Kinh nghiệm của hướng dẫn viên du lịch

Hướng dẫn viên du lịch có vai trò gì?

Hướng dẫn viên du lịch là “người bạn đồng hành” của du khách

Hướng dẫn viên du lịch đóng vai trò như một “đại sứ”, họ trở thành người bạn đồng hành của du khách xuyên suốt quá trình tham quan. Họ sử dụng ngôn ngữ để giới thiệu và giải thích cho du khách về các danh lam thắng cảnh, di sản văn hóa, thiên nhiên của một khu vực cụ thể.

Trong những tour hướng dẫn du khách nước ngoài, hướng dẫn viên du lịch là cầu nối hữu nghị giữa Việt Nam và nước bạn để du khách tiếp cận các nền văn hóa và con người nơi đây. Vì thế hướng dẫn viên du lịch là người đóng vai trò rất quan trọng quyết định đến cả chuyến đi và uy tín của doanh nghiệp.

Những vai trò và nhiệm vụ của một hướng dẫn viên du lịch là:

  • Tiếp xúc trực tiếp và tạo mối quan hệ với khách hàng, thu hút khách hàng mới trải nghiệm tour du lịch của công ty.
  • Là bạn đồng hành với du khách trong suốt hành trình khám phá các điểm tham quan.
  • Thu xếp, giải quyết và xử lý mọi tình huống xảy ra trong suốt hành trình du lịch
  • Giới thiệu, quảng bá thương hiệu của doanh nghiệp gần gũi hơn với khách hàng. Hơn thế, họ còn là người đại diện để giới thiệu với du khách nước ngoài về những nét đẹp văn hóa, thiên nhiên của đất nước.
  • Đặc biệt, hướng dẫn viên du lịch còn là người nắm bắt thị hiếu, nhu cầu của khách hàng cũng như ý kiến phản hồi để giúp doanh nghiệp lữ hành xây dựng các chiến lược kinh doanh tốt nhất.

Nghề hướng dẫn viên du lịch: Sinh viên chập chững vào nghề

Tận dụng cơ hội để thử thách, luôn đúc rút kinh nghiệm cho bản thân, con đường vào nghề hướng dẫn viên [HDV] du lịch của các bạn trẻ đam mê công việc này tưởng chừng dễ dàng, nhưng lại không phải vậy...

Tập sự

Vào đầu mùa du lịch, các Cty du lịch, lữ hành thường tìm đến các khoa, trường đào tạo chuyên ngành để tuyển SV giỏi, có thể đáp ứng yêu cầu của Cty tham gia hướng dẫn du lịch. Nhu cầu này ngày càng gia tăng và bước đầu đã hình thành các đầu mối cung cấp dưới hình thức Cty chuyên cung cấp cộng tác viên [CTV] hướng dẫn, CLB hướng dẫn viên ...

Trên thực tế, trừ số ít Cty lớn đủ tiềm lực nuôi bộ khung và đội ngũ hướng dẫn viên chuyên nghiệp, đa phần các Cty kinh doanh du lịch, lữ hành chỉ sử dụng từ 3-5 nhân viên điều hành và trực văn phòng, nên đội ngũ CTV hướng dẫn được sử dụng phổ biến. Thời kỳ cao điểm, có Cty sử dụng tới 20-30 CTV thường xuyên. Tuy nhiên, với vốn kiến thức và kinh nghiệm còn hạn chế, các CTV SV chỉ được mời tham gia các tour du lịch nội địa và City tour như dẫn học sinh đi tham quan, đưa các Cty, đơn vị, DN đi nghỉ mát...

Đây không chỉ là dịp để nhiều SV thử sức với nghề mà còn là cơ hội có thêm nguồn thu nhập đáng kể. Là SV năm thứ ba khoa Văn hoá du lịch, ĐH Văn hoá Hà Nội, Đỗ Văn Học đã làm CTV hướng dẫn cho hơn 10 Cty du lịch lớn, nhỏ. Mỗi tour nội địa, Học được trả 150.000đ/ngày, tour trong thành phố được 100.000đ/ngày, mức thu nhập bình quân những tháng cao điểm của Học khiến nhiều SV mơ ước- khoảng 4 triệu đồng/tháng. Nhiều SV khác cũng có mức thu nhập từ 1-2 triệu đồng/tháng.

Tích luỹ vốn nghề

Với Hoàng Thị Hương Cúc, SV Cao đẳng Du lịch Hà Nội, càng đi tour nhiều, càng tích lũy được nhiều kinh nghiệm, nhất là sự khéo léo, mạnh dạn trong giao tiếp, hoặc cách pha trò, kể những câu chuyện hài để xua tan sự mệt mỏi, căng thẳng cho khách; hay đơn giản là phân biệt hóa đơn VAT khác với hóa đơn thanh toán thông thường như thế nào...

Điều khiến Cúc cảm thấy yên tâm nhất là cơ hội việc làm tại TP ngày càng rộng mở. Các hướng dẫn viên trẻ ví công việc của mình như "nuôi con mọn" vì vừa phải lo công tác hậu cần chu đáo, đảm bảo an toàn cho khách vừa giải quyết các phát sinh khách quan...

Chuyện khách ngẫu hứng thay đổi các điểm trong lịch trình diễn ra như "cơm bữa", trong những trường hợp đó, việc khéo léo tìm hướng giải quyết để vừa đảm bảo quyền lợi, uy tín của Cty vừa không làm phật lòng khách không đơn giản. Thúy - SV Đại học Hà Nội kể: Trong 1 lần đi tour Hạ Long, theo lịch trình khách sẽ đi thăm vịnh bằng tàu thủy, nhưng do có bão nên buộc phải hoãn. Không để khách thất vọng, Thúy đã nhanh trí hỏi thăm người dân địa phương và tìm được đường dẫn khách đi tham quan bằng đường bộ.

Không ngờ, khách rất thích thú vì vừa được ngắm đèo, vừa được leo núi mà vẫn ngắm được phong cảnh vịnh.

Tích luỹ kinh nghiệm sau mỗi chuyến đi để lại tiếp tục một chuyến đi mới. Với sức trẻ và không ngại thử thách, các bạn trẻ đã tự trang bị bản lĩnh và tự tin để đi theo con đường mà mình đã chọn.

Theo Đoàn Lan [Lao Động]

Kinh nghiệm dẫn Tour cho một HDV du lịch

Yêu cầu của người đi du lịch cũng ngày một cao, các hoạt động được kí kết giữa khách du lịch và công ty tour, đảm bảo mọi yêu cầu được hài lòng, ngoài chất lượng dịch vụ từ các bên cung ứng liên quan, hướng dẫn viên[HDV] là người góp phần trực tiếp, thực hiện các hoạt động du lịch.

Hướng dẫn viên du lịch là người sử dụng ngôn ngữ đã lựa chọn để giới thiệu và giải thích cho du khách các di sản văn hóa cũng như thiên nhiên của một vùng cụ thể được các cơ quan liên quan công nhận. Nói cách khác, hướng dẫn viên du lịch là người thực hiện các điều khoản được ký kết trong hợp đồng cung ứng dịch vụ lữ hành, giúp doanh nghiệp lữ hành thu được lợi nhuận kinh tế và giúp du khách hiểu biết thêm về điểm đến [điểm tham quan] thông qua chuyến đi và bài thuyết minh.Wikipedia

Thông thường để một HDV nhận đi một tour nào đó thì thường sẽ được thông báo trước đó khoảng 1 tuần [đôi khi là 1 tháng hoặc 1-2 ngày, còn trường hợp cứu tour thì không dành cho các bạn mới vào nghề rồi].

1. Nhận Bàn giao tour

– Các loại giấy tờ, tài liệu có liên quan như:

  • Các giấy tờ về cung ứng dịch vụ : giấy ủy quyền, giấy giới thiệu, biên bản thực hiện dịch vụ với các đối tác
  • Các giấy tờ liên quan đến khách:danh sách đoàn khách có họ tên, ngày sinh, quốc tịch….danh sách phân phòng [ nếu có ]
  • Nhận tiền tạm ứng.
  • Nhận tài liệu phục vụ tuyên truyền, quảng cáo..


Cách chuẩn bị tour - tạo ấn tượng với khách du lịch

– Bạn phải kiểm tra danh sách đoàn, thông tin cá nhân, và tìm hiểu đối tượng khách [ khách đoàn hay khách lẻ, dân tộc, lứa tuổi, nghề nghiệp, giới tính…] việc này giúp hướng dẫn viên nắm bắt được tâm lí khách du lịch và chuẩn bị thái độ ứng xử và dùng từ ngữ cho phù hợp.

Ví dụ : Đừng bao giờ dùng từ “Ok” [đồng ý] đối với du khách Anh thứ thiệt mà phải là “That’s all right”.

Dùng “How do you do?”. Không dùng “Good morning, hello, Hi”.

Với người Mỹ thì dùng: “Good morning, hello, Hi”.

2. Tìm hiểu về chương trình tour

– Ghi nhớ những điều khoản trong hợp đồng du lịch giữ khách với công ty hay giữa hãng lữ hành gởi khách với công ty. Các nội dung quan trọng là chương trình, các dịch vụ cơ bản, các dịch vụ kèm theo

– Cập nhật thông tin mới nhất về tuyến điểm, thông tin thuyết minh….

– Chương trình có những điểm cần lưu ý

– Chương trình có dịch vụ đặc biệt

– Xác định yêu cầu của khách hàng

– Rà soát lại nội dung chương trình và các điểm du lịch sẽ đến thă

– Soạn thảo tóm tắt bài thuyết minh đối với từng điểm du lịch sẽ đến.

3. Chuẩn bị đồ dùng cá nhân

– HDV phải nói nhiều và gần như xuyên suốt các chuyến đi nên việc đầu tiên phải giữ cho bản thân một sức khỏe tốt [ hạn chế tối đa uống nước đá, nước lạnh, nên uống trà nóng]

– Micro hoặc loa tay : điều chỉnh cho phù hợp với chất giọng và âm lượng vừa phải.

– Quyển sổ tay nhỏ và bút bi : Sổ tay điện thoại liên quan đến cơ quan [giám đốc, trưởng phòng ….] điện thoại liên quan đến các đối tác cung cấp dịch vụ [khách sạn, nhà hàng…]

– Bản đồ

– Chuẩn bị trang phục gọn gàng đầy đủ, nên mang theo những thứ cần thiết

  • Nam cắt tóc gọn gàng ngắn trên cổ áo, nữ nếu tóc dài buộc lại phía sau
  • Không nên sử dụng các loại nước hoa và nước khử mùi cơ thể nồng độmạnh
  • Bàn tay phải luôn sạch sẽ, rửa tay sau khi hút thuốc lá hoặc đi vệ sinh
  • Chỉ đeo nhẫn cưới, khuyên tai hạt nhỏ, vòng cổ đơn giản và đồng hồ. Không đeo vòng tay, vòng cổ chân, khuyên to, vòng cổ dài hay vòng tay thô bản
  • Nữ chỉ trang điểm nhẹ nhàng, nam cạo râu sạch sẽ, trừ khi râu ria được cho phép không cao
  • Đảm bảo cơ thể phải sạch sẽ, không có mùi khó chịu, bàn tay luôn sạch và các móng tay được cắt gọn gàng
  • Đảm bảo hơi thở thơm tho và răng sạch sẽ
  • Luôn mặc áo sơ mi/áo khoác, đồ lót, tất/quần sạch sẽ ngay từ khi bắt đầu mỗi ngày
  • Tất cả quần áo mặc ngoài phải được giặt sạch và là phẳng thường xuyên hoặc bất cứ lúc nào bị bẩn
  • Giày phải luôn sạch sẽ và được đánh xi
  • Thẻ Hướng dẫn viên [theo quy định] luôn được đeo đúng cách, ngay ngắn và sạch sẽ
  • Tư thế: đứng thẳng, hai tay để hai bên hoặc phía sau, không không tựa hay dựa vào đồ vật, trang thiết bị
  • Đi lại nhẹ nhàng, không lê bàn chân trên sàn
  • Nói phải rõ ràng, không to tiếng nhưng cũng không lầm bầm
  • Không được thể hiện thái độ giận dữ, thiếu kiên nhẫn, mỉa mai hay chán nản
  • Trao đổi thông tin giữa các nhân viên phục vụ nên riêng biệt, tránh thực hiện trước mặt khách
  • Khách hàng phải được chú ý, quan tâm kịp thời và được hỗ trợ các yêu cầu bất cứ khi nào cần đến
  • Các thông tin và kiến thức phải được truyền tải kịp thời, lịch thiệp và chính xác
  • Tại các khu vực công cộng, hướng dẫn viên không nên ho, hắt hơi, hít ngửi, ngoáy mũi hoặc cậy răng, hắng giọng hay khạc nhổ, mút đầu ngón tay, ợ hơi, ngáp, căng thẳng hoặc biểu hiện bất kỳ hành vi nào chống đối xã hội
  • Phải ăn uống vào các thời điểm đã định

Hướng dẫn viên không được say rượu, có mùi cồn hoặc uống rượu trong thời gian thực hiện chương trình du lịch..

4. Chuẩn bị kiến thức điểm đến để thuyết minh

Chương trình tham quan du lịch đã được định sẵn theo hợp động được kí kết trước đó nên hướng dẫn viên du lịch có thể chủ động chuẩn bị phần kiến thức để thuyết minh trong suốt quá trình thực hiện chương trình tour.


Kỹ năng cần có của hướng dẫn viên du lịch chuyên nghiệp

Thông tin cần phải chính xác, rõ ràng mạch lạc, tránh liên quan tới các vấn đề về chính trị. [Trường hợp vấn đề nào chưa được xác minh thì khéo léo xin trả lời sau khi đã tìm hiểu và có cơ sở, tuyệt đối không tự biên tự diễn,chém gió thành bão ]

Các phương pháp thuyết minh

– Phương pháp miêu tả và kể chuyện: phương pháp này chủ yếu dựa vào hình nào trực quan mang lại của đối tượng tham quan, rồi dùng các thức miêu tả và kể chuyện, tái hiện những sự kiện, huyền thoại có liên quan đến đối tượng tham quan.

– Phương pháp giới thiệu, chứng minh và bình luận: phương pháp này chủ yếu dựa vào những con số mang lại từ đối tượng tham quan, bắt đầu bằng việc chỉ dẫn hay giới thiệu đối tượng tham quan và minh họa cho khách hiểu về quá trình hình thành, đổi thay và những so sánh, đối chiếu với các đối tượng tham quan khác.

Các thủ pháp thuyết minh:

– Đối với đối tượng tham quan độc đáo, kỳ vĩ và tạo cảm xúc mạnh, thủ pháp được áp dụng là hướng khách vào việc chiêm ngưỡng mà hướng dẫn không nhận xét hay bình luận. Những lúc này, ấn tượng từ thị giác sẽ tạo cảm xúc cho khách du lịch mạnh hơn lời thuyết minh của hướng dẫn viên.

– Hướng dẫn viên có thể sử dụng thủ tháp để khách quan sát có ấn tượng, có cảm xúc về đối tượng tham quan rồi mới thuyết minh để tạo thêm cảm xúc cho khách

– Vừa chỉ cho khách đối tượng tham quan,vừa thuyết minh về đối tượng tham quan đó. Đây là thủ tháp phổ cập nhất, được sử dụng thường xuyên nhất trong nghiệp vụ hướng dẫn du lịch, hoạt động chỉ + nói trong lúc thuyết minh phải thực hiện một cách nhịp nhàng, khéo léo

Trình tự của một bài thuyết minh

Nội dung thuyết minh có thể kể theo các trình tự sau :

– Trình tự không gian thời gian: đặc biệt dùng khi tái hiện lại lịch sử của đối tượng tham quan, có thể kể trình tự từ xưa đến nay hoặc ngược lại dẫn dắt từ hiện tại về quá khứ .

– Trình tự miêu tả từ toàn cục tới chi tiết : Miêu tả toàn cảnh , một phần hay đặc điểm nổi bật của một đối tượng tham quan và dẫn dắt du khách để đến một chi tiết đã chuẩn bị trước. Có thể theo trình tự ngược lại, miêu tả chi tiết sau đó dẫn dắt đến khung cảnh tổng thể .

– Sau kết thúc một bài thuyết minh hay một vấn đề nào đó cần có một lời kết ngắn gọn, xúc tích rồi chuyển đến trình tự của một nội dung thuyết minh khác.

5. Chuẩn bị cho phần giải trí, hoạt náo

Hdv du lịch ngoài việc có nội dung thuyết minh hay, hấp dẫn còn cần phải có nghiệp vụ hoạt náo tạo không khí vui tươi, gắn kết giữa thành viên trongđoàn và giữa đoàn khách với hướng dẫn viên.

Các nội dung hoạt náo có thể là:

– Tổ chức giao lưu văn hóa, văn nghệ : kể chuyện, ca hát, ngâm thơ…

– Tổ chức thi đố vui: có thể là đố về các nội dung liên quan tới tuyến, điểm, đến đất nước Việt Nam, hay đất nước của du khác …

– Chuẩn bị những phần quà nhỏ như móc treo chìa khóa, kẹp tóc cho khách nữ..

…..

Kỹnăng giao tiếp

Đối với một người hướng dẫn viên du lịch, công việc đầu tiên là phải có kĩ năng giao tiếp, bởi tính chất công việc của họ là tiếp xúc, hướng dẫn trực tiếp cho du khách về địa điểm mà mình hướng dẫn khách, hơn hết kĩ năng giao tiếp sẽ giúp cho người hướng dẫn viên ứng biến với các tình huống bất trắc xảy ra một cách nhanh nhất hiệu quả nhất và ổn thỏa nhất. Để có những kĩ năng này trước hết bạn cần phải có một kiến thức chuyên môn tốt sau đó là sự tự tin của bản thân, bạn sẽ trở thành một hướng dẫn viên chuyên nghiệp nếu bạn biết giao tiếp là điều tất yếu cơ bản đầu tiên để thành công trong lĩnh vực này.

Khả năng thuyết trình

Nhiệm vụ chủ yếu của một hướng dẫn viên du lịch là truyền tải thông tin về địa điểm đến đến với du khách, bạn phải am hiểu về nguồn gốc xuất xứ, lịch sử hình thành của điểm đến nhưng bạn lại không có kĩ năng thuyết trình, bạn ngại khi thuyết trình trước đám đông. Nếu thiếu đi yếu tố này con đường đi đến thành công của bạn chắc chắn sẽ bị gián đoạn. Công việc của một hướng dẫn viên hết sức đặc biệt bởi lẽ, bạn là người tiếp xúc với khách, bạn cần phải nắm rõ tâm lí du khách, thuyết trình về điểm đến một cách rõ ràng nhất ngắn gọn nhất đến với du khách, bạn không thể cứ “ học thuộc bài “ rồi cứ giọng đọc diễn văn mà truyền tải cho khách được. Vì vậy, thuyết trình trước đám đông là kĩ năng quan trọng không kém dành cho những người muốn theo con đường hướng dẫn viên.

Hướng dẫn viên du lịch và những điều chưa kể

06-11-2020

ΞNội dung chính

  • 1. Nghề hướng dẫn viên du lịch
    • 1.1 Quan niệm về hướng dẫn viên du lịch
    • 1.2 Định nghĩa về hướng dẫn viên du lịch
  • 2. Những ai có thể làm hướng dẫn viên du lịch
    • 2.1 Một số điểm đào tạo hướng dẫn viên du lịch uy tín
    • 2.2 Các điều kiện cần và đủ để trở thành hướng dẫn viên du lịch
    • 2.3 Các loại hình hướng dẫn viên
  • 3. Những yếu tố cần thiết và nguyên tắc để trở thành hướng dẫn viên
    • 3.1 Tiêu chí cơ bản để có thể trởthành hướng dẫn
    • 3.2 Nguyên tắc đối với hướng dẫn viên
    • 3.3 Ưu và nhước điểm của nghề hướng dẫn viên
  • 4. Những câu chuyển chưa kể về hướng dẫn viên du lịch
    • 4.1 Cám dỗ xung quanh
    • 4.2 Khó khăn vất vả
    • 4.3Phải học thật nhiều
  • 5. Một số kinh nghiệp để trở thành hướng dẫn viên tốt

Ξ

  • 1. Nghề hướng dẫn viên du lịch
    • 1.1 Quan niệm về hướng dẫn viên du lịch
    • 1.2 Định nghĩa về hướng dẫn viên du lịch
  • 2. Những ai có thể làm hướng dẫn viên du lịch
    • 2.1 Một số điểm đào tạo hướng dẫn viên du lịch uy tín
    • 2.2 Các điều kiện cần và đủ để trở thành hướng dẫn viên du lịch
    • 2.3 Các loại hình hướng dẫn viên
  • 3. Những yếu tố cần thiết và nguyên tắc để trở thành hướng dẫn viên
    • 3.1 Tiêu chí cơ bản để có thể trởthành hướng dẫn
    • 3.2 Nguyên tắc đối với hướng dẫn viên
    • 3.3 Ưu và nhước điểm của nghề hướng dẫn viên
  • 4. Những câu chuyển chưa kể về hướng dẫn viên du lịch
    • 4.1 Cám dỗ xung quanh
    • 4.2 Khó khăn vất vả
    • 4.3Phải học thật nhiều
  • 5. Một số kinh nghiệp để trở thành hướng dẫn viên tốt

Hướng dẫn viên luôn là công việc dành cho những đồng chí thích khám phá, đam mê và yêu thích du lịch và muốn gắn liền bản thân với công việc này. Hướng dẫn viên du lịch tưởng như là công việc màu hồng nhưng ẩn sau đó là những khó khăn, vất vả khiến người ta buông xuôi mà khi có đam mêm thì mới có thể kiên trì và bám trụ. Bạn đã hiểu như thế nào về hướng dẫn viên? Cùng Ximgo tìm hiểu những câu chuyện về ngành nghề tưởng như hot những cũng không kém gian truân này nhé!

1. Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống


Kỹ năng giao tiếp – xử lý tình huống là một trong những kỹ năng quan trọng nhất trongbất cứ ngành nghề nào. Và nghề hướng dẫn viên du lịch cũng vậy, người hướng dẫn viên giỏi cần phải giao tiếp tốt – giao tiếp cả bằng lời nói và giao tiếp phi ngôn ngữ. Bạn phải nói rất nhiều, nói bằng nhiều ngôn ngữ và nhiều hình thức khácnhau, và trên mặt bao giờ cũngnởnụ cười rạng ngời – những nụ cười này sẽ làm tiêu tan mọi khoảng cách.

Người hướng dẫn viên thành công, không chỉ là giao tiếp tốt, mà bạn cần phải rất tinh tế vànhảy bén trong việc xử lý các tình huống phát sinh. Bởi, khi bạn dẫn đoàn, dẫn tour… đi tham quan thì có vô vàn tình huống phát sinh có thể xảy ra. Và bạn phải là người tiên liệu và tìm các giải pháp xử lý trước khi nó xảy ra. Theo chia sẻ của nhiều hướng dẫn viên, có những tình huống dở khóc dở cười tưởng chừng như bó tay, nhưng với kiến thức và kinh nghiệm khi tham gia
khóa học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch thì bạn hoàn toàn yên tâm và chủ động trong mọi tình huống.

2. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ


Như đã đề cập ở phần trên, giao tiếp không chỉ bằng lời nói mà còn phải giao tiếp thông qua các cử chỉ phi ngôn ngữ khác nhưnét mặt, điệu bộ… bạn cần phải ứng biến kịp thời chúng trong mọi hoàn cảnh, giúp nâng cao hiệu quả công việc. Kỹ năng giao tiếp phi ngôn ngữ đôi khi còn hiệu quả hơn những gì mình nói ra bằng lời. Vì vậy, bạn phải rất tự tin và sành sỏi trong việc sử dụng và kiểm soát ngôn ngữ cơ thể phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ.

Tránh tình trạng ra các ám hiểu, cửchỉ mơ hồ gây ra những hiểu nhầm đáng tiếc. Có thể nói giao tiếp phi ngôn ngữ là "con dao hai lưỡi" nếu bạn sử dụng chuyên nghiệp thì hiệu quả mang lại sẽ rất cao. Theo các chuyên gia nghiên cứu trong lĩnh vực này thìgiao tiếp phi ngôn ngữ chiếm tới 75% sự thành công trong toàn bộ quá trình giao tiếp. Nếu bạn sử dụng không đúng cách, không đúng thời điểm thì hậu quả mang lại sẽ là vô cùng thảm thiết...


3. Kỹ năng thuyết trình – thuyết phục


Nghề hướng dẫn viên du lịch không chỉ là nghề truyền tải thông tin đến với khách hàng, mà còn là sự thấu hiểu và lắng nghe qua lại giữa hai bên. Nếu bạn có thừa sựtự tin, khả năng giao tiếp tốt – đó là một lợi thế, nhưng khi thuyết trình bạn lại gặp bối rối không biết nên nói cái gì trước cái gì sau, không biết cách để lấy lòng du khách...thì cũng không tạo được cảm tình nơi khách hàng. Bạn có biết tại sao hai ca sỹ, dù ở mức độ tài năng ngang nhau, nhưng một người cất lên tiếng hát thì cả khán phòng trở nên im lặng, lắng nghe theo từng nhịp đập của ca khúc. Còn người kia hát thì cả khán phòng trở nên náo loạn...đó là do cách thể hiện, hay nói cách khác là phong cách của mỗi người. Vì vậy, bạn phải chuẩn bị cho mình một phong cách phù hợp trước khi quyết định làm thủ tục xin cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch.

4. Kỹ năng ngoại ngữ


Ngoại ngữ - là một trong nhữngđiều kiện cần và đủ để cấp thẻ hướng dẫn viên du lịchquốc tế,do đó bạn phải rất sành sỏi trong ít nhất làmột thứ tiếng nước ngoài, hiện nay tại Việt Nam khách du lịch chủ yếu đến từ các nướcAnh, Trung, Nga, Hàn....

Vậy nên, bạn hãy lựa chọn cho mình ngoại ngữ phù hợp với sở trường của mình cũng như theo xu thế hội nhập để vững bước trong tương lai. Bạn sẽ không chỉ là biết vềnghe – nói – đọc – viết, mà là sự am hiểu nguồn gốc lịch sử văn hóa nơi sản sinh ra ngôn ngữ đó. Vì khi giao tiếp với du khách, bạn cần phải nắm bắt được tâm - sinh lý của họ, để thay đổi phong cách giao tiếp phù hợp.



5. Sử dụng các phương tiện truyền thông


Du lịch là sự quảng bá hình ảnhvăn hóa, thiên nhiên, con người... đến với du khách.Trong lĩnh vực du lịch nói chungvà ngành hướng dẫn viên du lịch nói riêngthì việc sử dụng các phương tiện trợ giúp, truyền thông là một trong những yêu cầu cần thiết giúp nâng cao hiệu quả công việc.

Hiện nay, trong lĩnh việc truyền thông du lịch bạn cần nắm vững và sử dụng thành thạocác phương tiện truyền thông sau: mạng xã hội, truyền hình, truyền thanh, quay phim, chụp ảnh...








6. Kỹ năng tổ chức, làm việc nhóm


Để có thể thành công trong lĩnh vực du lịch, không chỉ "một mình - một chợ" mà là một nhóm người, giữa họ có sự tác động qua lại và hỗ trợlẫn nhau. Bởi, đặc trưng trong hoạt động kinh doanh lữ hành làthường xuyên dẫn đoàn, dẫntour...đi tham quan, nghỉ dưỡng. Nếu một đoàn lớn cần phải có nhiều hướng dẫn viên, kèm theo đó là những người hỗ trợ.

Và trong quá trình dẫn đoàn, dẫn tour... thường xuyên phát sinh nhiều vấn đề không hề mong muốn, do vậy bạn phải tiên liệu và tìm giải pháp cho những vấn đề có thể xảy ra. Có một câu nói rất nổi tiếng "để đối phó với một bầy sâu trong nón bạn luôn phải thủ ít nhất 10 con thỏ".

Nếu bạn đã nắm vững những kỹ năng trên, tôi tin chắc rằng một ngày không xa bạn sẽ ghi tên mình vào bảng vàng -danh sách những hướng dẫn viên du lịch giỏi của Việt Nam. Bạn đã sẵn sàng chưa? nếu bạn còn có một số ngần ngại hay lo lắng...thì bạn hãy tham khảo thêm
khóa học nghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch của chúng tôi, chúng tôi sẽ giúp bạn trở nên hoàn hảohơn.

TUYỂN SINH HỆ TRUNG CẤP, CAO ĐẲNG

NGÀNH HƯỚNG DẪN VIÊN DU LỊCH, LỮ HÀNH, TIẾNG HÀN, TIẾNG ANH

Những bạn mới tốt nghiệp THCS, THPT có một sự lựa chọn khác đó là đăng ký học hệ trung cấp, cao đẳng các ngành hướng dẫn du lịch, quản trị lữ hành,tiếng Anh, tiếng, Trung, Tiếng Hàn... Đặc biệt theo quy định của luật du lịch mới nhất những bạn đã có bằng tốt nghiệp trung cấp, cao đẳng, đại học... mà không đủ khả năng thi chứng chỉ ngoại ngữ bậc 4 quốc tế thì vẫn có một sự lựa chọn ưu việt - Đó là đăng ký học hệ Văn bằng 2, liên thông cao đẳng các chuyên ngành ngoại ngữ..

* Đối tượng tuyển sinh:

- Xét tuyển hồ sơ học sinh đã tốt nghiệp THCS, THPT thời gian đào tạo 3 năm.
- Xét tuyển hồ sơ học sinh đã tốt nghiệp trung cấp, CĐ ĐHcó nhu cầu học văn bằng 2, liên thông các chuyên ngành, thời gian học 1,5 năm.
* Hồ sơxét tuyển gồm:
- Sơ yếu lý lịch [công chứng];
- Giấy khai sinh bản sao hoặc CMND;
- Học bạ & Bằng tốt nghiệp THCS, THPT [Bản sao công chứng];
- 04ảnh 4x6

Hotline: Phòng đào tạo
0964 868 625 [Mr.Hoàng] -0972 868 670 [Ms. Nhung]
[Liên hệ để biếtchi tiết lịch khai giảng, chương trình học hàng tháng]

-VPTS:Ngõ 213 Giáp Nhất - Q. Thanh Xuân - Hà Nội [Gần ngã tư sở]

Lớphọcnghiệp vụ hướng dẫn viên du lịch chất lượng tại:
- Tại Hà Nội: 451 Hoàng Quốc Việt - Q. Cầu Giấy - Hà Nội
- Tại Đà Nẵng:Tiểula - P. Hòa Cường Bắc -Quận Hải Châu
- Tại Nha Trang:ĐườngB1 khu đô thị Vĩnh Điềm Trung - TP. Nha Trang
- Tại TP. HCM:ĐườngD2 - P.25 - Quận Bình Thạnh/ TrầnThiệnChánh- P.12 - Q.10

Khi thế hệ trẻ ngày càng coi du lịch là “một phần tất yếu của cuộc sống” thì ngành công nghiệp không khói này đang có điều kiện và cơ hội để phát triển hơn bao giờ hết. Kéo theo đó, hướng dẫn viên du lịch cũng trở thành một nghề đầy tiềm năng. Vậy, một hướng dẫn viên du lịch tài ba cần sở hữu những kỹ năng nào?

Top Kỹ năng cần có nếu bạn yêu thích ngành Hướng dẫn du lịch.

Kỹ năng giao tiếp

Có rất nhiều yếu tố tạo nên một hướng dẫn viên tài ba, nhưng có thể nói giao tiếp là một trong những kỹ năng quan trọng bậc nhất. Thử nghĩ xem, làm hướng dẫn viên du lịch nghĩa là bạn luôn sẵn sàng gặp gỡ, tiếp xúc và chào đón những vị khách lạ, không chỉ là khách trong nước mà còn là những con người đến từ hàng chục, thậm chí hàng trăm quốc gia khác nhau với chừng ấy nền văn hóa, phong tục tập quán khác nhau,… Trau dồi kỹ năng giao tiếp sẽ giúp bạn có thể tự tin tiếp xúc với mọi đối tượng du khách và dễ dàng tạo ấn tượng tốt với họ.

Kỹ năng ứng biến/xử lý tình huống

Dù có lên kế hoạch chu đáo và hoàn mỹ đến đâu, thì trên những chặng hành trình thực tế không phải lúc nào cũng suôn sẻ như ta mong đợi – nhất là đối với những hành trình du lịch khám phá hoặc du lịch mạo hiểm. Vì vậy, kỹ năng ứng biến hay có thể gọi là kỹ năng “phản ứng nhanh” sẽ giúp cho người hướng dẫn viên luôn làm chủ được tình thế khi có những rủi ro ngoài mong đợi xảy ra.

Chắc chắn, một người hướng dẫn viên du lịch nhanh nhạy trong việc xử lý các tình huống ngoài lề sẽ để lại ấn tượng tốt đẹp và sự tin tưởng trong lòng du khách hơn là một anh lớ ngớ như “gà mắc tóc”.

Kỹ năng giao tiếp trước đám đông là một trong những kỹ năng quan trọng đối với người hướng dẫn viên du lịch.

Kỹ năng thuyết trình trước đám đông

Một trong những nhiệm vụ quan ttọng của người hướng dẫn viên du lịch chính là truyền tải thông tin đến du khách. Một hướng dẫn viên du lịch giỏi nghiệp vụ vừa phải nắm bắt đượctâm lý du khách,vừa phải thông thuộc các kỹ năng thuyết trình và phải tạo được sự truyền cảm trong những bài thuyết trình của bạn.

Nếu bạn chỉ đơn giản truyền tải thông tin bằng một giọng văn đều đều “ru ngủ” theo những nội dung đã được chuẩn bị sẵn thì sẽ chỉ đem đến sự nhàm chán cho du khách.

Kỹ năng tổ chức

Mỗi tour du lịch thường là đã được lên sẵn về thời gian, điểm đến, chỗ ăn ở nghỉ ngơi,… nhưng điều đó không có nghĩa rằng bạn cứ nhìn vào tờ kế hoạch và triển khai một cách máy móc là xong. Một chuyến đi sinh động và đầy các yếu tố bất ngờ thú vị mới là điều đọng lại nhiều cảm xúc trong lòng khu khách.

Có thế nói, lịch trình, những điểm đến là phần cứng của hành trình, còn người hướng dẫn viên du lịch tài ba phải biết thổi hồn vào hành trình đó, phải trở thành linh hồn của những chuyến đi.

Kỹ năng ngoại ngữ

Đây được coi như một yêu cầu bắt buộc đối với bất cứ một hướng dẫn viên nào mong muốn bước chân vào nghề này. Tuy nhiên, nếu muốn trở thành một hướng dẫn viên xuất sắc, bạn không thể chỉ dừng lại ở việc thành thạo các kỹ năng nghe – để hiểu, và nói – để truyền đạt, mà bạn còn phải rèn luyện cho mình cách “cảm thụ” ngoại ngữ để có thể hiểu được những gì “nằm ngoài ngôn từ”. Điều đó sẽ giúp cho việc giao tiếp của bạn với du khách trở nên dễ thấu hiểu nhau hơn, có chiều sâu hơn.

Kỹ năng làm chủ cảm xúc

Là một người hướng dẫn viên du lịch, công việc của bạn giống nhứ là “làm dâu trăm họ”, bạn phải luôn luôn trong tâm thế vui vẻ, cởi mở, thoải mái để phục vụ du khách được tốt nhất.

Bạn phải luôn luôn điềm tĩnh trước mọi tình huống, dù có xảy ra chuyện gì cũng phải giữ thái độ lịch thiệp với du khách. Bạn phải tạo cho du khách sự an tâm và thoải mái khi đồng hành với mình. Đây chính là một kỹ năng cần thiết mà bạn phải luôn cố gắng trau dồi để thành công trong công việc này.

Kỹ năng quan sát

Điều này nói ra nghe có vẻ bình thường, nhưng thực ra nó lại là một kỹ năng khá quan trọng. Quan sát không chỉ là nhìn, mà phải là “nắm bắt” – nhìn và thu nhận được gì. Giao tiếp ứng xử không phải lúc nào cũng được thực hiện qua ngôn ngữ nói, mà nhiều khi là một cử chỉ, là một ánh mắt, là một cái nhíu mày, hay cái bĩu môi,… Nếu là người giỏi quan sát, bạn sẽ thấy trong hàng chục khuôn mặt có thể có những nét biểu cảm khác nhau, bạn sẽ “đo” được chỉ số cảm xúc của khách đang như thế nào, từ đó sẽ giúp bạn điều chỉnh ứng xử để thay đổi cảm xúc du khách theo hướng tích cực hơn.

Bạn đã mơ ước được chu du khắp thế giới từ tấm bé? Lớn lên, bạn đã từng là một “tour guide” tình nguyện cho rất nhiều công ty lữ hành, thậm chí cho những chuyến đi phượt, đi nghỉ mát của đại gia đình, nhóm bạn cùng trường,… Bạn muốn thâm nhập sâu hơn vào nghề Hướng dẫn du lịch,hay tìm hiểu thêm về nghề “anh em” thân cận của nó là Quản trị nhà hàng khách sạn? Bạn băn khoăn không biết nên chọn trường Cao đẳng du lịch nào, tổ chức tuyển sinh vào thời điểm nào, đâu mới là môi trường đào tạo ngành Hướng dẫn viên du lịch, Quản trị nhà hàng khách sạn chất lượng ngay tại Việt Nam?

Chương trình đào tạo của Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic gúp sinh viên trải nghiệm học tập qua dự án thật, tích lũy kinh nghiệm để sau khi tốt nghiệp có thể đi làm ngay.

Bạn hoàn toàn có thể tiến gần hơn tới ước mơ của mình khi đăng ký học chuyên ngành Du lịch – Lữ hành – Nhà hàng – Khách sạn của Cao đẳngthực hành FPT Polytechnic. Chương trình đào tạo của khối ngành này có sự kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường và doanh nghiệp, nhằm giúp sinh viên được vận dụng lý thuyết vào thực tế nghề nghiệp. Sinh viên của trường được đào tạo cáckỹ năng về tin học ứng dụng, tiếng Anh, kỹ năng giao tiếp, làm việc nhóm,… Đặc biệt, sinh viên có cơ hội thực tập cũng như liên thông quốc tế ở nhiều nước: Singapore, Thái Lan, Tây Ban Nha,… để lĩnh hội kiến thức và mở rộng cơ hội việc làm.

“Chương trình đào tạo mà Cao đẳng thực hành FPT Polytechnic xây dựng có sự khác biệt trong việc sắp xếp các môn học ở từng học kì, tăng cường kỹ năng nghề nghiệp cho sinh viên. Chương trình chú trọng đào tạo người giỏi nghề, phù hợp với các bạn trẻ có nguyện vọng nghiêm tục theo học nghề thực thụ” – Ông Nguyễn Minh Quyền – Giám đốc Phát triển Công ty CP BenThanh Tourist nhận định.

Chia sẻ 0

Video liên quan

Chủ Đề