan được quan niệm là do kiếp trước chúng ta đã có những lỗi lầm vì thế nợ ần tiền kiếp là không thể không có. Những nợ nần tiền kiép đó là do các ty quan [ở địa phủ] ghi chép .Khi người ta gặp những chuyện xui xẻo làm ăn lụi bại người ta sẽ nghĩ rằng đó là do nợ nần kiếp trước quá nặng mà chưa trả được. Vì thế người ta sẽ làm lễ trả nợ tào quan mong rằng sau đó người ta sẽ gặp nhiều may mẵn tương lai công danh sự nghiệp tốt đẹp hơn 13 có hẳn 1 bài khấn [nhiều bài là đằng khác] trong trả nợ tào quan . Việc hành lễ thường là do Đồng thầy bản điện hay pháp sư làm. 1 lễ trình đồng mở phủ tiễn căn thường làm luôn lễ trả nợ tào quan Mỗi người sống trên dương thế thì tiền kiếp của người ta có không ít lỗi lầm, trong đó có việc đong đầy bán vơi, vì thế nợ ần tiền kiếp là không thể không có. Căn cứ theo Lục thập hoa giáp mà có các Ty Quan cai quản việc nợ nần này. Thường thì khi làm ăn gặp vận xui, tình duyên lận đận, hoặc có điều kiện thì người ta làm lễ trả nợ Tào quan. Theo Tam giáo – Lục độ thì trả nợ tào quan còn có tên là Khoa Tào Quan hoặc Điền Hoàn Thiên Khố, tức là trả nợ vào kho Trời. Phần nợ chính để trả nợ thường là: Kinh Thọ Sinh và Tiền Thiên Khố.Thiếu những thứ này thì không thể làm lễ trả nợ được. 14 Người có nợ không thể tự trả nợ mà phải nhờ đến những hàng đã thọ thông tứ phủ như: Điện chủ thanh đồng. Pháp sư, hòa thượng. Hàng Bật sô trờ lên. Bời vì trong khi làm lễ phải dùng đế một số khế ấn mà người chưa được thụ giới không được phép làm. Trả nợ tào quan là một nghi thức đơn giản nhưng không thể làm tùy tiện được. Những người không đủ công đức mà tùy tiện làm sẽ bị báo ứng nhãn tiền, hậu quả là không thể lường. CÁCH LẬP ĐÀN NHƯ SAU: Đàn trả nợ Tào quan nều lập riêng hoặc làm ở Tư gia thì lập thành một đàn có 3 tầng. Phần nền treo Bức “Liên trì Hải hội”. Hai bên treo: trái giám môn; phải, giám đàn. bên ngoài treo Bảng thang, bảng trà. Tầng trên cùng có 3 bài vị: + Ờ giữa: TRUNG THIÊN TINH CHÚA BẮC CỰC TỬ VI TRƯỜNG SINH ĐẠI ĐẾ NGỌC BỆ HẠ. +Bên trái: NAM TAO LỤC TY DUYÊN THỌ 15 TINH QUÂN VỊ TIỀN. +Bên Phải: BẮC ĐẨU CỬU HOÀNG GIẢI ÁCH TINH QUÂN VỊ TIỀN. Nếu có điều kiện thì dán thêm nhị thập bát tú phía dưới. Tầng giữa: +Ở giữa: U MINH GIÁO CHỦ BẢN TÔN ĐỊA TẠNG VƯƠNG BỒ TÁT HỒNG LIÊN TỌA HẠ. + Bên trái: BẢN CẢNH THÀNH HOÀNG CHƯ VỊ ĐẠI VƯƠNG VỊ TIỀN. + Bên phải: ĐƯƠNG CAI THÁI TUẾ CHÍ ĐỨC TÔN THẦN VỊ TIỀN. Tầng cuối: gồm 3 bài vị sau: + Giữa: MINH PHỦ THẬP ĐIỆN DIÊM VƯƠNG NGỌC BỆ HẠ + Trái: CHƯỞNG BẠ CHƯỞNG TỊCH CHƯỚNG ÁN TÀO QUAN ÁN HẠ + Phải: THIÊN KHỐ LỤC THẬP HOA GIÁP TY QUÂN ÁN HẠ. 16 Phần phẩm lễ: Hương, hoa, đèn, nến, xôi, rượu, thịt . v.v.. Mâm lễ vật trả nợ: Kinh âm, kinh dương, tiền thiên khố… Kinh Thọ sinh, kinh Trường thọ diệt tội bào hộ Đồng tử Đà ra ni, kinh Nhân quả, kinh Kim cang thọ mạng, Kinh Phật đảnh tôn thắng. Lồng chim Chậu cá mâm gạo tiền mâm Đường muối Mâm sớ văn. mâm cúng thí thực [để riêng]. Hướng tốt cho lập đàn là Hướng Bắc. Các ngày chuyên dùng cho Trả nợ tào quan. Ngày Thiên xá. Ngày 1 tháng 2 vía Nhất Điện Tần Quảng vương Ngày 1 tháng 3 vía Nhị Điện Sở Giang vương. Ngày 8 tháng 2 vìa Tam Điện Tống Đế Vương. 17 Ngày 18 tháng 2 Vía Tứ Điện Ngũ Quan Vương. Ngày 8 tháng Giếng Vía Ngũ Diện Diêm La Vương. Ngày 8 tháng 3 Vía Lục Điện Biến Thành Vương. Ngày 27 tháng 3 vía Thất Điện Thái Sơn Vương. Ngày 1 tháng 4 vía Bát Điện Bình Đẳng Vương. Ngày 8 tháng 4 vía Cửu Điện Đô thị Vương. Ngày 17 tháng 4 vía Thập Điện Chuyển luân vương. Ngày 18 tháng 4 vía Tử Vi Đại đế. Ngày 4 tháng 6 Chư Phật giáng lâm. Ngày 30 tháng 7 Vía Địa Tạng Vương Bồ tát. Ngày 8 tháng 10 Hải Hội Phật. Ngoài ra còn có thể làm theo cái đại lễ cầu an hoặc ngày 1 ngày Rằm tại các chùa. Phần nghi quỹ Nếu dùng đại đàn thì thứ tự như sau: Chiều hôm trước: Thiết đàn. Biểu kinh. Sám hối 18 Đại bi, Thập chú, bạch y. Tụng dược sư hoạc Thủy Sám. Chỉ tĩnh sáng hôm sau: Kinh Đầu tràng Thiêt Dĩ. Pháp tấu Thỉnh Phật Tào Quan Đội sớ. Tụng kinh. Trai ngọ. Chiều: Phóng sinh Thí thực. Tạ Quá Tiễn đàn. Thụ lộc. Nếu làm tiểu đàn: 19 thỉnh Phật tào quan. Thí thực Phóng sinh. Tạ, tiễn đàn. Các loại văn sớ dùng trong lễ Tào quan: Điệp tấu Quan Phát tấu Tấu thiên phủ tấu Địa phủ Tấu thủy Phủ Tấu Nhạc Phủ. Tấu Dương 1 tấu Dương 2 tấu Âm Kinh đầu tràng Biểu kinh Dược sư Biểu kinh Độ dương. Sám Hối. 20

    --- Bài cũ hơn ---

  • Top 1 Địa Chỉ Đặt Heo Quay Cúng Giá Rẻ Nhanh Nhất Tại Hà Nội
  • Heo Quay Cúng Mua Ở Đâu Là Chất Lượng Nhất Tại Đà Nẵng?
  • Thủ Tục Cúng 3 Ngày
  • Cách Luộc Chân Gà Cúng Vàng, Đẹp Đúng Chuẩn Đem Lại Tài Lộc Cho Gia Đình
  • Điềm Báo Khi Xem Chân Gà Đầu Năm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Văn Khấn Cầu Tự Sinh Con
  • Bài Văn Khấn Chúng Sinh Rằm Tháng 7 Cư Dân @ Có Thể Tham Khảo
  • 3 Bài Văn Khấn Được Dùng Nhiều Nhất Dịp Rằm Tháng 7
  • Bài Khấn Cúng Chúng Sinh Ngoài Trời Và Chọn Đồ Cúng
  • Tìm Hiểu Việc Sắm Lễ Và Bài Văn Khấn Chúng Sinh
  • Thường thì khi làm ăn gặp vận xui, tình duyên lận đận, hoặc có điều kiện thì người ta làm lễ trả nợ Tào quan.

    Theo Tam giáo – Lục độ thì trả nợ tào quan còn có tên là Khoa Tào Quan hoặc Điền Hoàn Thiên Khố, tức là trả nợ vào kho Trời.

    Phần nợ chính để trả nợ thường là: Kinh Thọ Sinh và Tiền Thiên Khố.Thiếu những thứ này thì không thể làm lễ trả nợ được.

    Người có nợ không thể tự trả nợ mà phải nhờ đến những hàng đã thọ thông tứ phủ như: Điện chủ thanh đồng. Pháp sư, hòa thượng. Hàng Bật sô trờ lên. Bời vì trong khi làm lễ phải dùng đế một số khế ấn mà người chưa được thụ giới không được phép làm.

    Trả nợ tào quan là một nghi thức đơn giản nhưng không thể làm tùy tiện được.

    Những người không đủ công đức mà tùy tiện làm sẽ bị báo ứng nhãn tiền, hậu quả là không thể lường.

    VĂN, SỚ LỄ TRẢ NỢ TÀO QUAN :

    Nam Mô A Di Đà Phật .

    Kính lạy : Ngài Di Lặc Phật Vương .

    Nam mô Phật – Nam mô Pháp – Nam mô Tăng .

    Nam mô Huyền khung cao Thượng Đế – Ngọc Hoàng hựu tội tích phước Đại Thiên tôn .

    Nam mô Diêu trì Kim Mẫu vô cực Đại từ tôn . Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật .

    Đức U Minh Giáo chủ Địa Tạng Vương Bồ tát .

    Đại Thánh nam Tào , lục tự duyên thọ tinh Quân .

    Đại Thánh Bắc đẩu cửu hoàn giải ách tinh Quân .

    Nam mô Hương Vân cái Bồ tát Ma ha tát .

    Nam mô Thập phương tam thế . Nhất thiết thường trụ Tam bảo chư Bồ tát Thiên Long Bát bộ đẳng chúng .

    Nam mô kính lạy các Ngài Phán Quan sở trực .

    Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị tôn Thần .

    Các ngài Ngũ Phương , Ngũ Đế , Ngũ Nhạc Thánh Đế , Nhị Thập Tứ Khí Thần Quan , Địa mạch Thần Quan , Thanh Long , Bạch Hổ , chư vị Thổ Thần cùng quyến thuộc .

    Các ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn Thần , Bản Cảnh Thành Hoàng tôn Thần và các vị Thần minh cai quản trong khu vực này .

    Hôm nay là ngày tháng năm

    Tín chủ của chúng con là :

    Nhân tiết Xuân về , Tín chủ của chúng con sắm sanh lễ vật , sưả sang hương đăng , trần thiết trà quả dâng lên trước Án . Xin lập Đàn cầu đảo TRẢ NỢ TÀO QUAN, Cầu xin bình yên Bản mệnh , cầu Phúc , cầu Lộc , cầu Tài .

    Trầm thủy thuyền Lâm , hương phúc ức .

    Triên đàn tuệ uyển cựu tài bồi .

    Giời đao tiêu tựu túng sơn hình

    Nhiệt hướng tâm lô trường cúng dạng

    Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát ma ha tát [ 3 lần ] .

    Đại chúng dĩ lập .

    Nhất thiết cúng kính lễ thường trụ Tam bảo .

    Như Lai diệu sắc thân .

    Thế Gian vô dư đẳng

    Vô tỷ bất tư nghì.

    Thị cố kim kính lễ .

    Như Lai sắc vô tận

    Trí tuệ diệc phục nhiên

    Nhất thiết thường trụ pháp Thị cố ngã quy y .

    Thiết dĩ khải thiết hồng nghi , khải cảm thông ư pháp giới , bằng tư pháp thủy . Tiên sái Đàn tràng , giáo hữu tịnh uế Chân ngôn cẩn đương trì tụng :

    Bạch Ngọc uyển trung hàm tố Nguyệt

    Lục đương tri thượng Tán trân châu

    Kim tương nhất chích sái Đàn tràng

    Cấu uế Tinh Đàn tất thanh tịnh ,

    Án bắc đế tra thiên Thần la na địa tra sa hạ [ 7 lần ] .

    Nam mô lu cấu địa Bồ tát ma ha tát [ 3 lần ]

    Thiết dĩ Đàn tràng khiết tịnh , Pháp dự tuyên dương . Khải thượng đạt ư phàm tình , tất tiên bảo bằng ư bảo triện , phần hương đạt tín Chân ngôn cẩn đương trì tụng :

    Ngũ phận pháp thân hương phúc ức

    Hương huân trí huệ thậm thâm môn

    Thành tâm hiến cúng chư Linh quan

    Ngã dĩ chúng sinh đồng thụ dụng

    Nam mô tam mãn đa một đà lẫm án phạ nhật la vật , Nhi sa hạ [ 7 lần ] .

    Nam mô hương cúng dàng Bồ tát ma ha tát .

    Thiết dĩ hoa đàn băng khiết , bảo chiện yên phù .

    Dục nghinh hiền thám , dĩ lai lâm , trượng gia trì ư bí mật . Ngã Phật giáo tạng trung hữu phổ triệu thinh chân ngôn cẩn đương trì tụng :

    Dĩ thử Chân ngôn thân triệu thỉnh

    Từ tốn Thánh chúng tất văn chi

    Nhất biến gia trì triệu thập phương

    Văn tập Đạo tràng phổ cúng dàng .

    Thượng lai phụng thỉnh chân ngôn tuyên dương dĩ kính . Tín chủ kiền thành , thượng hương nghinh thỉnh .

    Hương hoa thỉnh , nhất tâm phụng thỉnh . Thập phương tam thế . Nhất thiết thường trụ Tam bảo chư Bồ tát Thiên Long Bát bộ đẳng chúng .

    Duy nguyện bất vi bản thệ lẫn mẫn hữu . Tinh thỉnh giáng đàn tràng chứng minh công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Tòng Phật sở giáo , hưng thế tùy duyên .

    Cung duy : Địa phủ Đền Hoàn túc trái , Phán Quan cập chư Quan tù hạ .

    Duy nguyện hỗ vân kỳ , nhi diện kình , phò bảo giá dĩ ngưu giáng phó Pháp duyên chứng minh công đức ,

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Tý Đoài tư Quân. Nhâm Tý mãnh tư quân , Kỷ Sửu Đinh tư quân , Tân Sửu cát tư quân , Quý Sửu thân tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái Tuế sở trực , bảm mệnh Thần quân , Bính Dần tư mã quân , Mậu Dần la tư quân , Canh Dần trạch tư quân , Nhâm Dần ái tư quân , Giáp Dần trạch tư quân Ất mão liễu tư quân , Đinh Mão hứa tư quân , Kỷ Mão tống tư quân , Tân mão trước tư quân , Quý mão hiền tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Thìn trùng tư quân . Bính Thìn hiến tư quân , Mậu Thìn mã tư quân , Canh Thìn sáng tư quân , Nhâm Thìn triệu tư quân , Ất Tỵ Việt tư quân . Đinh Tỵ dương tư quân , Kỷ Tỵ tào tư quân , Tân Tỵ cao tư quân , Quý Tỵ lương tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Ngọ Ngọ tư quân , Mậu Ngọ hoàng tư quân , Canh Ngọ lý tư quân , Nhâm Ngọ khổng tư quân , Ất Mùi hoàng tư quân , Đinh Mùi châu tư quân , Kỷ Mùi học tư quân , Tân Mùi thường tư quân , Quý Mùi tống tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Thân nữ tư quân , Bính Thân phó tư quân , Mậu Thấn tống tư quân , Canh Thân tống tư quân , Nhâm Thân âm tư quân , Ất dậu am tư quân , Đinh Dậu thượng tư quân , Kỷ dậu hoàng tư quân , Tân Dậu nhâm tư quân , Quý dậu thành tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Tuất quyền tư Thần quân , Bính Tuất cổ tư thần quân , Mậu Tuất tấn tư Thần quân , Canh Tuất tể tư Thần quân , Nhâm Tuất cổ tư Thần quân . Ất Hợi thành tư Thần quân , Đinh Hợi phó tư Thần quân , Tân Hợi thạch tư Thần quân , Quý Hợi tống tư Thần quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh . Tư Mệnh hộ uý đẳng Thần niệm Nguyệt ,Nhật , Thời tứ Trực công Tào sứ giả , Đương Cảnh Thành Hoàng , Sã lệnh , Thổ Đại Thần kỳ , Thổ cập bộ tòng đẳng chúng .

    Duy nguyện thừa Tam bảo lực , giáng phó pháp duyên công đức . Hương hoa thỉnh .

    Thượng lai nghinh thỉnh kỷ một quang lâm , giáo hữu an tọa chân ngôn . Cẩn đương trì tụng .

    Phật Thánh tòng không lai giáng hạ

    Khoát Nhật tâm nguyện thính gia đà .

    Tùy phương ứng hiện quang minh

    Nguyện giáng hương duyện an vị tọa .

    Án tra ma la sa hạ [ 7 lần ] .

    Nam mô hương cúng dàng Bồ tát ma ha tát .

    Gia trì biến thực nam tư nghì

    Biến thử thực tám cam lộ vương

    Nhất tài nhật thực lương vô biên

    Nhất thiết hiền Thánh gia sung túc .

    Tự nhiên trù thực [ Tý ] .

    Vô lương diệc vô biên [ Ngọ ] .

    Tùy niệm gia sung túc [ Mão ]

    Liệt vị Linh quang phổ đồng cúng dàng .

    [ Niệm chú biến thực cam lồ cúng dàng ] .

    Thượng lai biến thực chân ngôn , tuyên dương dĩ chúng đẳng kiền thành , thượng hương phụng hiến .

    Án phạ phật ma ha [ Hương hoa đăng trà quả thực phụng hiến ]

    Án tác phạ đát tha nga đa phạ [ 3 lần ] . Hổ lý lần , nhĩ đa [ 5 lần ] ba la [ 7 lần ] vị lân [ 8 lần ] .Thỉnh khoa dĩ tất cụ hữu sớ văn cẩn đương tuyên đọc

    --- Bài cũ hơn ---

  • Văn Khấn Ông Hoàng Bảy Ngắn Gọn Và Cách Sắm Lễ Đầy Đủ Nhất
  • Bài Văn Khấn Cầu Con Cầu Tự Sinh Con
  • Văn Khấn Cúng Rằm Trung Thu [15/8 Âm Lịch]
  • Văn Khấn Rằm Tháng 7 Tại Gia Theo Văn Khấn Cổ Chuẩn Nhất
  • Văn Cúng Cô Hồn, Cúng Rằm Tháng Bảy Văn Khấn Rằm Tháng Bảy
  • --- Bài mới hơn ---

  • Chọn Ngày Tế Lễ Chọn Ngày Cúng
  • Xem Sao Hạn Năm 2022 Kỷ Hợi Và Cách Dâng Sao Giải Hạn Cho Nam Mạng Canh Thân 01/06/1980.
  • Dự Lễ Cúng Thần Bếp Của Người Thái Nghệ An
  • Ông Táo Và Ngày Giỗ Tổ Nghề Bếp
  • Có Nên Cúng Ông Công, Ông Táo Ở Nhà Bếp Hay Không?
  • Lễ trả nợ tào quan sắm gì?

    Bạn đã từng nghe đến trả nợ Tào quan nhưng lại không hiểu rõ trả nợ Tào quan có nghĩa là gì và những ai thì phải trả nợ Tào quan. Trong bài viết này Hoatieu xin chia sẻ một số thông tin về nghi lễ trả nợ Tào quan để các bạn cùng tìm hiểu.

    1. Trả nợ Tào Quan là gì

    Theo dân gian hiểu nôm na thì Tào Quan nghĩa là Tiền ở nơi địa phủ. Trả nợ Tào Quan là trả nợ tiền ở nơi địa phủ. Nơi địa phủ có Ngân Hàng Địa Phủ, trả nợ Tào Quan chính là việc trả nợ Ngân Hàng Địa Phủ.

    Các thầy cúng cũng cho rằng: Trả nợ tào quan là trả lại tiền kiếp trước bạn đã tiêu xài hoang phí hoặc những đồng tiền bạn kiếm được bằng những công việc bất chính của kiếp trước kiếp này bạn phải trả nợ lại để bạn giữ được tiền, tránh bị hao tiền vào những thứ không đáng có. Nói chung là bạn làm lễ tào quan là để giữ được tiền

    Trong Pháp Sự khoa nghi có một khoa cúng tên là Điền Hoàn Thiên Khố [tức là trả nợ vào kho Trời] hay còn gọi là khoa Tào Quan- khoa Trả nợ tiền kiếp – khoa trả nợ Tào Quan, Hoặc- đạo giáo điền hoàn ngũ đẩu lộc khố thụ sanh kinh dữ tiền.

    Tào Quan là các vị trông giữ các bạ tịch của các sinh linh trong ba cõi. Trong một vòng Giáp Tý hay còn gọi là Lục Thập Hoa Giáp thì có từng vị cai quản riêng, và mỗi vị lại có một cái kho riêng. Tiền nạp vào đây sẽ được sử dụng cho các việc công sự.

    Lễ trả nợ tào quan là Lễ trả nợ vào kho Trời, trên các cung trời đạo lợi có các quan cai quản việc nợ nần của các gia chủ…

    2. Trả nợ Tào Quan để làm gì?

    Cái nợ này vốn sinh ra ở tiền kiếp do chúng ta buôn đầy bán vơi, tạo ra vô số nghiệp chướng.

    Táo Quân ghi chép lại và ngày 23 âm lịch hàng tháng thông báo cho Nam Tào mà trừ đi dương thọ của người đó.

    Ngoài ra biên gửi xuống Âm Phủ cho đại vương Diêm La để thêm tình tiết tăng nặng khi thụ hình tại âm phủ .

    Hoặc có thể căn cứ vào đó mà theo Luật Nhân – quả để tính kiếp nạn mà tội hồn sẽ phải chịu đựng trong kiếp sau.

    Vì vậy, trả nợ tào quan là có thể dùng công đức để xóa bỏ đi những nghiệp chướng trong tiền kiếp, hóa giải những hung tai đang mắc phải, cũng là dịp để con người ta nhìn lại chặng đường mình đi qua để thanh tâm quả dục, để hoàn thiện hơn.

    Trong tín ngưỡng thờ Tam Tứ phủ cũng có nghi lễ trả nợ tào quan. Lễ trả nợ tào quan được quan niệm là do kiếp trước chúng ta đã có những lỗi lầm vì thế nợ ần tiền kiếp là không thể không có. Những nợ nần tiền kiếp đó là do các ty quan [ở địa phủ] ghi chép. Khi người ta gặp những chuyện xui xẻo làm ăn lụi bại người ta sẽ nghĩ rằng đó là do nợ nần kiếp trước quá nặng mà chưa trả được. Vì thế người ta sẽ làm lễ trả nợ tào quan mong rằng sau đó người ta sẽ gặp nhiều may mẵn tương lai công danh sự nghiệp tốt đẹp hơn.

    Rất nhiều người thắc mắc: Làm lễ trả nợ tào quan hết bao nhiêu tiền? Về chi phí làm lễ trả nợ tào quan sẽ rất khó để tính vì nghi lễ này thường được làm chung với nhiều nghi lễ khác, tuỳ từng thầy và đàn lễ đại đàn hay tiểu đàn mà chi phí sẽ khác nhau.

    3. Lễ trả nợ Tào Quan

    Trong Pháp Sự khoa nghi có một khoa cúng tên là Điền Hoàn Thiên Khố [tức là trả nợ vào kho Trời] hay còn gọi là khoa Tào Quan- khoa Trả nợ tiền kiếp – khoa trả nợ Tào Quan, Hoặc- đạo giáo điền hoàn ngũ đẩu lộc khố thụ sanh kinh dữ tiền

    Điền Hoàn nghĩa là hoàn trả đủ vào chỗ còn thiếu.

    Thiên Khố có nghĩa là kho nhà Trời. Điền Hoàn thiên khố là trả nợ vào kho nhà trời.

    Đặc biệt trong khoa này dùng một loại tiền riêng có tên là Tiền Thiên Khố hay tiền Tào quan Tiền Khiếm và Thụ Sanh Kinh hay Thọ Sinh Kinh để cúng. Ngoài ra khi trả nợ còn phải trả bằng kinh sách, phan lọng, cây, chuông mõ v.v..

    Phần nợ chính để trả nợ thường là: Kinh Thọ Sinh và Tiền Thiên Khố. Thiếu những thứ này thì không thể làm lễ trả nợ được.

    Sau khi làm lễ Điền hoàn thì thường tụng Kinh Dược Sư – Phổ môn – Thủy Sám. Bên Đạo giáo thì tụng kinh Bắc Đẩu Diên mệnh và kinh Táo Quân.

    Hiện nay tại các Đền, Chùa… thường hay làm những đàn lễ lớn để trả nợ Tào quan: ngoài những đồ lễ như Hương, hoa, đèn, nến, xôi, rượu, thịt…..thì những thứ không thể thiếu trong đàn lễ là một số loại Kinh như Kinh Thọ Sinh, Kinh diệt tội, Kinh Kim cang thọ mạng, Kinh nhân quả… và Tiền Thiên Khố…

    Sắm lễ trả nợ Tào Quan

    Hương, hoa, đèn, nến, xôi, rượu, thịt . v.v..

    Mâm lễ vật trả nợ: Kinh âm, kinh dương, tiền thiên khố…Kinh Thọ sinh, kinh Tr��ờng thọ diệt tội bào hộ Đồng tử Đà ra ni, kinh Nhân quả, kinh Kim cang thọ mạng, Kinh Phật đảnh tôn thắng.

    Lồng chim, Chậu cá, mâm gạo, tiền mâm, Đường muối

    Mâm sớ văn, mâm cúng thí thực [để riêng].

    Hướng tốt cho lập đàn là Hướng Bắc.

    Cách cúng trả nợ Tào Quan

    Nếu dùng đại đàn thì thứ tự như sau:

    Chiều hôm trước: Thiết đàn – Biểu kinh – Sám hối – Đại bi, Thập chú, bạch y – Tụng dược sư hoặc Thủy Sám – Chỉ tĩnh

    Sáng hôm sau: Kinh Đầu tràng – Thiêt Dĩ – Pháp tấu – Thỉnh Phật – Tào Quan – Đội sớ – Tụng kinh.

    Chiều hôm sau: Phóng sinh- Thí thực.- Tạ Quá- Tiễn đàn.- Thụ lộc.

    Nếu làm tiểu đàn:

    Thỉnh Phật

    Tào quan.

    Thí thực

    Phóng sinh.

    Tạ, tiễn đàn.

    Các loại văn sớ dùng trong lễ trả nợ Tào quan:

    4. Thời gian làm lễ trả nợ tào quan

    Các ngày chuyên dùng cho Trả nợ tào quan.

    Ngày Thiên xá.

    Ngày 1 tháng 2 vía Nhất Điện Tần Quảng vương

    Ngày 1 tháng 3 vía Nhị Điện Sở Giang vương.

    Ngày 8 tháng 2 vìa Tam Điện Tống Đế Vương.

    Ngày 18 tháng 2 Vía Tứ Điện Ngũ Quan Vương.

    Ngày 8 tháng Giếng Vía Ngũ Diện Diêm La Vương.

    Ngày 8 tháng 3 Vía Lục Điện Biến Thành Vương.

    Ngày 27 tháng 3 vía Thất Điện Thái Sơn Vương.

    Ngày 1 tháng 4 vía Bát Điện Bình Đẳng Vương.

    Ngày 8 tháng 4 vía Cửu Điện Đô thị Vương.

    Ngày 17 tháng 4 vía Thập Điện Chuyển luân vương.

    Ngày 18 tháng 4 vía Tử Vi Đại đế.

    Ngày 4 tháng 6 Chư Phật giáng lâm.

    Ngày 30 tháng 7 Vía Địa Tạng Vương Bồ tát.

    Ngày 8 tháng 10 Hải Hội Phật.

    Ngoài ra còn có thể làm theo cái đại lễ cầu an hoặc ngày 1 ngày Rằm tại các chùa.

    5. Bài khấn trả nợ Tào Quan

    Nam Mô A Di Đà Phật .

    Kính lạy : Ngài Di Lặc Phật Vương .

    * Nam mô Phật – Nam mô Pháp – Nam mô Tăng .

    * Nam mô Huyền khung cao Thượng Đế – Ngọc Hoàng hựu tội tích phước Đại Thiên tôn .

    * Nam mô Diêu trì Kim Mẫu vô cực Đại từ tôn . Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật .

    * Đức U Minh Giáo chủ Địa Tạng Vương Bồ tát .

    * Đại Thánh nam Tào , lục tự duyên thọ tinh Quân .

    * Đại Thánh Bắc đẩu cửu hoàn giải ách tinh Quân .

    * Nam mô Hương Vân cái Bồ tát Ma ha tát .

    * Nam mô Thập phương tam thế . Nhất thiết thường trụ Tam bảo chư Bồ tát Thiên Long Bát bộ đẳng chúng .

    * Nam mô kính lạy các Ngài Phán Quan sở trực .

    * Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị tôn Thần .

    * Các ngài Ngũ Phương , Ngũ Đế , Ngũ Nhạc Thánh Đế , Nhị Thập Tứ Khí Thần Quan , Địa mạch Thần Quan , Thanh Long , Bạch Hổ , chư vị Thổ Thần cùng quyến thuộc .

    * Các ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn Thần , Bản Cảnh Thành Hoàng tôn Thần và các vị Thần minh cai quản trong khu vực này .

    Hôm nay là ngày …..tháng….. năm…..

    Tín chủ của chúng con là :

    Ngụ tại :

    Nhân tiết Xuân về, Tín chủ của chúng con sắm sanh lễ vật, sưả sang hương đăng, trần thiết trà quả dâng lên trước Án. Xin lập Đàn cầu đảo TRẢ NỢ TÀO QUAN, Cầu xin bình yên Bản mệnh, cầu Phúc, cầu Lộc, cầu Tài .

    Trầm thủy thuyền Lâm, hương phúc ức .

    Triên đàn tuệ uyển cựu tài bồi .

    Giời đao tiêu tựu túng sơn hình

    Nhiệt hướng tâm lô trường cúng dạng

    * Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát ma ha tát [ 3 lần ] .

    Đại chúng dĩ lập .

    Nhất thiết cúng kính lễ thường trụ Tam bảo .

    Như Lai diệu sắc thân .

    Thế Gian vô dư đẳng

    Vô tỷ bất tư nghì.

    Thị cố kim kính lễ .

    Như Lai sắc vô tận

    Trí tuệ diệc phục nhiên

    Nhất thiết thường trụ pháp Thị cố ngã quy y

    *Thiết dĩ khải thiết hồng nghi, khải cảm thông ư pháp giới, bằng tư pháp thủy. Tiên sái Đàn tràng, giáo hữu tịnh uế Chân ngôn cẩn đương trì tụng:

    Bạch Ngọc uyển trung hàm tố Nguyệt

    Lục đương tri thượng Tán trân châu

    Kim tương nhất chích sái Đàn tràng

    Cấu uế Tinh Đàn tất thanh tịnh ,

    Án bắc đế tra thiên Thần la na địa tra sa hạ [ 7 lần ] .

    Nam mô lu cấu địa Bồ tát ma ha tát [ 3 lần ]

    * Thiết dĩ Đàn tràng khiết tịnh, Pháp dự tuyên dương. Khải thượng đạt ư phàm tình, tất tiên bảo bằng ư bảo triện, phần hương đạt tín Chân ngôn cẩn đương trì tụng:

    Ngũ phận pháp thân hương phúc ức

    Hương huân trí huệ thậm thâm môn

    Thành tâm hiến cúng chư Linh quan

    Ngã dĩ chúng sinh đồng thụ dụng

    Nam mô tam mãn đa một đà lẫm án phạ nhật la vật, Nhi sa hạ [7 lần] .

    * Nam mô hương cúng dàng Bồ tát ma ha tát

    * Thiết dĩ hoa đàn băng khiết , bảo chiện yên phù

    Dục nghinh hiền thám, dĩ lai lâm, trượng gia trì ư bí mật. Ngã Phật giáo tạng trung hữu phổ triệu thinh chân ngôn cẩn đương trì tụng:

    Dĩ thử Chân ngôn thân triệu thỉnh

    Từ tốn Thánh chúng tất văn chi

    Nhất biến gia trì triệu thập phương

    Văn tập Đạo tràng phổ cúng dàng .

    Thượng lai phụng thỉnh chân ngôn tuyên dương dĩ kính. Tín chủ kiền thành, thượng hương nghinh thỉnh.

    Hương hoa thỉnh, nhất tâm phụng thỉnh. Thập phương tam thế. Nhất thiết thường trụ Tam bảo chư Bồ tát Thiên Long Bát bộ đẳng chúng.

    Duy nguyện bất vi bản thệ lẫn mẫn hữu. Tinh thỉnh giáng đàn tràng chứng minh công đức.

    Nhất tâm phụng thỉnh Tòng Phật sở giáo, hưng thế tùy duyên.

    Cung duy: Địa phủ Đền Hoàn túc trái , Phán Quan cập chư Quan tù hạ .

    Duy nguyện hỗ vân kỳ, nhi diện kình, phò bảo giá dĩ ngưu giáng phó Pháp duyên chứng minh công đức

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực, bản mệnh Thần quân Giáp Tý Đoài tư Quân. Nhâm Tý mãnh tư quân, Kỷ Sửu Đinh tư quân, Tân Sửu cát tư quân, Quý Sửu thân tư quân.

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức.

    * Nhất tâm phụng thỉnh Thái Tuế sở trực, bản mệnh Thần quân, Bính Dần tư mã quân, Mậu Dần la tư quân, Canh Dần trạch tư quân, Nhâm Dần ái tư quân, Giáp Dần trạch tư quân Ất mão liễu tư quân, Đinh Mão hứa tư quân, Kỷ Mão tống tư quân, Tân mão trước tư quân, Quý mão hiền tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực, bản mệnh Thần quân Giáp Thìn trùng tư quân Bính Thìn hiến tư quân Mậu Thìn mã tư quân, Canh Thìn sáng tư quân, Nhâm Thìn triệu tư quân, Ất Tỵ Việt tư quân. Đinh Tỵ dương tư quân, Kỷ Tỵ tào tư quân, Tân Tỵ cao tư quân, Quý Tỵ lương tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực, bản mệnh Thần quân Giáp Ngọ Ngọ tư quân, Mậu Ngọ hoàng tư quân, Canh Ngọ lý tư quân, Nhâm Ngọ khổng tư quân, Ất Mùi hoàng tư quân, Đinh Mùi châu tư quân, Kỷ Mùi học tư quân, Tân Mùi thường tư quân, Quý Mùi tống tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực, bản mệnh Thần quân Giáp Thân nữ tư quân, Bính Thân phó tư quân, Mậu Thấn tống tư quân, Canh Thân tống tư quân, Nhâm Thân âm tư quân, Ất dậu am tư quân, Đinh Dậu thượng tư quân, Kỷ dậu hoàng tư quân, Tân Dậu nhâm tư quân, Quý dậu thành tư quân.

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực, bản mệnh Thần quân Giáp Tuất quyền tư Thần quân, Bính Tuất cổ tư thần quân, Mậu Tuất tấn tư Thần quân, Canh Tuất tể tư Thần quân, Nhâm Tuất cổ tư Thần quân. Ất Hợi thành tư Thần quân, Đinh Hợi phó tư Thần quân, Tân Hợi thạch tư Thần quân, Quý Hợi tống tư Thần quân.

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh. Tư Mệnh hộ uý đẳng Thần niệm Nguyệt, Nhật, Thời tứ Trực công Tào sứ giả, Đương Cảnh Thành Hoàng, Sã lệnh, Thổ Đại Thần kỳ, Thổ cập bộ tòng đẳng chúng.

    Duy nguyện thừa Tam bảo lực, giáng phó pháp duyên công đức. Hương hoa thỉnh.

    Thượng lai nghinh thỉnh kỷ một quang lâm, giáo hữu an tọa chân ngôn. Cẩn đương trì tụng.

    Phật Thánh tòng không lai giáng hạ

    Khoát Nhật tâm nguyện thính gia đà .

    Tùy phương ứng hiện quang minh

    Nguyện giáng hương duyện an vị tọa .

    Án tra ma la sa hạ [7 lần] .

    Nam mô hương cúng dàng Bồ tát ma ha tát .

    [ Bấm ấn giờ ] .

    Gia trì biến thực nam tư nghì

    Biến thử thực tám cam lộ vương

    Nhất tài nhật thực lương vô biên

    Nhất thiết hiền Thánh gia sung túc .

    Tự nhiên trù thực [ Tý ] .

    Vô lương diệc vô biên [ Ngọ ] .

    Tùy niệm gia sung túc [ Mão ]

    Liệt vị Linh quang phổ đồng cúng dàng .

    [Niệm chú biến thực cam lồ cúng dàng] .

    Thượng lai biến thực chân ngôn, tuyên dương dĩ chúng đẳng kiền thành, thượng hương phụng hiến.

    Án phạ phật ma ha [Hương hoa đăng trà quả thực phụng hiến]

    Án tác phạ đát tha nga đa phạ [3 lần] . Hổ lý lần , nhĩ đa [5 lần] ba la [7 lần] vị lân [8 lần] .

    Thỉnh khoa dĩ tất cụ hữu sớ văn cẩn đương tuyên đọc

    Lễ tất.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Nghi Lễ Trả Nợ Tào Quan: Ý Nghĩa, Chi Phí & Đàn Lễ
  • Cách Tính Để Làm Lễ Trả Nợ Tào Quan Theo Lục Thập Hoa Giáp?
  • Câu Chuyện Trả Nợ Tào Quan Và Những Khóa Lễ Cần Biết 2022
  • Khoa Lễ Trả Nợ Tào Quan
  • Hướng Dẫn Mua Đồ Cúng Thôi Nôi Bé Trai Đầy Đủ, Chính Xác Nhất
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Dọn Dẹp Nhà Bếp Để Lễ Cúng Ông Công Ông Táo Được Trọn Vẹn
  • Cách Bố Trí Phong Thủy Nhà Bếp, Hướng Xây, Đặt Bếp Theo Tuổi, Mệnh
  • Cúng Dường Hoa Quả, Đèn, Nước Có Ý Nghĩa Gì?
  • Ngày Tổ Xây Dựng, Nội Thất, Thợ Mộc, Mâm Cúng, Văn Khấn Giỗ Tổ
  • Cách Cúng Dâng Sao Giải Hạn Đầu Năm
  • Một trong những buổi lễ cực kỳ quan trọng trong năm chính là lễ khoa Cúng trả nợ Tào quan. Làm thế nào để chuẩn bị buổi lễ này đúng nhất? Bài sớ khoa Cúng trả nợ Tào quan nào đúng nhất? Xem bài viết sau của Phong thủy Tam Nguyên để có ngay câu trả lời.

    1. Bài văn khấn khoa Cúng trả nợ Tào Quan

    Nam Mô A Di Đà Phật .

    Kính lạy:

    • Nam mô Phật – Nam mô Pháp – Nam mô Tăng .
    • Nam mô Huyền khung cao Thượng Đế – Ngọc Hoàng hựu tội tích phước Đại Thiên tôn
    • Nam mô Diêu trì Kim Mẫu vô cực Đại từ tôn.
    • Nam mô Bổn sư Thích ca Mâu ni Phật .
    • Đức U Minh Giáo chủ Địa Tạng Vương Bồ tát .
    • Ngài Di Lặc Phật Vương .
    • Đại Thánh nam Tào , lục tự duyên thọ tinh Quân .
    • Đại Thánh Bắc đẩu cửu hoàn giải ách tinh Quân .
    • Nam mô Hương Vân cái Bồ tát Ma ha tát .
    • Nam mô Thập phương tam thế . Nhất thiết thường trụ Tam bảo chư Bồ tát Thiên Long Bát bộ đẳng chúng .
    • Nam mô kính lạy các Ngài Phán Quan sở trực .
    • Hoàng Thiên Hậu Thổ Chư vị tôn Thần .
    • Các ngài Ngũ Phương , Ngũ Đế , Ngũ Nhạc Thánh Đế , Nhị Thập Tứ Khí Thần Quan , Địa mạch Thần Quan , Thanh Long , Bạch Hổ , chư vị Thổ Thần cùng quyến thuộc.
    • Các ngài Kim niên Đương cai Thái Tuế chí đức tôn Thần , Bản Cảnh Thành Hoàng tôn Thần và các vị Thần minh cai quản trong khu vực này .

    Hôm nay là ngày tháng năm Tín chủ của chúng con là :

    Ngụ tại :

    Nhân tiết Xuân về , Tín chủ của chúng con sắm sanh lễ vật , sưả sang hương đăng , trần thiết trà quả dâng lên trước Án . Xin lập Đàn cầu đảo trả nợ tào quan, Cầu xin bình yên Bản mệnh , cầu Phúc , cầu Lộc , cầu Tài .

    * Trầm thủy thuyền Lâm , hương phúc ức .

    Triên đàn tuệ uyển cựu tài bồi .

    Giời đao tiêu tựu túng sơn hình

    Nhiệt hướng tâm lô trường cúng dạng

    * Nam mô Hương Vân Cái Bồ Tát ma ha tát [ 3 lần ] .

    Đại chúng dĩ lập .

    * Nhất thiết cúng kính lễ thường trụ Tam bảo .

    Như Lai diệu sắc thân .

    Thế Gian vô dư đẳng

    Vô tỷ bất tư nghì.

    Thị cố kim kính lễ .

    Như Lai sắc vô tận

    Trí tuệ diệc phục nhiên

    Nhất thiết thường trụ pháp

    Thị cố ngã quy y .

    *Thiết dĩ khải thiết hồng nghi , khải cảm thông ư pháp giới , bằng tư pháp thủy . Tiên sái Đàn tràng , giáo hữu tịnh uế Chân ngôn cẩn đương trì tụng :

    Bạch Ngọc uyển trung hàm tố Nguyệt Lục đương tri thượng Tán trân châu Kim tương nhất chích sái Đàn tràng Cấu uế Tinh Đàn tất thanh tịnh , Án bắc đế tra thiên Thần la na địa tra sa hạ [ 7 lần ] .

    Nam mô lu cấu địa Bồ tát ma ha tát [ 3 lần ]

    * Thiết dĩ Đàn tràng khiết tịnh , Pháp dự tuyên dương . Khải thượng đạt ư phàm tình , tất tiên bảo bằng ư bảo triện , phần hương đạt tín Chân ngôn cẩn đương trì tụng :

    Ngũ phận pháp thân hương phúc ức

    Hương huân trí huệ thậm thâm môn

    Thành tâm hiến cúng chư Linh quan

    Ngã dĩ chúng sinh đồng thụ dụng

    Nam mô tam mãn đa một đà lẫm án phạ nhật la vật , Nhi sa hạ [ 7 lần ] .

    * Nam mô hương cúng dàng Bồ tát ma ha tát .

    * Thiết dĩ hoa đàn băng khiết , bảo chiện yên phù .

    Dục nghinh hiền thám , dĩ lai lâm , trượng gia trì ư bí mật . Ngã Phật giáo tạng trung hữu phổ triệu thinh chân ngôn cẩn đương trì tụng :

    Dĩ thử Chân ngôn thân triệu thỉnh

    Từ tốn Thánh chúng tất văn chi

    Nhất biến gia trì triệu thập phương

    Văn tập Đạo tràng phổ cúng dàng .

    * Thượng lai phụng thỉnh chân ngôn tuyên dương dĩ kính . Tín chủ kiền thành , thượng hương nghinh thỉnh .

    Hương hoa thỉnh , nhất tâm phụng thỉnh . Thập phương tam thế . Nhất thiết thường trụ Tam bảo chư Bồ tát Thiên Long Bát bộ đẳng chúng .

    Duy nguyện bất vi bản thệ lẫn mẫn hữu . Tinh thỉnh giáng đàn tràng chứng minh công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Tòng Phật sở giáo , hưng thế tùy duyên .

    Cung duy : Địa phủ Đền Hoàn túc trái , Phán Quan cập chư Quan tù hạ . Duy nguyện hỗ vân kỳ , nhi diện kình , phò bảo giá dĩ ngưu giáng phó Pháp duyên chứng minh công đức.

    * Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Tý Đoài tư Quân. Nhâm Tý mãnh tư quân , Kỷ Sửu Đinh tư quân , Tân Sửu cát tư quân , Quý Sửu thân tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    * Nhất tâm phụng thỉnh Thái Tuế sở trực , bảm mệnh Thần quân , Bính Dần tư mã quân , Mậu Dần la tư quân , Canh Dần trạch tư quân , Nhâm Dần ái tư quân , Giáp Dần trạch tư quân Ất mão liễu tư quân , Đinh Mão hứa tư quân , Kỷ Mão tống tư quân , Tân mão trước tư quân , Quý mão hiền tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Thìn trùng tư quân . Bính Thìn hiến tư quân , Mậu Thìn mã tư quân , Canh Thìn sáng tư quân , Nhâm Thìn triệu tư quân , Ất Tỵ Việt tư quân . Đinh Tỵ dương tư quân , Kỷ Tỵ tào tư quân , Tân Tỵ cao tư quân , Quý Tỵ lương tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Ngọ Ngọ tư quân , Mậu Ngọ hoàng tư quân , Canh Ngọ lý tư quân , Nhâm Ngọ khổng tư quân , Ất Mùi hoàng tư quân , Đinh Mùi châu tư quân , Kỷ Mùi học tư quân , Tân Mùi thường tư quân , Quý Mùi tống tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Thân nữ tư quân , Bính Thân phó tư quân , Mậu Thấn tống tư quân , Canh Thân tống tư quân , Nhâm Thân âm tư quân , Ất dậu am tư quân , Đinh Dậu thượng tư quân , Kỷ dậu hoàng tư quân , Tân Dậu nhâm tư quân , Quý dậu thành tư quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh Thái tuế sở trực , bản mệnh Thần quân Giáp Tuất quyền tư Thần quân , Bính Tuất cổ tư thần quân , Mậu Tuất tấn tư Thần quân , Canh Tuất tể tư Thần quân , Nhâm Tuất cổ tư Thần quân . Ất Hợi thành tư Thần quân , Đinh Hợi phó tư Thần quân , Tân Hợi thạch tư Thần quân , Quý Hợi tống tư Thần quân .

    Duy nguyện bằng tam bảo lực giáng phó pháp duyên công đức .

    Nhất tâm phụng thỉnh . Tư Mệnh hộ uý đẳng Thần niệm Nguyệt ,Nhật , Thời tứ Trực công Tào sứ giả , Đương Cảnh Thành Hoàng , Sã lệnh , Thổ Đại Thần kỳ , Thổ cập bộ tòng đẳng chúng .

    Duy nguyện thừa Tam bảo lực , giáng phó pháp duyên công đức .

    Hương hoa thỉnh . Thượng lai nghinh thỉnh kỷ một quang lâm , giáo hữu an tọa chân ngôn . Cẩn đương trì tụng . Phật Thánh tòng không lai giáng hạ Khoát Nhật tâm nguyện thính gia đà . Tùy phương ứng hiện quang minh Nguyện giáng hương duyện an vị tọa . Án tra ma la sa hạ [ 7 lần ] .

    * Nam mô hương cúng dàng Bồ tát ma ha tát .

    [ Bấm ấn giờ ] .

    Gia trì biến thực nam tư nghì

    Biến thử thực tám cam lộ vương

    Nhất tài nhật thực lương vô biên

    Nhất thiết hiền Thánh gia sung túc .

    Tự nhiên trù thực [ Tý ] .

    Vô lương diệc vô biên [ Ngọ ] .

    Tùy niệm gia sung túc [ Mão ]

    Liệt vị Linh quang phổ đồng cúng dàng .

    [ Niệm chú biến thực cam lồ cúng dàng ] .

    * Thượng lai biến thực chân ngôn , tuyên dương dĩ chúng đẳng kiền thành , thượng hương phụng hiến .

    Án phạ phật ma ha [ Hương hoa đăng trà quả thực phụng hiến ]

    Án tác phạ đát tha nga đa phạ [ 3 lần ] .

    Hổ lý lần , nhĩ đa [ 5 lần ] ba la [ 7 lần ] vị lân [ 8 lần ] . Thỉnh khoa dĩ tất cụ hữu sớ văn cẩn đương tuyên đọc.

    Hiện nay tại các Đền, Chùa,… thường hay làm những đàn lễ lớn để trả nợ Tào quan. Ngoài những đồ lễ như Hương, hoa, đèn, nến, xôi, rượu, thịt thì những thứ không thể thiếu trong đàn lễ Cúng trả nợ Tào quan là một số loại Kinh như Kinh Thọ Sinh, Kinh diệt tội, Kinh Kim cang thọ mạng, Kinh nhân quả,… Lưu ý, bạn cần phải chuẩn bị Tiền Tào Quan. Đây chính thứ không thể thiếu trong buổi cúng này. Nếu thiếu đi nó thì xem như buổi lễ không thành công.

    Trả nợ tào quan là một nghi thức đơn giản nhưng không thể làm tùy tiện được. Những người không đủ công đức mà tùy tiện làm sẽ bị báo ứng nhãn tiền, hậu quả là không thể lường. Do đó, bạn cần phải chuẩn bị đàn lễ và bài sớ đúng nhất.

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Cúng Đầy Tháng Theo Phong Tục Miền Bắc
  • Lễ Thượng Lương Là Gì? Tại Sao Cần Tổ Chức Lễ Thượng Lương
  • Cách Cúng Ngày Vía Thần Tài Mùng 10 Tháng Giêng Chuẩn Nhất Để Hút Tiền Tài May Mắn Danh Lợi Về Cho Gia Chủ
  • Cung Cách Cúng Ngày Vía Thần Tài Mồng 10 Tết
  • Hướng Dẫn Cách Cúng Ngày Vía Thần Tài Mồng 10 Tết
  • --- Bài mới hơn ---

  • Tìm Hiểu Về Nghi Lễ Trả Nợ Tào Quan: Ý Nghĩa, Chi Phí & Đàn Lễ
  • Trả Nợ Tào Quan Là Gì
  • Chọn Ngày Tế Lễ Chọn Ngày Cúng
  • Xem Sao Hạn Năm 2022 Kỷ Hợi Và Cách Dâng Sao Giải Hạn Cho Nam Mạng Canh Thân 01/06/1980.
  • Dự Lễ Cúng Thần Bếp Của Người Thái Nghệ An
  • Vì sao phải trả nợ tào quan?

    Người xưa cho rằng

    Theo quy định của Thiên Quy – Thiên Giới, sau khi người trên trần mãn số và quy tiên thì việc đầu tiên mà các vong linh đó chính là thoát ra khỏi cơ thể xác thịt và tiến vào cõi tâm linh – hay cũng chính là thế giới vô hình riêng biệt.

    Mỗi vong linh khi chuyển hóa sẽ được đặt một tên hiệu và xét duyệt để đi tu tập tại cõi này. Sau đó dưới Ngân Hàng Địa Phủ sẽ cấp vở [Kinh] và tiền [tiền tào quan] để vong linh sinh hoạt và trao đổi.

    Và trong thời gian tu tập đó của mỗi vong linh nếu có thành tựu, sự tiến bộ hay đắc quả thì những vong linh đó sẽ được lên đến cảnh giới cao hơn nữa và sẽ được miễn vào luân hồi tái sinh.

    Lúc đó số tiền quan tào được cấp lúc ban đầu sẽ được xóa bỏ, coi như vong linh đó không phải trợ nợ số tiền đó.

    Còn ngược lại, khi việc tu tập bị trễ nải, không có sự tiến bộ do chính tiền kiếp của người đó vướng nhiều nghiệp chướng, oan gia trái chủ nặng nề thì sẽ phải chuyển vào cõi Nhân để tái sinh để sửa chữa lại những lầm lỗi đó.

    Và số tiền quan tào sẽ phải được hoàn trả một cách bắt buộc và chính vì thế hầu như người nào cùng sẽ vướng nợ tào quan nhưng chỉ khác đó là ít hay nhiều.

    Tuy nhiên việc trả nợ tào quan khi được hoàn trả lại số tiền những không có nghĩa là việc buôn bán, kinh doanh, sự nghiệp có thể khởi sắc hay tiến bộ lên được.

    Đó còn phụ thuộc vào một phần nghiệp quả người đó đã làm tại kiếp trước ra sao. Nếu trong quá khứ tiền kiếp họ từng làm điều ác hay những điều bất lương, trộm cắp, giết người thì sẽ phải nhận lại những nghiệp trả cho việc làm đó.

    Quy định trả nợ tào quan

    • Giáp Tý: số tiền tào quan phải trả 2 vạn 3 – Kinh 30 quyển. Nộp trả tại kho số 3 – Tào quan tính danh tư quân, thọ 75 tuổi.
    • Ất Sửu: số tiền tào quan phải trả 38 vạn – Kinh 54 quyển. Nộp trả tại kho số 30 – Tào quan cát điền tư quân. Thọ 80 tuổi
    • Bính Dần :số tiền tào quan phải trả 6 vạn + Kinh 74 quyển. Nộp trả tại kho 13 – Tào Quan tính Mã tư quân. Thọ 78 tuổi.
    • Đinh Mão : số tiền tào quan phải trả 2 vạn 3 nghìn + 11 quyển Kinh. Nộp trả tại kho 11 – Tào Quan tính hứa tư quân.
    • Mậu Thìn: số tiền tào quan 2 vạn + Kinh 30 quyển. Nộp trả tại kho 11 – Tào Quan tính danh tư quân. Thọ 79 tuổi.
    • Kỷ Tỵ : số tiền tào quan 7 vạn 3 nghìn + Kinh 28 quyển. Nộp trả tại kho 3 – Tào Quan tính Cao tư quân.
    • Canh Ngọ : số tiền tào quan 10 vạn + Kinh 12 quyển. Nộp trả tại kho số 9 – Tào Quan tính Lý tư quân. Hình nhân 3 Tướng. Thọ 85 tuổi.
    • Tân Mùi : số tiền tào quan 10 vạn 3 + Kinh 17 quyển. Nộp trả tại kho 10 – Tào Quan tính thường an tư quân. Hình nhân 2 Tướng nữ. Thọ 90 tuổi.
    • Nhâm Thân : số tiền tào quan 4 vạn 2 + Kinh 11 cuốn. Nộp trả tại kho 16 – Tào Quan tính phả tư quân. Thọ 74 hoặc 89 tuổi.
    • Quý Dậu : số tiền tào quan 5 vạn 2 + Kinh 5 quyển + 3 cây cột chùa bằng giấy. Nộp trả tại kho số 1 – Tào Quan tính Thành tư quân.
    • Giáp Tuất : số tiền tào quan 5 vạn + Kinh 6 cuốn + 3 bộ xà chùa . Nộp tại kho 10 Tào quan tính Quyền tư quân- Thọ 91 tuổi.
    • Ất Hợi: số tiền tào quan 4 vạn 8 + Kinh 130 cuốn . Nộp tại kho số 5 Tào quan tính Duyệt tư quân. Thọ 69 hoặc 79 tuổi.
    • Bính Tý: số tiền tào quan 2 vạn 4 + Kinh 27 cuốn + 3 bộ nóc chùa . Nộp tại kho số 9 Tào quan tính Vương tư quân. Thọ 79 tuổi.
    • Đinh Sửu : số tiền tào quan 2 vạn 2 + 25 cuốn Kinh + Trả 2 Hình nhân Tướng. Nộp tại kho số 2 Tào quan tính Quyền tư quân . Thọ 80 tuổi
    • Mậu Dần : số tiền Tào quan 6 vạn + 21 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 1 Tào quan tính Na tư quân. Thọ 80 tuổi.
    • Kỷ Mão : Tiền Tào quan 8 vạn + 01 cuốn Kinh + 02 Hình nhân Tướng . Nộp tại kho số 2 Tào quan tính Gia tư quân. Thọ 80 tuổi.
    • Canh Thìn : Tiền Tào quan 5 vạn 7 + 37 cuốn Kinh . Nộp tại kho nào cũng được . Thọ 60 tuổi.
    • Tân Tỵ : Tiền Tào quan 5 vạn 7 + 70 cuốn Kinh + 03 Kinh Tam bảo [ Kinh thật ]. Nộp tại kho số 2 hoặc 11 Tào quan tính Cao tư quân. Thọ 65 tuổi.
    • Nhâm Ngọ : Tiền Tào quan 11 vạn + 30 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 24 Tào quan tính Đào tư quân. Thọ 90 tuổi.
    • Quý Mùi : Tiền Tào quan 5 vạn 2 + 21 cuốn Kinh . Nộp tại kho 42 Tào quan tính Tiên tư quân. Thọ 80 tuổi.
    • Giáp Thân : Tiền Tào quan 70 vạn + 30 cuốn Kinh . Nộp tại kho 56 Tào quan tính Phạm tư quân. Thọ 80 tuổi
    • Ất Dậu : Tiền Tào quan 40 vạn + 24 cuốn Kinh + 18 Hình nhân Tướng . Nộp tại kho số 2 Tào quan tính An tư quân. Thọ 73 tuổi .
    • Bính Tuất : Tiền Tào quan 8 vạn + 25 cuốn Kinh + 10 Hình nhân Tứơng + Lập đàn giải oan [ cát kết ] . Nộp tại kho số 6 Tào quan tính Cô tư quân. Thọ 90 tuổi
    • Đinh Hợi: Tiền Tào quan 3 vạn 9 + 13 cuốn Kinh + 13 Hình nhân Tướng . Nộp tại kho số 13 Tào quan tính Bối tư quân . Thọ 90 tuổi.
    • Mậu Tý : Tiền Tào quan 1 vạn 3 + 20 cuốn Kinh + Hoàn Tam bảo 3 cột Chùa + 01 Hình nhân Tướng . Nộp tại kho số 6 Tào quan tính Hộ tư quân. Thọ 88 tuổi.
    • Kỷ Sửu : Tiền Tào quăn vạn + 25 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 7 Tào quan tính Đồng tư quân . Thọ 83 đến 87 tuổi.
    • Canh Dần : Tiền Tào quan 5 vạn 1 + 60 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 5 Tào quan tính Trạch tư quân . Thọ 80 tuổi.
    • Tân Mão : Tiền Tào quan 8 vạn + 16 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 4 Tào quan tính Trương tư quân . Thọ 90 tuổi.
    • Nhâm Thìn : Tiền tào quan 5 vạn 4 + 30 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 3 Tào quan tính Tiêu tư quân . Thọ 78 tuổi.
    • Quý Tỵ : Tiền Tào quan 2 vạn 9 + 43 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 5 Tào quan tính Cấn tư quân . Thọ 86 tuổi.
    • Giáp Ngọ : Tiền Tào quan 4 vạn + 43 cuốn Kinh. Nộp tại kho số 1Tào quan tính Ngọ tư quân. Thọ 90 tuổi.
    • Ất Mùi: Tiền Tào quan 3 vạn + 10 cuốn Kinh + 10 cây cột Chùa. Nộp tại kho số 2 Tào quan tính Hoàng tư quân. Thọ 80 tuổi.
    • Bính Thân : Tiền Tào quan 3 vạn 3 . Nộp tại kho số 17 Tào quan tính Phó tư quân. Thọ 75 tuổi.
    • Đinh Dậu : Tiền Tào quan 10 vạn + 33 cuốn Kinh . Nộp tại kho 12 Tào quan tính Tính tư quân. Thọ 87 tuổi.
    • Mậu Tuất : Tiền Tào quan 2 vạn + 13 cuốn Kinh = 3 cột Chùa. Nộp tại kho 36 Tào quan tính Dục tư quân. Thọ 72 tuổi.
    • Kỷ Hợi : Tiền Tào quan 5 vạn 1 . Nộp tại kho 13 Tào quan tính Bốc tư quân. Thọ 90 tuổi.
    • Canh Tý :Tiền Tào quan 12 vạn + 16 cuốn Kinh . Nộp tại kho số … Tào quan tính Lý tư quân. Thọ 80 tuổi.
    • Tân Sửu :Tiền Tào quan 10 vạn + 45 cuốn Kinh + 12 Hình nhân người thường . Nộp tại kho số 18 Tào quan tính Cáo tư quân . Thọ 84 tuổi.
    • Nhâm Dần : Tiền Tào quan 2 vạn 7 + 21 cuốn Kinh + 3 cột Chùa. Nộp tại kho số 10 Tào quan tính Diệu tư quân. Thọ 80 tuổi.
    • Quý Mão : Tiền Tào quan 2 vạn 7 + 11 cuốn Kinh + 3 cột Chùa . Nộp tại kho 10 Tào quan tính Huyền tư quân . Thọ 75 tuổi.
    • Giáp Thìn : Tiền Tào quan 3 vạn 9 . Nộp tại kho 19 Tào quan tính Trọng tư quân + Phóng sinh chim , cá . Thọ 80 tuổi.
    • Ất Tỵ : Tiền Tào quan 9 vạn + 30 cuốn Kinh + cúng 1 phướn to cho tam bảo bằng vải . Nộp tại kho số số … Tào quan tính Tiêu tư quân . Thọ 90 tuổi​,
    • Bính Ngọ : Tiền Tào quan 3 vạn 3 + 30 cuốn Kinh + 10 Hình nhân Tướng . Nộp tại kho 20 Tào quan tính Tái tư quân . Thọ 78 tuổi .
    • Đinh Mùi: Tiền tào quan 9 vạn 1 + 34 cuốn Kinh . Nộp tại kho 32 Tào quan tính Cư tư quân + Sám hối và phóng sinh chim cá . Thọ 92 tuổi.
    • Mậu Thân : Tiền tào quan 8 vạn + 26 cuốn Kinh + 10 Hình nhân Tướng + Phóng sinh chim cá vô hạn . Nộp tại kho số 28 Tào quan tính Thuận tư quân . Thọ 91 tuổi.
    • Kỷ Dậu : Tiền Tào quan 9 vạn + 20 cuốn Kinh + 3 Trụ Chùa + 1 Pháp khí . Nộp tại kho số 28 tào quan tính Hoằng tư quân . Thọ 89 tuổi.
    • Canh Tuất : Tiền Tào quan 10 vạn + 35 cuốn Kinh . Nộp tại kho 24 tào quan tính Tế tư quân . Thọ 77 tuổi.
    • Tân Hợi: Tiền Tào quan 1 vạn 2 + 24 cuốn Kinh + 1 Phướn vải . Nộp tại kho số 10 tào quan tính Mạnh tư quân . Thọ 91 tuổi.
    • Nhâm Tý : Tiền Tào quan 11 vạn + 13 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 3 Tào quan tính Mạnh tư quân . Thọ 80 tuổi.
    • Quý Sửu: Tiền Tào quan 2 vạn 7 + 11 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 18 tào quan tính Danh tư quân . Thọ 91 tuổi.
    • Giáp Dần : Tiền tào quan 7 vạn + 20 cuốn Kinh + 10 Hình nhân Tướng + Phóng sinh chim , cá càng nhiều càng tốt . Nộp tại kho số 13 tào quan tính Đỗ tư quân . Thọ 85 tuổi .
    • Ất Mão : Tiền Tào quan 8 vạn + 27 cuốn Kinh + Giải oan Đàn cát đoạn + Phóng sinh chim cá + Hoàn 3 trụ Chùa . Nộp tại kho 18 Tào quan tính Liễu tư quân . Thọ 83 tuổi .
    • Bính Thìn: Tiền Tào quan 3 vạn 6 + 27 cuốn Kinh . Nộp tại kho số 35 Tào quan tính Quý tư quân . Thọ 85 tuổi .
    • Đinh Tỵ : Tiền Tào quan 7 vạn + 19 cuốn Kinh + 3 Hình nhân Tướng + 3 trụ Chùa + Lập Đàn sám hối , giải oan Cát kết . Nộp tại kho 10 Tào quan tính Trình tư quân . Thọ 89 tuổi .
    • Mậu Ngọ :Tiền Tào quan 9 vạn + 20 cuốn . Nộp tại kho số 29 Tào quan tính Hoàng tư quân . Thọ 91 tuổi.
    • Kỷ Mùi : Tiền Tào quan 4 vạn 3 + 25 cuốn Kinh + Giải oan Tiền kiếp + Cúng Tam bảo 1 bộ Pháp khí . Nộp tại kho số 5 Tào quan tính Bốc tư quân . Thọ 84 tuổi.
    • Canh Thân : Tiền Tào quan 6 vạn 1 + 11 cuốn Kinh + 2 Hình nhân Tướng nữ . Nộp tại kho số 40 tào quan tính Triệu tư quân . Thọ 90 tuổi.
    • Tân Dậu : Tiền Tào quan 3 vạn 1 + 35 cuốn Kinh + 2 hình Tướng + 3 Trụ Chùa + Sám hối Tiền kiếp . Nộp tại kho số 25 Tào quan tính Vương tư quân . Thọ 83 tuổi.
    • Nhâm Tuất : Tiền Tào quan 10 vạn 2 + 25 cuốn Kinh . Nộp tại kho 40 Tào quan tính Hình tư quân. Thọ 90 tuổi.
    • Quý Hợi :Tiền Tào quan 10 vạn 5 + 28 cuốn Kinh. Nộp tại kho số 43 Tào quan tính Cừu tư quân. Thọ 92 tuổi.

    ****************************

    Thực ra TRẢ NỢ TÀO QUAN là một phong tục của các Pháp sư miền Bắc, dùng để trả nợ những nợ nần trong tiền kiếp của mình, được quy đổi ra thành tiền Tào quan và Vãn sanh Kinh. Đây có lẽ là một cách nhắc nhở con người đừng làm những điều ác, để khỏi phải nợ nần. Tất nhiên, ai đã nợ đều là khổ rồi. Trong Phật giáo cũng khuyên người ta nên hành Thiện để khỏi phải chịu những quả báo do luật nhân quả gây ra.

    Trả nợ tào quan là nghi lễ không có trong Phật giáo

    Người Phật tử có chánh kiến chỉ tin mình mắc nợ [thừa kế, thừa tự] nghiệp lực của chính mình mà thôi, không hề nợ Ngân hàng địa phủ hoặc Tào Quan hay bất cứ vị thần linh nào.

    Trước những biến cố bất lợi, không như ý trong đời sống, Đức Phật dạy nên làm lành tránh ác để vun bồi phước đức. Phước đức tăng thêm thì đồng thời nghiệp lực giảm đi, phước trí đủ đầy thì tội chướng tiêu trừ. Khi nghiệp lực và tội chướng được chuyển hóa thì mọi chuyện sẽ thuận lợi, hanh thông, tốt đẹp mà không cần cầu cúng bất cứ ai.

    Trước tình trạng các thầy bà mọc lên nhan nhản, xem bói qua mạng, làm mọi loại lễ Online thì các bạn cần hết sức tỉnh táo, không nên dễ dàng để các thầy bói dẫn dụ vào tà kiến mê tín khiến tiền mất tật mang, vừa mất tiền lại vừa sống trong lo lắng và sợ hãi.

    Tamlinh.org [Tổng hợp]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Câu Chuyện Trả Nợ Tào Quan Và Những Khóa Lễ Cần Biết 2022
  • Khoa Lễ Trả Nợ Tào Quan
  • Hướng Dẫn Mua Đồ Cúng Thôi Nôi Bé Trai Đầy Đủ, Chính Xác Nhất
  • Lễ Tạ Cuối Năm Ở Đền Chùa: Đầu Năm Vay Ở Đâu, Cuối Năm Trả Ở Đó
  • Vì Sao Lại Nên Cúng Cô Hồn Vào Buổi Chiều Tối?
  • --- Bài mới hơn ---

  • Cách Tính Để Làm Lễ Trả Nợ Tào Quan Theo Lục Thập Hoa Giáp?
  • Tìm Hiểu Về Nghi Lễ Trả Nợ Tào Quan: Ý Nghĩa, Chi Phí & Đàn Lễ
  • Trả Nợ Tào Quan Là Gì
  • Chọn Ngày Tế Lễ Chọn Ngày Cúng
  • Xem Sao Hạn Năm 2022 Kỷ Hợi Và Cách Dâng Sao Giải Hạn Cho Nam Mạng Canh Thân 01/06/1980.
  • Trả nợ tào quan có nghĩa là trả nợ tiền ở nơi âm ty địa phủ. Có thể hiểu đơn giản ” tào quan ” ở đây là tiền ở dưới địa phủ

    Dưới địa phủ có một ngân hàng tên là Ngân Hàng Địa Phủ, việc trả nợ tào quan chính là trách nhiệm trả số tiền nợ cho ngân hàng dưới đó.

    Vậy vì sao phải trả nợ tào quan? Đó chính là theo quy định của Thiên Quy – Thiên Giới, sau khi người trên trần mãn số và quy tiên thì việc đầu tiên mà các vong linh đó chính là thoát ra khỏi cơ thể xác thịt và tiến vào cõi tâm linh – hay cũng chính là thế giới vô hình riêng biệt.

    Mỗi vong linh khi chuyển hóa sẽ được đặt một tên hiệu và xét duyệt để đi tu tập tại cõi này. Sau đó dưới Ngân Hàng Địa Phủ sẽ cấp vở [ Kinh] và tiền [ tiền tào quan] để vong linh sinh hoạt và trao đổi.

    Và trong thời gian tu tập đó của mỗi vong linh nếu có thành tựu, sự tiến bộ hay đắc quả thì những vong linh đó sẽ được lên đến cảnh giới cao hơn nữa và sẽ được miễn vào luân hồi tái sinh.

    Lúc đó số tiền quan tào được cấp lúc ban đầu sẽ được xóa bỏ, coi như vong linh đó không phải trợ nợ số tiền đó.

    Còn ngược lại, khi việc tu tập bị trễ nải, không có sự tiến bộ do chính tiền kiếp của người đó vướng nhiều nghiệp chướng, oan gia trái chủ nặng nề thì sẽ phải chuyển vào cõi Nhân để tái sinh để sửa chữa lại những lầm lỗi đó.

    Và số tiền quan tào sẽ phải được hoàn trả một cách bắt buộc và chính vì thế hầu như người nào cùng sẽ vướng nợ tào quan nhưng chỉ khác đó là ít hay nhiều.

    Tuy nhiên việc trả nợ tào quan khi được hoàn trả lại số tiền những không có nghĩa là việc buôn bán, kinh doanh, sự nghiệp có thể khởi sắc hay tiến bộ lên được.

    Đó còn phụ thuộc vào một phần nghiệp quả người đó đã làm tại kiếp trước ra sao. Nếu trong quá khứ tiền kiếp họ từng làm điều ác hay những điều bất lương, trộm cắp, giết người thì sẽ phải nhận lại những nghiệp trả cho việc làm đó.

    Nghe có vẻ lạ tuy nhiên có một số ít trường hợp thuộc con nhà Tứ Phủ trình đồng hay người người có nghiệp tu hành theo nhà Phật hay bất kể một đạo giáo nào khác.

    Và chính do một cơ duyên tốt lành nào đó mà được tiếp tục tu tập và tu dưỡng trên cõi trần nên không cần phải trả nợ tào quan.

    Còn với trường hợp sau như người nợ mã Tứ phủ và người tiễn căn hay một số trường hợp khác đều phải bắt buộc trả nợ vì sự tu tập không thành.

    Như nhiều người đã biết nếu có nợ tào quan mà không có sự chuẩn bị tiến hành đề trả sẽ dẫn tới hao tài, bất thành công danh…

      Quý Hợi :Tiền Tào quan 10 vạn 5 + 28 cuốn Kinh. Nộp tại kho số 43 Tào quan tính Cừu tư quân. Thọ 92 tuổi.

    Hiện nay tại không ít các đền, chùa…. thường tổ chức những đàn lễ lớn để trả nợ tào quan đến những người có nhu cầu, không chỉ những đồ lễ như hương, đèn, hoa, rượu, thịt, … càng không thể thiếu trên đàn lễ những kinh kệ như Kinh Thọ Sinh, Kinh Diệt Tội, Kim Cang ….

    --- Bài cũ hơn ---

  • Khoa Lễ Trả Nợ Tào Quan
  • Hướng Dẫn Mua Đồ Cúng Thôi Nôi Bé Trai Đầy Đủ, Chính Xác Nhất
  • Lễ Tạ Cuối Năm Ở Đền Chùa: Đầu Năm Vay Ở Đâu, Cuối Năm Trả Ở Đó
  • Vì Sao Lại Nên Cúng Cô Hồn Vào Buổi Chiều Tối?
  • Ngày Vía Quan Âm Là Ngày Nào ? Ý Nghĩa Và Những Việc Nên Làm
  • --- Bài mới hơn ---

  • Trả Nợ Tào Quan Là Gì
  • Chọn Ngày Tế Lễ Chọn Ngày Cúng
  • Xem Sao Hạn Năm 2022 Kỷ Hợi Và Cách Dâng Sao Giải Hạn Cho Nam Mạng Canh Thân 01/06/1980.
  • Dự Lễ Cúng Thần Bếp Của Người Thái Nghệ An
  • Ông Táo Và Ngày Giỗ Tổ Nghề Bếp
  • Trả nợ tào quan là gì?

    Theo dân gian hiểu nôm na thì Tào Quan nghĩa là Tiền ở nơi địa phủ. Trả nợ Tào Quan là trả nợ tiền ở nơi địa phủ. Nơi địa phủ có Ngân Hàng Địa Phủ, trả nợ Tào Quan chính là việc trả nợ Ngân Hàng Địa Phủ.

    Các thầy cúng cũng cho rằng: Trả nợ tào quan là trả lại tiền kiếp trước bạn đã tiêu xài hoang phí hoặc những đồng tiền bạn kiếm được bằng những công việc bất chính của kiếp trước kiếp này bạn phải trả nợ lại để bạn giữ được tiền, tránh bị hao tiền vào những thứ không đáng có. Nói chung là bạn làm lễ tào quan là để giữ được tiền

    Trong Pháp Sự khoa nghi có một khoa cúng tên là Điền Hoàn Thiên Khố [tức là trả nợ vào kho Trời] hay còn gọi là khoa Tào Quan- khoa Trả nợ tiền kiếp – khoa trả nợ Tào Quan, Hoặc- đạo giáo điền hoàn ngũ đẩu lộc khố thụ sanh kinh dữ tiền.

    • Tào Quan là các vị trông giữ các bạ tịch của các sinh linh trong ba cõi. Trong một vòng Giáp Tý hay còn gọi là Lục Thập Hoa Giáp thì có từng vị cai quản riêng, và mỗi vị lại có một cái kho riêng. Tiền nạp vào đây sẽ được sử dụng cho các việc công sự.
    • Lễ trả nợ tào quan là Lễ trả nợ vào kho Trời, trên các cung trời đạo lợi có các quan cai quản việc nợ nần của các gia chủ…

    Tại sao phải trả nợ tào quan?

    Cái nợ này vốn sinh ra ở tiền kiếp do chúng ta buôn đầy bán vơi, tạo ra vô số nghiệp chướng.

    Vì vậy, trả nợ tào quan là có thể dùng công đức để xóa bỏ đi những nghiệp chướng trong tiền kiếp, hóa giải những hung tai đang mắc phải, cũng là dịp để con người ta nhìn lại chặng đường mình đi qua để thanh tâm quả dục, để hoàn thiện hơn.

    Trong tín ngưỡng thờ Tam Tứ phủ cũng có nghi lễ trả nợ tào quan. Lễ trả nợ tào quan được quan niệm là do kiếp trước chúng ta đã có những lỗi lầm vì thế nợ ần tiền kiếp là không thể không có. Những nợ nần tiền kiếp đó là do các ty quan [ở địa phủ] ghi chép. Khi người ta gặp những chuyện xui xẻo làm ăn lụi bại người ta sẽ nghĩ rằng đó là do nợ nần kiếp trước quá nặng mà chưa trả được. Vì thế người ta sẽ làm lễ trả nợ tào quan mong rằng sau đó người ta sẽ gặp nhiều may mẵn tương lai công danh sự nghiệp tốt đẹp hơn.

    Rất nhiều người thắc mắc: Làm lễ trả nợ tào quan hết bao nhiêu tiền? Về chi phí làm lễ trả nợ tào quan sẽ rất khó để tính vì nghi lễ này thường được làm chung với nhiều nghi lễ khác, tuỳ từng thầy và đàn lễ đại đàn hay tiểu đàn mà chi phí sẽ khác nhau.

    Khoa cúng trả nợ tào quan như thế nào?

    Trong Pháp Sự khoa nghi có một khoa cúng tên là Điền Hoàn Thiên Khố [tức là trả nợ vào kho Trời] hay còn gọi là khoa Tào Quan- khoa Trả nợ tiền kiếp – khoa trả nợ Tào Quan, Hoặc- đạo giáo điền hoàn ngũ đẩu lộc khố thụ sanh kinh dữ tiền

    • Điền Hoàn nghĩa là hoàn trả đủ vào chỗ còn thiếu
    • Thiên Khố có nghĩa là kho nhà Trời. Điền Hoàn thiên khố là trả nợ vào kho nhà trời.

    Đặc biệt trong khoa này dùng một loại tiền riêng có tên là Tiền Thiên Khố hay tiền Tào quan Tiền Khiếm và Thụ Sanh Kinh hay Thọ Sinh Kinh để cúng. Ngoài ra khi trả nợ còn phải trả bằng kinh sách, phan lọng, cây, chuông mõ v.v..

    Phần nợ chính để trả nợ thường là: Kinh Thọ Sinh vàTiền Thiên Khố.Thiếu những thứ này thì không thể làm lễ trả nợ được.

    Sau khi làm lễ Điền hoàn thì thường tụng Kinh Dược Sư – Phổ môn – Thủy Sám. Bên Đạo giáo thì tụng kinh Bắc Đẩu Diên mệnh và kinh Táo Quân.

    Hiện nay tại các Đền, Chùa… thường hay làm những đàn lễ lớn để trả nợ Tào quan: ngoài những đồ lễ như Hương, hoa, đèn, nến, xôi, rượu, thịt…..thì những thứ không thể thiếu trong đàn lễ là một số loại Kinh như Kinh Thọ Sinh, Kinh diệt tội, Kinh Kim cang thọ mạng, Kinh nhân quả… và Tiền Thiên Khố…

    Chuẩn bị sắm lễ cho lễ trả nợ tào quan:

    • Hương, hoa, đèn, nến, xôi, rượu, thịt . v.v..
    • Mâm lễ vật trả nợ: Kinh âm, kinh dương, tiền thiên khố…Kinh Thọ sinh, kinh Trường thọ diệt tội bào hộ Đồng tử Đà ra ni, kinh Nhân quả, kinh Kim cang thọ mạng, Kinh Phật đảnh tôn thắng.
    • Lồng chim, Chậu cá, mâm gạo, tiền mâm, Đường muối
    • Mâm sớ văn, mâm cúng thí thực [để riêng].
    • Hướng tốt cho lập đàn là Hướng Bắc.

    Phần lễ nghi cụ thể:

    Nếu dùng đại đàn thì thứ tự như sau:

    Nếu làm tiểu đàn:

    Các loại văn sớ dùng trong lễ trả nợ Tào quan:

    CÁCH LẬP ĐÀN LỄ TRẢ NỢ TÀO QUAN NHƯ SAU:

    Đàn trả nợ Tào quan nều lập riêng hoặc làm ở Tư gia thì lập thành một đàn có 3 tầng. Phần nền treo Bức “Liên trì Hải hội”. Hai bên treo: trái giám môn; phải, giám đàn. bên ngoài treo Bảng thang, bảng trà.

    Tầng trên cùng có 3 bài vị:

    Tầng giữa

    Tầng cuối: gồm 3 bài vị sau:

    Thầy nào có thể làm lễ trả nợ tào quan?

    Người có nợ không thể tự trả nợ mà phải nhờ đến những hàng đã thọ thông tứ phủ như:

    Bởi vì trong khi làm lễ phải dùng đế một số khế ấn mà người chưa được thụ giới không được phép làm.Trả nợ tào quan là một nghi thức đơn giản nhưng không thể làm tùy tiện được. Những người không đủ công đức mà tùy tiện làm sẽ bị báo ứng nhãn tiền, hậu quả là không thể lường.

    Thời gian làm lễ trả nợ tào quan

    Các ngày chuyên dùng cho Trả nợ tào quan.

    Ngày Thiên xá.

    • Ngày 1 tháng 2 vía Nhất Điện Tần Quảng vương
    • Ngày 1 tháng 3 vía Nhị Điện Sở Giang vương.
    • Ngày 8 tháng 2 vìa Tam Điện Tống Đế Vương.
    • Ngày 18 tháng 2 Vía Tứ Điện Ngũ Quan Vương.
    • Ngày 8 tháng Giếng Vía Ngũ Diện Diêm La Vương.
    • Ngày 8 tháng 3 Vía Lục Điện Biến Thành Vương.
    • Ngày 27 tháng 3 vía Thất Điện Thái Sơn Vương.
    • Ngày 1 tháng 4 vía Bát Điện Bình Đẳng Vương.
    • Ngày 8 tháng 4 vía Cửu Điện Đô thị Vương.
    • Ngày 17 tháng 4 vía Thập Điện Chuyển luân vương.
    • Ngày 18 tháng 4 vía Tử Vi Đại đế.
    • Ngày 4 tháng 6 Chư Phật giáng lâm.
    • Ngày 30 tháng 7 Vía Địa Tạng Vương Bồ tát.
    • Ngày 8 tháng 10 Hải Hội Phật.

    Ngoài ra còn có thể làm theo cái đại lễ cầu an hoặc ngày 1 ngày Rằm tại các chùa.

    Làm lễ trả nợ tào quan xong là hết nợ phải không?

    Liệu lễ xong một đàn lễ như vậy ta có trả hết nợ Tào quan hay không???

    Việc trả nợ phải đến kỳ đến vận mới được trả, không phải cứ muốn trả là được, không phải lễ xong là được các Ngài chứng và xóa nợ cho, chưa đến hạn được trả nợ thì Lễ cũng sẽ được sếp vào kho để đấy, nợ vẫn hoàn nợ…

    Không phải cứ vung tiền ra sắm nhiều đồ lễ, mời Thầy Pháp thật cao tay để cúng lễ…là trả được nợ … nếu nghiệp nặng do chính bản thân trong quá khứ đã tạo ra hoặc do gia tiền tiền tổ tạo raví dụ như: trong quá khứ đã từng giết người, cướp của… đến kiếp này cúng một mâm lễ đầy đủ… mấy quyển kinh, một ít tiền thiên khố… là được các Ngài xóa tội thì các Ngài ở cõi Âm tòa cũng nhận hối lộ hay sao???….

    Nợ Tào quan cũng có nhiều mức, người nặng, người nhẹ khác nhau. Có người phải trả nợ Thiên Phủ, có người phải trả nợ Thủy Phủ, có người phải trả nợ Địa Phủ, có người phải trả nợ cả 3 cửa… tùy theo những nghiệp đã kiến tạo trong quá khứ..

    Do vậy chúng ta đừng chấp vào Lễ nghi nhiều quá, quan trọng là phải thức Đạo, phải biết Hành thập thiện nghiệp, phải biết TU… để trả nghiệp, vượt lên số phận..

    Trả nợ tào quan là nghi lễ không có trong Phật giáo

    Người Phật tử có chánh kiến chỉ tin mình mắc nợ [thừa kế, thừa tự] nghiệp lực của chính mình mà thôi, không hề nợ Ngân hàng địa phủ hoặc Tào Quan hay bất cứ vị thần linh nào.

    Trước những biến cố bất lợi, không như ý trong đời sống, Đức Phật dạy nên làm lành tránh ác để vun bồi phước đức. Phước đức tăng thêm thì đồng thời nghiệp lực giảm đi, phước trí đủ đầy thì tội chướng tiêu trừ. Khi nghiệp lực và tội chướng được chuyển hóa thì mọi chuyện sẽ thuận lợi, hanh thông, tốt đẹp mà không cần cầu cúng bất cứ ai.

    Trước tình trạng các thầy bà mọc lên nhan nhản, xem bói qua mạng, làm mọi loại lễ Online thì các bạn cần hết sức tỉnh táo, không nên dễ dàng để các thầy bói dẫn dụ vào tà kiến mê tín khiến tiền mất tật mang, vừa mất tiền lại vừa sống trong lo lắng và sợ hãi.

    Tamlinh.org [Tổng hợp]

    --- Bài cũ hơn ---

  • Cách Tính Để Làm Lễ Trả Nợ Tào Quan Theo Lục Thập Hoa Giáp?
  • Câu Chuyện Trả Nợ Tào Quan Và Những Khóa Lễ Cần Biết 2022
  • Khoa Lễ Trả Nợ Tào Quan
  • Hướng Dẫn Mua Đồ Cúng Thôi Nôi Bé Trai Đầy Đủ, Chính Xác Nhất
  • Lễ Tạ Cuối Năm Ở Đền Chùa: Đầu Năm Vay Ở Đâu, Cuối Năm Trả Ở Đó
  • --- Bài mới hơn ---

  • Trang Tin Tức Online Tổng Hợp
  • Văn Khấn Cho Lễ Giao Thừa
  • Bài Văn Khấn Ông Hoàng Bảy Năm 2022, Bài Văn Khấn Nôm Ông Hoàng Bảy Đầy Đủ Nhất
  • Văn Khấn Và Lễ Cúng Cơm Hàng Ngày Cho Người Mới Mất
  • Văn Khấn Ban Thần Tài Mỗi Ngày Mùng 1, Mùng 10 Hàng Tháng
  • Buổi sáng

       7h cúng phát tấu

    ♦ Lễ: 1 mâm xôi, 1 lễ mặn to,l chai rượu,l cơi trầu cau chẻ, 5 đĩa quả,l đĩa oản bột, 1 đĩa oản gạo,5 bát cơm lồng [Trứng, đũa bông] 5 chiếc gương, chiếc lược, 5 cho dao, 5 cái kéo, 5 chiếc quạt giấy, 5 bao thuốc lá, 5 hộp chè, 5 gói thuốc lào, 5 chiếc bật lửa, 5 chiếc khăn mặt, 5 bánh xà phòng, 5 chiếc bút lông, 5 bánh mực tàu, 5 gói kẹo, 20m vải đỏ, 1 đĩa gừng lát mỏng có muối, 5 quyển sổ, 5 chiếc ô, 5 đôi dép, 1 chiếc khăn mặt sấp nước đặt vào đĩa.

    Bát vị thang

    ♦ 1 miếng bạch đàn, 5 lá hoắc hương, 1 gam quế quan, 1 gam xuyên khung, 1 chén mật ong, 1 gói đỗ xanh đãi vỏ, 5 nụ đinh hương, 5 lát gừng tươi.

    ♦ Cách làm: Cho tất cả những vị thuốc vào sắc lấy nước, sau bỏ đỗ xanh vào đun nhừ mới cho mật ong và 1 thìa đường vào đun sôi, múc vào 5 chiếc bát có nắp đậy kín dâng lên đàn phát tấu.

    Cúng Phật

    ♦ Lễ: 20 phấm oản gạo, 3 mâm xôi chè, hoa quả, oản bột, 1 lễ mặn [Xôi thịt trầu rượu]

    Lục vị trà:

    ♦ 5g cam thảo, 20 quả táo tầu, bạch đàn 1 miếng, 1 gói chè búp, 1 gram quế quan, 1 gram trầm hương.

    ♦ Cách làm: Cho tất cả vào sắc lấy nước rót vào nguyên chén dâng vào tuần cúng phật.

      10h Tụng kinh dược sư

    ♦ Lễ: 1 đĩa cam, 1 đĩa táo, 7 chi nước lọc, 1 đĩa oản bột, 9 ngọn nến, 7 chiếc quạt giấy, 7 chiếc khăn mặt, 7 bánh xà phòng

    ♦ Neu thỉnh 7 vị sư tụng kinh vào lOh sáng thì gia đình chuẩn bị lộc hồi hướng mỗi vị [1 chiếc khăn bông loại to, 1 lọ dầu gội đầu, 1 hộp thuốc đánh răng, 1 lọ dầu gió, 1 hộp bánh, 1 phong bì 500 ngàn đồng] ngoài 7 suất lộc trên sắm dư ra 6 suất để biếu các sư và thầy cúng đàn.

    Nghỉ trưa

    Buổi chiều

      14h cúng kỳ thiên

    ♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.

      15h Cúng nam tào

    ♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.

      16h Cúng bắc đẩu

    ♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.

       17h Cúng di cung

    ♦ Cúng di cung không phải lễ [mỗi người 1 chiếc khăn tay]

      18h Cúng an bản Mệnh

    ♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.

      19h Cúng tào quan

    ♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.

    Hết ngày thứ nhất

    Ngày thứ 2

    Buổi sáng

      7h Cúng Tứ Phủ

    ♦ Lễ trên công đồng: 1 mâm các thứ quả, 3 bát cơm lồng 3 gói muối vừng, 2 đĩa oản gạo, 2 đĩa oản bột, 1 đĩa xôi to, 1 chai rượu, 1 cơi trầu cau chẻ

    ♦ Lễ dưới Hạ Ban: 1 cơi trầu, 1 chai rượu, 1 khổ thịt, 1 đĩa xôi, 1 đĩa gạo, 1 bát cháo, 1 đĩa nẻ, 5 quả trứng sống, 2 quả trứng bỏ vảo 2 bát nước dâng 2 bên hạ ban, 1 đĩa muối

      8h Cúng Sơn Trang

    Nghi thức sắm, lễ đàn Sơn Trang.

    Thịt lợn quay

    1 kg

    Dừa bóc sạch vỏ

    1 quả

    Chim Câu hầm

    1 con

    Nộm rau câu

    1 khay

    Cá chép nướng

    1 con

    Bia chai[ hoặc lon]

    15 chai

    Cá mực nướng

    15 con

    Ốc bươu nướng

    15 con

    Tôm biển nướng

    15 con

    Măng khô luộc

    15 miếng

    Cua bể hấp

    3 con

    Măng tươi luộc

    1 củ

    Ếch nướng

    1 con

    Chuối xanh

    15 khâu

    Lươn nướng

    3 con

    Khế chua

    15 quả

    Chim cút nướng

    5 con

    Mướp đắng

    15 quả

    Giò lạc nhỏ

    15 miếng

    Chanh

    15 quả

    Chả quế

    15 miếng

    Ớt

    15 quả

    Nem chua

    15 gói

    Quả sung

    1 đĩa

    Bánh đúc

    15 tấm

    Cơm gạo cẩm

    1 đĩa men

    Bánh cốm

    15 tấm

    Xôi đỏ

    1 đĩa men

    Bánh dầy

    15 tấm

    Xôi đỗ

    1 đĩa men

    Bánh gai

    15 tấm

    Xôi xanh

    1 đĩa men

    Bánh gò [bánh tẻ]

    15 tấm

    Thịt trạo thính

    1 đĩa

    Bánh chưng

    15 tấm

    Gừng tươi

    1 lạng

    Bánh đa nướng

    15 tấm

    Muối vừng

     1 đĩa

    Bánh mỳ

    15 tấm

    Chè bột sắn

    15 bát

    Đậu phụ nướng

    15 tấm

    Chè đỗ xanh

    15 đĩa

    Rượu nồng

    1 chén

    Chè lam gạo

    15 đĩa

    Mắm tôm nướng

    1 gói

    Oản tẻ

    15 phẩm

    Thuốc lào

    15 gói

    Trầu cánh phượng

    15 miếng

    Cà phê

    15 gói

    Cau Trầu

    1 buông

    Củ đậu

    15 củ

    Chè sen

    15 gói

    Cơm nắm

    3 nắm

    Khoai lang luộc

    15 củ

    Bún lá

    1 đĩa

    Sẵn dây luộc

    15 khoanh

    Sắn tàu luộc

    15 khoanh

    Cơm lồng

    3 bát

    Khăn tay

    15 chiếc

    Gương

    15 chiếc

    Lươc

    15 cái

    Nước hoa

    15 lọ

    Ghi chú: Nếu những thứ trên không phải mùa có thể thiêu cốt là cần chí tâm khẩn đảo là được còn việc lễ nghi thì vô cùng kỳ tận.

      Lễ tiến 4 phủ:

    ♦ Mỗi phủ gồm: 1 chiếc chậu, 1 chiếc bát, 4 quả trứng sống, 4 miếng trầu, 1 khăn tay mùi xoa, 1 gói muối, 1 gói gạo, 1 gói thuốc lào, 1 bao thuốc lá, 1 gói chè tầu,l chiếc gương, 1 bánh mực tầu,l quyển sách, 1 chiếc đài, 1 chiếc chóe cao 40cm.

    Ghi chú: Trong những nghi lễ trên gấp 4 lần, nhất thiết phải đủ 4 màu [ đỏ, xanh, trắng, vàng]

    Thanh đồng hầu thánh [ chuẩn bị tiền phát lộc].

       8h Cúng gia tiên

    ♦ Lễ: 2 mâm cơm cúng, 2 cơi trầu têm, 2 khay nước trà cúng, 2 chai rượu.

      9h Thí thực [Chúng sinh]

    ♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.

      Cúng tạ quá [ khi nào hầu thánh xong]

    ♦ Lễ: 1 cơi trầu rượu, 1 đĩa xôi, 1 lễ mặn to, 1 đĩa oản bột, 1 nải quả, 1 đĩa quả, 1 đĩa hoa.

    ♦ Vàng tiến đàn[ tự mua vàng Hà Nội]

    – 5 cây vàng [ 5 màu]

    – 4 cây vàng [4 màu vàng ông hoàng ]

    – 1 cây vàng trần triều [vàng thiếc]

    – 1 cây vàng chúa [ màu xanh ]

    – 3 cây vàng cô [đỏ, xanh, trắng]

    ♦ Mã biếu các Chân linh nên đốt đơn giản quần, áo, túi, nón, mũ, giày, dép, khăn, giấy tiền là được.

    ♦ Mã các đàn

    ♦ 5 cổ mũ, 5 đôi hia, 5 con ngựa, 5 lá cờ, 5 chiếc roi, 5 chiếc lọng, 5 thanh kiếm, 1 mâm biểu

      Đàn tào quan ký thố

    ♦ 1 chiếc kho, 1 con ngựa, 1 cổ mũ, 1 đôi hia [bao nhiêu người thì bấy nhiêu bộ]

      Mã tứ phủ

    ♦ 4 cỗ mũ tứ phủ [bình thiên 4 màu]

    ♦ 1 cỗ mũ nam tào

    ♦ 1 cỗ mũ bắc đẩu

    ♦ 1 cỗ mũ tử vi

    ♦ 1 cỗ mũ đương niên

    ♦ 1 cỗ mũ đương cảnh

    ♦ 1 cỗ mũ đức vua cha Bát Hải [ màu vàng]

    ♦ 4 cỗ mũ tứ trụ [mũ cánh buồm]

    ♦ 5 cỗ mũ quan lớn [ 5 mũ quan võ ]

    ♦ 1 thuyền rồng

    ♦ 1 con voi

    ♦ 1 con ngựa

      Đàn Sơn Trang.

    ♦ 1 toà động sơn trang

    ♦ 1 pho Tượng Chúa ngồi

    ♦ 2 chầu hầu cận [ cầm quạt]

    ♦ 12 cô sơn trang [Bung hoa quả, hộp trầu, đàn, sáo, lẵng hoa]

    ♦ 1 quả nón Kênh

    ♦ 3 quả nón Mầu

    ♦ 1 quả nón Chiềng

    ♦ 1 quả nón Tu Lờ và 12 quả nón Con.

    ♦ 15 đôi hài mỏ phượng

    ♦ 12 đôi hộp

    ♦ 1 mân hài sảo.

    ♦ 1 lốt tam đầu cửu vĩ.

    Ghi chú:

    – Nhà hàng Mã đưa đến phải sắp xếp bầy đặt cho cẩn thận để kịp thời gian cúng

    – Trước ngày làm lễ sắp lễ cáo gia Tiên ở nhà cho chu đáo.

    Hoàn tất

    --- Bài cũ hơn ---

  • Đạo Mẫu Việt Nam: Di Cung Hoán Số Thế Nào Cho Đúng, Cho Tốt
  • Phật Trời Đất Người [P4]: Đất – Cuộc Đời Mới
  • Bài Văn Khấn Chuyển Phòng Làm Việc Mới Đầy Đủ Chính Xác
  • Văn Khấn Cô Chín Đền Sòng
  • Sự Tích Cô Bé Chí Mìu Linh Thiêng Ở Bắc Giang. Hương Xưa Đức Thụ
  • --- Bài mới hơn ---

  • Hướng Dẫn Cúng Vía Ngọc Hoàng Cầu Thiên Thời
  • Rằm Tháng Giêng Năm Mậu Tuất 2022 Cúng Đúng 2 Giờ Vàng Này Để Được Trời Phật Ban Phúc, Đón Tài Rước Lộc Về
  • Cúng Rằm Tháng Giêng Năm Mậu Tuất Cứ Chọn Đúng 2 Giờ Vàng Này Để Được Trời Phật Ban Phúc, Thưởng Tài Lộc, Rước Bình An Vào Nhà
  • Mùng 9 Tháng Giêng Ta: Cúng Trời, Vía Ngọc Hoàng
  • Thỉnh Dây Chuyền Phật Bốn Mặt Thái Lan Và Thần Voi Ý Nghĩa, Linh Thiêng © Xamphep.com™
  • Mọi người chắc đã nghe nhiều đến lễ Trả Nợ Tào Quan, khi làm ăn xui xẻo, tình duyên lận đận… các Thầy thường cho đệ tử làm lễ Trả nợ Tào quan. Cho nên sớ Cúng Phật Tào Quan dùng để làm lễ trả nợ tào quan trả nợ vào kho Trời, trên các cung trời đạo lợi có các quan cai quản việc nợ của các gia chủ.

    Mẫu lòng sớ cúng phật Tào Quan:

    Phục dĩ

    Sắc thân nam bảo năng vô tương thụ chi nhân duyên lai thế kim bằng tác sinh tiên chi công đức dục vọng chân ngôn tu sùng

    Bảo phiệt

    Viên hữu:……………………………………

    Thượng phụng

    Phật thánh hiến cúng…thiên duyên sinh kỳ an thỉnh phật tuyên kinh tào quan ký khố tập phúc nghênh tường

    Tín chủ:………………………………………….

    Đại giác phủ giám vi thành ngôn niệm thần đẳng tự thân vĩnh hoạch dương đạo tích nhật minh ti tá quá thiên khố ngân tiền thọ sinh

    Kinh tào quan âm ti sử dụng thục thế nhân sinh do thị kim nguyệt cát nhật thì gia hạ dự tu

    Kinh tiền điền hoàn túc trái dĩ kim cụ lục sự do tiên hành tấu thỉnh

    Cung duy

    Nam mô thập phương vô lượng thường trụ tam bảo

    Nam mô tam thừa đẳng giác chư vị bồ tát

    Nam mô đạo tràng giáo chủ bản sư thích ca mâu ni phật

    Nam mô đại từ đại bi linh cảm quan thế âm bồ tát

    Tam giới thiên chủ tứ phủ vạn linh công đồng thánh đế

    Phục nguyệt

    Chư ti biến đạt các hàng đàn diên dám thử vi thành chứng minh công đức tỷ thần để tử thị dĩ tổn tư chi mặc giác kinh

    Tiền nạp đệ tào quan điền hoàn túc trái chiếu lai kinh tiền nhi giao nhập đối khiếm bộ tịch dĩ tiêu trừ túc trái vĩnh

    Thanh âm dương quân lợi đãn thần hạ tình vô nhâm kích thiết bình doanh chi chí cẩn sớ

    Thiên vận…niên…nguyệt nhật thần khấu thủ bách bái thượng sớ.

  • Trả nợ Tào Quan là một phong tục của các Pháp sư miền Bắc, dùng để trả nợ những nợ nần trong tiền kiếp của mình, được quy đổi ra thành tiền Tào quan và Vãn sanh Kinh. Đây có lẽ là một cách nhắc nhở con người đừng làm những điều ác, để khỏi phải nợ nần. Tất nhiên, ai đã nợ đều là khổ rồi. Trong Phật giáo cũng khuyên người ta nên hành Thiện để khỏi phải chịu những quả báo do luật nhân quả gây ra .
  • Tào Quan là các vị trông giữ các bạ tịch của các sinh linh trong ba cõi. Trong một vòng Giáp Tý hay còn gọi là Lục Thập Hoa Giáp thì có từng vị cai quản riêng, và mỗi vị lại có một cái kho riêng. Tiền nạp vào đây sẽ được sử dụng cho các việc công sự.
  • Việc trả nợ phải đến kỳ đến vận mới được trả, không phải cứ muốn trả là được, không phải lễ xong là được các Ngài chứng và xóa nợ cho, chưa đến hạn được trả nợ thì Lễ cũng sẽ được sếp vào kho để đấy, nợ vẫn hoàn nợ… không phải cứ vung tiền ra sắm nhiều đồ lễ, mời Thầy Pháp thật cao tay để cúng lễ… là trả được nợ … nếu nghiệp nặng do chính bản thân trong quá khứ đã tạo ra hoặc do gia tiền tiền tổ tạo ra ví dụ như: trong quá khứ đã từng giết người, cướp của… đến kiếp này cúng một mâm lễ đầy đủ… mấy quyển kinh, một ít tiền thiên khố… là được các Ngài xóa tội.
  • Nợ Tào quan cũng có nhiều mức, người nặng, người nhẹ khác nhau. Có người phải trả nợ Thiên Phủ, có người phải trả nợ Thủy Phủ, có người phải trả nợ Địa Phủ, có người phải trả nợ cả 3 cửa… tùy theo những nghiệp đã kiến tạo trong quá khứ.
    • Ngày Thiên xá.
    • Ngày 1 tháng 2 vía Nhất Điện Tần Quảng vương
    • Ngày 1 tháng 3 vía Nhị Điện Sở Giang vương.
    • Ngày 8 tháng 2 vìa Tam Điện Tống Đế Vương.
    • Ngày 18 tháng 2 Vía Tứ Điện Ngũ Quan Vương.
    • Ngày 8 tháng Giếng Vía Ngũ Diện Diêm La Vương.
    • Ngày 8 tháng 3 Vía Lục Điện Biến Thành Vương.
    • Ngày 27 tháng 3 vía Thất Điện Thái Sơn Vương.
    • Ngày 1 tháng 4 vía Bát Điện Bình Đẳng Vương.
    • Ngày 8 tháng 4 vía Cửu Điện Đô thị Vương.
    • Ngày 17 tháng 4 vía Thập Điện Chuyển luân vương.
    • Ngày 18 tháng 4 vía Tử Vi Đại đế.
    • Ngày 4 tháng 6 Chư Phật giáng lâm.
    • Ngày 30 tháng 7 Vía Địa Tạng Vương Bồ tát.
    • Ngày 8 tháng 10 Hải Hội Phật.

    Ngoài ra còn có thể làm theo cái đại lễ cầu an hoặc ngày 1 ngày Rằm tại các chùa.

    • Trả nợ tào quan là một nghi thức đơn giản nhưng không thể làm tùy tiện được. Những người không đủ công đức mà tùy tiện làm sẽ bị báo ứng nhãn tiền, hậu quả là không thể lường.
    • Phần nền treo Bức “Liên trì Hải hội”. Hai bên treo: trái giám môn; phải, giám đàn. bên ngoài treo Bảng thang, bảng trà.

    Nhưng cũng tùy trường hợp nợ phải trả và không phải trả.

    • Người thuộc con nhà Tứ Phủ [trình đồng], Người tu hành [theo đạo Phật hoặc đạo khác], vì cơ duyên nào đó vẫn được tiếp tục tu tập trên cõi trần, nên không phải trả nợ Tào Quan.

    Người kiếp này [hiện tại] nợ Tào Quan mà không trả sẽ xảy ra hai trường hợp:

    • Sau khi chết: vong tiếp tục được đi học, tu tập và lại được Ngân Hàng Địa Phủ cấp phát kinh sách, tiền bạc. Nếu tu tập đắc thành quả, được lên cõi cao hơn thì nợ Tào Quan được xóa.
    • Sau khi chết: vong được đi học, tu tập và lại được Ngân Hàng Địa Phủ cấp phát kinh sách, tiền bạc. Nếu tu tập không xong do nghiệp quả quá nặng mà phải quay lại cõi Nhân tái sanh làm người, thì do nợ Tào Quan quá nhiều, cộng với nghiệp quả đó nên sẽ phải bị phá sản, nhà tan, nghiệp đổ.

    Theo: Kim Dung

    Nguồn: Sưu tầm

    --- Bài cũ hơn ---

  • Chuyên Gia Phong Thủy Tư Vấn Cách Thức Thờ Cúng Tượng Phật Quan Âm
  • Cách Thỉnh Phật Bà Quan Âm Tại Nhà
  • Cách Thỉnh Tượng Phật Quan Âm
  • Hướng Dẫn Cách Thỉnh Tượng Phật Bà Quan Âm Về Thờ Cúng Tại Gia
  • Ly Chè Đậu Ngự Dâng Cúng Phật
  • Bạn đang đọc các thông tin trong chủ đề Sắm Lễ Cúng Trả Nợ Tào Quan trên website Herodota.com. Hy vọng những nội dung mà chúng tôi đã cung cấp là rất hữu ích đối với bạn. Nếu nội dung bài viết hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!

    Chủ đề xem nhiều

    Bài viết xem nhiều

    Video liên quan

    Chủ Đề