Kỹ năng hướng nghiệp cho học sinh trong trường phổ thông

Ngay từ đầu mỗi năm học, Trường THPT Lý Thường Kiệt [Kim Bảng] luôn chủ động xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục tư vấn hướng nghiệp [HĐGDTVHN] cho học sinh từng khối.

Cô giáo Thái Thị Hồng Ánh, Hiệu trưởng nhà trường cho biết: HĐGDTVHN cấp THPT nhằm cung cấp cho học sinh nhận thức được sự phù hợp nghề, thế giới nghề nghiệp và những yêu cầu cần thiết của từng lĩnh vực nghề. Đồng thời, hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu, phân tích, liên hệ điều kiện năng lực bản thân khi quyết định chọn nghề trong tương lai. Thông qua hoạt động, học sinh tự điều chỉnh được động cơ, thái độ học tập và rèn luyện, hiểu được yêu cầu và xu thế phát triển hệ thống nghề, trường đào tạo nghề. HĐGDTVHN còn giúp học sinh có sự hứng thú trong quá trình học tập, rèn luyện một số kỹ năng cơ bản, nhất là kỹ năng làm việc theo nhóm, kỹ năng ứng dụng…

Học sinh Trường THPT B Phủ Lý sáng tạo tổ chức hoạt động hướng nghiệp, chủ động tìm hiểu, lựa chọn học ngành nghề phù hợp sau khi tốt nghiệp THPT.

Được biết, HĐGDTVHN được tổ chức ở ngoài giờ học các bộ môn văn hóa, có trong thời khóa biểu đã quy định. Theo kế hoạch, Trường THPT Lý Thường Kiệt đã tổ chức cho học sinh tất cả các lớp khối 10, khối 11 và khối 12 được tham gia HĐGDTVHN theo đúng phân phối chương trình với sự chuẩn bị đầy đủ về sách giáo viên, phương tiện, thiết bị tổ chức các hoạt động, như: loa đài, băng hình, tranh ảnh, kinh phí hoạt động.

Đội ngũ giáo viên được lựa chọn tổ chức các HĐGDTVHN có kinh nghiệm hướng nghiệp, có ý thức tự tìm hiểu để cung cấp các thông tin có liên quan tới công tác hướng nghiệp. Phân phối chương trình dạy hướng nghiệp được nhà trường xây dựng đa dạng về nội dung, phù hợp với học sinh từng khối. Trong năm học 2020-2021 này, khối 10 của trường sẽ được tham gia các chủ đề, như: Em thích nghề gì? năng lực nghề nghiệp và truyền thống nghề nghiệp gia đình, vấn đề giới trong chọn nghề, nghề trong tương lai của tôi…

Với khối 11, học sinh được tìm hiểu kỹ hơn về một số ngành nghề cụ thể, nắm bắt các thông tin về nghề nghiệp gắn với nhu cầu thị trường lao động và trải nghiệm với một số hoạt động hữu ích, như: tọa đàm “Tôi muốn đạt được ước mơ”, “Nghề tương lai của tôi”, giao lưu với những điển hình sản xuất - kinh doanh giỏi. Riêng học sinh lớp 12, đứng trước ngưỡng cửa bước vào đời, thành người trưởng thành, các em được tìm hiểu nhiều nội dung rộng hơn, có giá trị và ý nghĩa hơn đối với việc lựa chọn cho mình được một hướng đi đúng đắn nhất. 

Cùng với HĐGDTVHN được thực hiện theo thời khóa biểu [1 tiết/lớp/tháng], các trường THPT trên địa bàn tỉnh còn tích cực phối hợp với Tỉnh đoàn Hà Nam tổ chức tư vấn hướng nghiệp cho học sinh, kết hợp với các trường đại học, cao đẳng trong và ngoài tỉnh lân cận về tổ chức các buổi giao lưu và hướng nghiệp cho học sinh.

Tại các buổi giao lưu tư vấn hướng nghiệp, học sinh được giải đáp những băn khoăn về quy chế, những vấn đề mới cần quan tâm đối với việc xét tuyển, thi cử và được giới thiệu, định hướng học nghề sau tốt nghiệp. Từ đó, giúp học sinh tự đánh giá được năng lực cá nhân, dành nhiều sự quan tâm hơn đến việc tìm hiểu nghề nghiệp, ngành học phù hợp với khả năng bản thân.

Ngoài ra, các nhà trường còn lồng ghép tư vấn hướng nghiệp vào các tiết học của một số môn văn hóa, trong các buổi sinh hoạt tập thể, sinh hoạt đoàn, sinh hoạt lớp, các hoạt động trải nghiệm. Mới đây, chúng tôi đã được tham gia một buổi hướng nghiệp do chính học sinh lớp 12A2 của Trường THPT B Phủ Lý lên kế hoạch, xây dựng chương trình, làm power point trình chiếu. Buổi hướng nghiệp được tổ chức vào giờ sinh hoạt cuối tuần, có sự tham dự của lãnh đạo nhà trường, giáo viên chủ nhiệm và học sinh cả lớp. Tại đây, các nhóm đã luân phiên trình bày các thiết kế giới thiệu về các khối thi, các trường cao đẳng, đại học và một số ngành nghề để học sinh cả lớp chia sẻ suy nghĩ, ý định của bản thân trước cơ hội lựa chọn ngành, nghề.

Theo cô giáo chủ nhiệm Đoàn Thị Khánh Chi, đây là một hoạt động bổ ích được nhà trường khuyến khích học sinh tự tổ chức. Được tham gia thường xuyên vào các HĐGDTVHN, tư vấn nghề nghiệp và được định hướng chọn nghề sớm nên dù có rất nhiều thông tin về ngành nghề, tôi nghĩ học sinh sẽ không còn quá băn khoăn, lúng túng trong việc chọn trường, chọn nghề như trước đây nữa.

Ở một số trường còn thành lập các tổ tư vấn tâm lý học đường, tham gia tư vấn nhiều lĩnh vực cho học sinh, trong đó có tư vấn hướng nghiệp, phân luồng sau tốt nghiệp THPT. Với 9 tiết học/lớp/năm, các nhà trường sắp xếp, bố trí thời lượng dạy và học hợp lý. Đội ngũ nhà giáo đảm trách thực hiện việc dạy hướng nghiệp, ngoài hệ thống các tài liệu hướng nghiệp của Bộ GD&ĐT đã chủ động tìm hiểu để có được những hiểu biết thực tế rộng mở, chuyên sâu về vị trí xã hội, yêu cầu của từng ngành nghề, định hướng phát triển và nhu cầu sử dụng lao động từng giai đoạn. Việc giảng dạy các tiết hướng nghiệp có sự thay đổi nhiều từ lối thuyết trình sang trao đổi, chia sẻ, giao lưu và tổ chức được nhiều hoạt động giúp các giờ học sinh động, hấp dẫn hơn. Hiệu quả định hướng, tư vấn nghề nghiệp cho học sinh trong các tiết hướng nghiệp đã dần được cải thiện.  

Giáo dục hướng nghiệp THCS là điều kiện giúp các em học sinh có thể dễ dàng định hình bản thân và định hướng, đưa ra lựa chọn về khối thi và ngành thi trong kỳ thi tuyển sinh quan trọng. Trong bài viết dưới đây, chúng ta hãy cùng tìm hiểu về tầm quan trọng của hướng nghiệp THCS cũng như làm thế nào để giúp học sinh THCS định hướng tốt giá trị bản thân của mình. 

Tầm quan trọng của chương trình giáo dục hướng nghiệp THCS

Chương trình hướng nghiệp THCS sẽ giúp học sinh tăng khả năng nhận biết về chính bản thân mình có những sở thích và khả năng gì nổi bật. Giả sử có bạn có khả năng viết lách, có bạn lại có khả năng thuyết trình, có bạn lại có tư duy sáng tạo… Mặt khác, giáo dục hướng nghiệp sẽ giúp các em trau dồi các kỹ năng thiết yếu theo nhóm như: nhóm kỹ năng cơ bản, nhóm kỹ năng quản lý bản thân, nhóm kỹ năng làm việc nhóm… 

Ngoài ra, khóa học định hướng nghề sẽ cho các em trải nghiệm thực tế về các ngành nghề khác nhau. Qua sự trải nghiệm đó, các em cũng có thể tự nhận thấy mình thích hợp với nghề nào từ đó có kế hoạch học, tập, rèn luyện trau dồi kiến thức để đạt được mục tiêu hướng đến.

Tư vấn nghề nghiệp và giáo dục hướng nghiệp THCS là những công việc rất quan trọng của hệ thống giáo dục. Giáo dục hướng nghiệp giúp cho các em học sinh bậc học cơ sở định hướng được khối ngành học, nghề  nghiệp tương lai ngay từ khi chuẩn bị bước vào lớp 10. Tư vấn nghề nghiệp giúp học sinh định hình được khả năng thực sự của mình dựa trên cơ sở đam mê, sở trường, sức khỏe và năng lực. 

Giáo dục hướng nghiệp là bước đầu tiên để giúp học sinh thcs hình dung cơ hội về việc làm sau này, đặc trưng từng nghề, cách chọn nghề phù hợp. Và những gì cần phải chuẩn bị để có thể gắn bó với nghề đó. Chính vì vậy giáo dục hướng nghiệp có tầm quan trọng trong công tác giáo dục hướng nghiệp. 

Tuy nhiên, thực tế hiện nay ở nước ta, các trường giáo viên giảng dạy môn hướng nghiệp chủ yếu là giáo viên chủ nhiệm hoặc giáo viên phụ chưa đủ số tiết cần thiết. Vậy nên rất cần đội ngũ giáo viên hướng nghiệp được đào tạo bài bản chuyên nghiệp, để quá trình tư vấn ngành nghề được nhanh hơn.

Nhưng thực trạng hiện nay, có một tỷ lệ rất lớn học sinh bậc trung học cơ sở không được giáo dục hướng  nghiệp. Vậy nên, hầu như đa số các em đều “đói” các thông tin liên quan tới trường học, ngành học và nghề nghiệp sau này. Trong khi các tài liệu giáo dục hướng nghiệp chỉ đề cập đến một số ít nghề phổ biến chưa có sự đa dạng nghề như thực tế hiện nay. Điều này làm ảnh hưởng rất nhiều đến sự chọn lọc, phân ban và định hướng công việc sau này cho học sinh.

Vì thế, khi triển khai chương trình giáo dục hướng nghiệp THCS sẽ giúp các em có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng tự lựa chọn nghề dựa trên sự  kết hợp giữa nguyện vọng, sở trường của từng cá nhân và với nhu cầu lao động của xã hội.

Trong quá trình học, học sinh được các giáo viên, chuyên viên tư vấn giúp bạn định hướng các bước đi sau khi tốt nghiệp THCS. Từ đó bạn có thể chọn đăng kí thi tuyển để học tiếp lên THPT hay chuyển sang đi học nghề. Ở phần học nghề, bạn có thể chọn học hệ sơ cấp hay trung cấp nghề, điều này phụ thuộc vào nhu cầu và khả năng kinh tế của từng bạn.

Giáo dục hướng nghiệp có tầm quan trọng lớn đối với học sinh THCS

Xem thêm: Con gái không học đại học học ngành gì?

Việc hướng nghiệp cho con mình ngay từ sớm là điều nên làm. Nhưng đây vô tình đây lại là cái cớ “hợp lý”để cha mẹ dễ dàng định hướng tương lai con trẻ. Nhưng cái định hướng này chỉ tốt đối với cha mẹ. Đối với nhiều bạn học sinh, đây chính là áp lực, là sự áp đặt mong ước và hy vọng của ba mẹ lên bản thân mình. 

Hiện nay, bệnh thành tích của cha mẹ rất nhiều. Ai ai cũng muốn con mình “ghi danh trên bản vàng”, mà quên đi “khả năng” và sự “yêu thích” của con. Con giỏi phải học bác sĩ và đi theo khối B, con thông minh phải vào khối A và phải đi học trường chuyên toán, lý, hóa. Hay con mình 9 năm liền học sinh giỏi, định hướng THCS phải là đi ký trường chuyên tỉnh, chuyên thành phố…. Nhưng có khi nào phụ huynh tự hỏi, liệu con mình có thích như vậy hay không? Và việc đăng ký trường chuyên, trường giỏi có phù hợp với tính cách của bé. Nếu đây là một định hướng sai lầm. Phụ huynh sẽ phải hối hận rất nhiều về sau.

Nếu bạn đang học lớp 9 và gần sát đến kỳ thi tốt nghiệp phân ban, chuyển cấp. Nhưng bản thân bạn vẫn không thể nào biết được bản thân mình nên chọn ban nào và tương lai sẽ đi theo nghề gì. Với điều này, sẽ có 2 chiều hướng xảy ra:

Ung dung đến đâu hay đến đó

Sẽ có một số đối tượng cảm thấy lớp 9 đang là độ tuổi rất nhỏ bé, khó đưa ra quyết định của bản thân. Hầu hết các bạn này sẽ nghe theo ba mẹ. Hoặc “gió chiều nào, xuôi theo chiều đó”. “Chỉ là cấp 3 thôi mà, học đâu không được, học gì không được”. 

Tuy nhiên, đây lại là suy nghĩ cực kỳ thiển cận. Sự giao thoa giữa cấp 2 và cấp 3 cực kỳ quan trọng. Bởi lẽ, cấp 3 sẽ là cấp giúp bạn phân luồng kiến thức và định hình được chuyên môn của mình. Tuy nhiên, nếu bạn quá vô tư và “xuôi theo ý trường”. Cái suy nghĩ này sẽ đến một lúc nào đó khiến bạn hối hận và tốn rất nhiều thời gian để chèo lái theo đúng hướng của mình. 

Lo lắng và đưa ra quyết định vội vàng

Những bạn ý thức được việc này sẽ vô cùng lo lắng. Từ đó sẽ vội vàng đưa ra quyết định của mình hoặc nghe theo hoàn toàn vào ý kiến của ba mẹ. Vì ba mẹ lúc nào cũng tốt cho con. 

Nhưng hãy nhớ rằng, bạn vẫn có quyền nói lên tiếng lòng của mình, thay vì nghe theo hoàn toàn ở bố mẹ. Hãy nói chuyện và nhờ bố mẹ đưa ra hướng đi dựa trên sự yêu thích của mình. 

Ở độ tuổi này, có rất nhiều bạn ngại ngùng với phụ huynh, hoặc thậm chí không có thói quen nói chuyện với ba mẹ. Chính vì vậy, đây cũng là một việc cực kỳ khó khăn trong việc người lớn hướng nghiệp THCS cho con mình. 

Ở phần trên, chúng tôi đã giới thiệu tới bạn đọc tầm quan trọng và nội dung của giáo dục hướng nghiệp THCS. Tiếp theo, hãy cùng chúng tôi xem tiếp mục đích của chương trình định hướng nghề của cấp học này là gì nhé.

Chương trình hướng nghiệp THCS sẽ giúp học sinh tăng khả năng nhận biết về chính bản thân nhình có những sở thích và khả năng gì nổi bật. Giả sử có bạn có khả năng viết lách, có bạn lại có khả năng thuyết trình, có bạn lại có tư duy sáng tạo…

Mặt khác, giáo dục hướng nghiệp sẽ giúp các em trau dồi các kĩ năng thiết yếu theo nhóm như: nhóm kĩ năng cơ bản, nhóm kĩ năng quản lí bản thân, nhóm kĩ năng làm việc nhóm…

Ngoài ra, khóa học định hướng nghề sẽ cho các em trải nghiệm thực tế về các ngành nghề khác nhau. Qua sự trải nghiệm đó, các em cũng có thể tự nhận thấy mình thích hợp với nghề nào từ đó có kế hoạch học, tập, rèn luyện trau dồi kiến thức để đạt được mục tiêu hướng đến.

Giáo dục hướng nghiệp THCS giúp chọn đúng nghề nghiệp tương lai

Xem thêm: Nên học nghề hay học đại học?

Việc hướng nghiệp cho con mình ngay từ sớm là điều nên làm. Nhưng đây vô tình đây lại là cái cớ “hợp lý”để cha mẹ dễ dàng định hướng tương lai con trẻ. Nhưng cái định hướng này chỉ tốt đối với cha mẹ. Đối với nhiều bạn học sinh, đây chính là áp lực, là sự áp đặt mong ước và hy vọng của ba mẹ lên bản thân mình. 

Hiện nay, bệnh thành tích của cha mẹ rất nhiều. Ai ai cũng muốn con mình “ghi danh trên bản vàng”, mà quên đi “khả năng” và sự “yêu thích” của con. Con giỏi phải học bác sĩ và đi theo khối B, con thông minh phải vào khối A và phải đi học trường chuyên toán, lý, hóa. Hay con mình 9 năm liền học sinh giỏi, định hướng THCS phải là đi ký trường chuyên tỉnh, chuyên thành phố…. Nhưng có khi nào phụ huynh tự hỏi, liệu con mình có thích như vậy hay không? Và việc đăng ký trường chuyên, trường giỏi có phù hợp với tính cách của bé. Nếu đây là một định hướng sai lầm. Phụ huynh sẽ phải hối hận rất nhiều về sau.

Nếu bạn đang học lớp 9 và gần sát đến kỳ thi tốt nghiệp phân ban, chuyển cấp. Nhưng bản thân bạn vẫn không thể nào biết được bản thân mình nên chọn ban nào và tương lai sẽ đi theo nghề gì. Với điều này, sẽ có 2 chiều hướng xảy ra:

Ung dung đến đâu hay đến đó

Sẽ có một số đối tượng cảm thấy lớp 9 đang là độ tuổi rất nhỏ bé, khó đưa ra quyết định của bản thân. Hầu hết các bạn này sẽ nghe theo ba mẹ. Hoặc “gió chiều nào, xuôi theo chiều đó”. “Chỉ là cấp 3 thôi mà, học đâu không được, học gì không được”. 

Tuy nhiên, đây lại là suy nghĩ cực kỳ thiển cận. Sự giao thoa giữa cấp 2 và cấp 3 cực kỳ quan trọng. Bởi lẽ, cấp 3 sẽ là cấp giúp bạn phân luồng kiến thức và định hình được chuyên môn của mình. Tuy nhiên, nếu bạn quá vô tư và “xuôi theo ý trường”. Cái suy nghĩ này sẽ đến một lúc nào đó khiến bạn hối hận và tốn rất nhiều thời gian để chèo lái theo đúng hướng của mình. 

Lo lắng và đưa ra quyết định vội vàng

Những bạn ý thức được việc này sẽ vô cùng lo lắng. Từ đó sẽ vội vàng đưa ra quyết định của mình hoặc nghe theo hoàn toàn vào ý kiến của ba mẹ. Vì ba mẹ lúc nào cũng tốt cho con. 

Nhưng hãy nhớ rằng, bạn vẫn có quyền nói lên tiếng lòng của mình, thay vì nghe theo hoàn toàn ở bố mẹ. Hãy nói chuyện và nhờ bố mẹ đưa ra hướng đi dựa trên sự yêu thích của mình. 

Ở độ tuổi này, có rất nhiều bạn ngại ngùng với phụ huynh, hoặc thậm chí không có thói quen nói chuyện với ba mẹ. Chính vì vậy, đây cũng là một việc cực kỳ khó khăn trong việc người lớn hướng nghiệp THCS cho con mình. 

Nên hướng nghiệp THCS như thế nào cho đúng?

>>> Xem thêm: Mục đích của giáo dục hướng nghiệp THPT

Nếu có thể, bạn nên hướng nghiệp con trẻ, học sinh ngay từ sớm. Bởi lẽ, nếu khám phá banan sớm, học sinh, các em nhỏ sẽ hiểu được bản thân của mình ưu gì, khuyết gì. Từ đó hình thành nên sở thích, nhân cách và tìm ra cho mình một ngành nghề phù hợp trong tương lai. 

Giáo dục hướng nghiệp THCS có thể áp dụng một số cách sau:

Học sinh hiện nay được tiếp cận với mạng Internet cực kỳ sớm. Vì thế THCS cũng là độ tuổi mà hầu hết các học sinh đều chơi và tham gia các trò chơi game online, mạng xã hội … cả nam lẫn nữ. Tùy vào tính cách, mỗi người sẽ yêu thích một trò game khác nhau. 

Mặc dù đã có nhiều phụ huynh phản ánh chơi game có ảnh hưởng xấu đến suy nghĩ của con nhỏ. Điều này hoàn toàn đúng. Nhưng về một mặt nào đó, game cũng chính là điều giúp con em mình bộc lộ tính cách. 

  • Nếu có phản ứng nhanh nhạy và có chiến lược chơi game tốt: đó sẽ là người thông minh và phù hợp với những việc đưa ra phương án giải quyết và giỏi trong việc sử dụng tối ưu công cụ. 
  • Nếu giỏi về đánh trận, hay sắp xếp công việc trong game: đó sẽ là người thích sự quản lý và có kỹ năng hoạch định. 

Vì vậy, phụ huynh không nên cấm tuyệt đối việc trẻ nhà mình chơi game. Tuy nhiên, hãy giúp con mình hiểu và ý thức được chơi game như thế nào là thích hợp. Phải cân bằng được việc chơi game và học phụ huynh nhé!

Một điều mà Seoul Academy cực kỳ chắc chắn. Đó chính là học sinh THCS  rất thích các buổi sinh hoạt ngoại khóa hay cắm trại. Đây là độ tuổi tò mò và thích việc đi ra ngoài, được chơi chung cùng bạn bè. 

Ở nước ngoài, hầu hết các học sinh đều có những buổi ngoại khóa vào cuối tuần. Điều này sẽ giúp tất cả học sinh, dù lớn hay nhỏ có điều kiện và thời gian khám phá xung quanh. Và khám phá chính bản thân mình. Không những vậy, giáo viên và ba mẹ cũng phần nào hiểu rõ hơn về sở thích và tính cách của con. Để từ đó xây dựng một định hướng phù hợp hơn rất nhiều. 

Và tại sao chúng ta lại không sử dụng phương pháp này để giáo dục hướng nghiệp cho con và học sinh của mình cơ chứ. 

Thật sự chán ngắt khi nhà trường thường xuyên tổ chức các buổi hướng nghiệp “rập khuôn” trong các buổi chào cờ hay sinh hoạt. Bởi vì cách làm này không tiếp cận sát với thực tế của học sinh. 

Thay vào đó, chúng ta nên giáo dục hướng nghiệp THCS bằng cách sử dụng các công cụ kỹ thuật khiến các bạn tò mò và hướng thú như:

  • Trắc nghiệm hướng nghiệp MBTI
  • Trắc nghiệm mật mã Holland
  • Sinh trắc vân tay
  • Tổ chức các buổi thi, đố vui nhộn

Những công cụ trên sẽ giúp bạn nhận ra nhanh chóng kết quả. Tuy nhiên, có thể kết quả này đúng, cũng có thể kết quả này sai. Tuy nhiên, chắc chắn giáo viên cũng sẽ phần nào hiểu rõ được khả năng của học trò mình đúng không nào. 

Sách là một kho kiến thức vô vàng. Không những vậy, sách còn là một người hướng nghiệp tuyệt vời dành cho những ai đam mê với việc đọc sách. 

Chúng ta nên khuyến khích học sinh, con mình đọc vài trang sách mỗi ngày. Trong độ tuổi hướng nghiệp, hãy tặng họ những cuốn sách về kinh nghiệm, sách về các lĩnh vực nghề nghiệp khác nhau. Điều này sẽ giúp bạn người lớn nhìn rõ được liệu con, em mình phù hợp với điều gì.

Việc định hướng nghề nghiệp là bước đầu tiên và quan trọng nhất. Tiêu chí trọng tâm đó là các bạn nên lựa chọn khối, chọn trường cho mình, sau đó mới định hướng đến việc phát triển nó như thế nào. Sau đây, hãy cùng xem một số quy tắc chọn ngành, chọn trường phù hợp như sau:

Yêu cầu trước tiên bạn phải xem mình thích nghề nào đã, sau đó xem khối học nào phù hợp sau đó rồi mới chọn trường. Thường thì hiện có 5 nhóm khối chính đó là nhóm khối chính: A [Toán, lý hóa], B [Toán, Hóa, Sinh], C [Văn, Sử, Địa], D [Toán, Anh, Văn], H [Nghệ thuật]. 

Tùy vào khả năng và sở thích mà bạn có thể chọn nhóm khối phù hợp nhé!

Trước khi đăng ký chọn khối học và trường học. Hãy xem xét sự lựa chọn đó có thật sự phù hợp với mình hay không. Bởi lẽ có rất nhiều con đường để một học sinh THCS lựa chọn.

Xem thêm: Có Bằng Cấp 2 Nên Học Nghề Gì?

Hi vọng với những chia sẻ ở trên, bạn đọc sẽ lựa chọn cho mình một ngành học, ngôi trường và nghề nghiệp trong tương lai vững chắc. Nếu không muốn đi theo con đường học hành lâu dài, bạn có thể chọn một nghề bất kì có tính chất lâu dài, nhiều cơ hội và học nghề là định hướng của rất nhiều bạn THCS hiện nay. Trên đây là bài viết của Seoul Academy – Trường đào tạo thẩm mỹ hàng đầu Việt Nam.

Video liên quan

Chủ Đề