Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HCl sinh khí H2

Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl

A.

A: Cu

B.

B: Fe

C.

C: Mg

D.

D: Zn

Đáp án và lời giải

Đáp án:A

Lời giải:

Đáp án A Trong dãy điện hóa, Cu đứng sau H+ nên Cu không phản ứng với dung dịch HCl.

VẬY ĐÁP ÁN LÀ A

Câu hỏi thuộc đề thi sau. Bạn có muốn thi thử?

Bài tập trắc nghiệm 60 phút Tính chất hoá học của kim loại - Hóa học 12 - Đề số 6

Làm bài

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác cùng bài thi.

  • Hòa tan hết 8,1 gam kim loại X vào dung dịch HCl lấy dư thấy thu được 10,08 lít khí H2 [đktc]. Nhận xét về kim loại X là đúng

  • Cho 6,17 gam hỗn hợp gồm Al và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 25%, thu được 3,584 lít khí H2 [đktc]. Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là

  • Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nguội là:

  • Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 [dư], sinh ra V lít khí NO [ở đktc, sản phẩm khử duy nhất của

    ]. Giá trị của V là:

  • Kim loại M phản ứng được với : dung dịch HCl, dung dịch AgNO3, dung dịch HNO3 [đặc, nguội]. Kim loại M là ?

  • Cho dãy các kim loại: Fe, Cu, Mg, Ag, Al, Na, Ba. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch HCl là

  • Dung dịch X chứa 0,01 mol Fe[NO3]3 và 0,13 mol HCl có khả năng hòa tan tối đa m gam Cu kim loại [biết NO là sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của m là ?

  • Các kim loại chỉ tác dụng với dung dịch H2SO4loãng mà không tác dụng với dung dịch H2SO4đặc nguội là ?

  • Cho 12,25 gam KClO3 vào dung dịch HCl đặc dư, khí Cl2 thoát ra cho tác dụng hết với kim loại M thu được 38,10 gam hỗn hợp chất rắn X. Cho X vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 118,5 gam kết tủa. Các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Vậy kim loại M là:

  • Hòa tan hoàn toàn 6,48 g Mg bằng dung dịch X chứa NaNO3 và HCl vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam muối clorua và 3,584 l hỗn hợp Z gồm 2 khí [có một khí hóa nâu trong không khí] có tỉ khối so với H2 là 13,25. Giá trị của m là :

  • Cho dãycáckimloại: Cu, Ni, Zn, Mg, Ba và Ag. Sốkimloạitrongdãyphảnứngvới dung dịch FeCl3dưtạokếttủalà ?

  • Cho 11,7 gamhỗnhợp Cr và Zn phảnứnghoàntoànvớidungdịchHCldư, đunnóng thuđượcdungdịch X và 4,48 lítH2 [đktc]. Khốilượngmuốitrong X là:

  • Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch

    1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí
    [đktc] duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là:

  • Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch H2SO4 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là

  • Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: [a] Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch CuCl2[b] Cho Cr vào dung dịch H2SO4 đặc nguội [c] Thổi khí oxi qua kim loại bạc[d] Bình nước vôi trong đề ngoài không khí [e] Cho dung dịch FeCl3 tác dụng với hỗn hợp KNO3 và HCl. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là:

  • Dãy nào sau đây chỉ gồm các chất vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch AgNO3 ?

  • Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

  • Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng thu được V lít H2 [đktc]. Giá trị của V là:

  • Kim loại M phảnứngđượcvới: dung dịchHCl, dung dịchCu[NO3]2, dung dịch HNO3 [đặc, nguội]. Kim loại M là:

  • Cho 27,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn ở dạng bột tác dụng với khí oxi thu được là 38,5 gam hỗn hợp Y gồm các oxit. Để hòa tan hết Y cần vừa đủ V lít dung dịch gồm HCl 0,5M và H2SO4 0,15M. Giá trị của V là ?

  • Kim loại nào sau đây không tác dụng được với dung dịch HCl

  • Phươngtrìnhhóahọcnàosauđâylàsai

  • Cho 18,4 gam hỗn hợp X gồm Cu2S, CuS, FeS2 và FeS tác dụng hết với HNO3 [đặc nóng, dư] thu được V lít khí chỉ có NO2 [ở đktc, sản phẩm khử duy nhất] và dung dịch Y. Cho toàn bộ Y vào một lượng dư dung dịch BaCl2, thu được 46,6 gam kết tủa; còn khi cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch NH3 dư thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là

  • Tính chất hoá học đặc trưng của kim loại là:

  • Khi cho đung dịch Na2C03 dư vào dung địch chứa ion Ba2+, Al3+, Fe3+, NO3- thì kết tủa thu được gồm:

  • Cho x mol hỗn hợp kim loại Al, Fe [có tỉ lệ mol 1:1] tan hết trong dung dịch chứa Y mol HNO3 [ Tỷ lệ x:y = 3:17]. Sau khi kim loại tan hết, thu được sản phẩm khử Y duy nhất và dung dịch Z chỉ chứa muối nitrat. Cho AgNO3 đến dư vào Z, thu được m gram rắn. Giá trị của m là:

  • Nung nóng 16,8 gam hỗn hợp gồm Au, Ag, Cu, Fe, Zn với một lượng dư khí O2, đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 23,2 gam chất rắn X. Thể tích dung dịch HCl 2M vừa đủ để phản ứng với chất rắn X là

  • Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước, sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 [đktc] và dung dịch X. Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là:

  • Chất nào sau đây tác dụng với Cu

  • Cho một mẫu hợp kim Na- K-Ca tác dụng với nước [dư], thu được dung dịch X và 3,36 lít H2 [ở đktc]. Thể tích dung dịch axit HCl 1,5 M cần dùng để trung hoà một phần hai dung dịch X là ?

  • Thí nghiệm nào sau đây không xảy ra phản ứng

  • Hỗn hợp X gồm Cu và Al2O3 có tỷ lệ tương ứng là 4:3. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được chất rắn Y và dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z ta có đồ thi sau: Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được x mol khí NO2 [sản phẩm khử duy nhất]. Giá trị của x là:

  • Hòa tan 1,5 gam kim loại X vào nước thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là:

  • Cho 0,3 gam một kim loại hoá trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 [đktc]. Kim loại đó là

  • Cho m gam hỗn hợp kim loại Zn, Cu vào dung dịch HCl [dư]. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít

    [đktc] và 2,0 gam kim loại không tan. Giá trị của m là:

  • Tiến hành các thí nghiệm sau: [1] Cho Mg tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư. [2] Cho dung dịch NaOH vào dung dịch amôni glucônat [3] Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. [4] Cho Cu vào dung dịch H2SO4 loãng [5] Cho từ từ Na2CO3 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm chắc chắn sinh ra chất khí là:

  • Cho một lượng kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng thu được 51,3g muối sulfat và 10,08 lít khí H2 [đktc]. Kim loại M là [M=24; Al=27; Fe=56; Zn=65]:

  • Hỗn hợp X gồm Mg [0,10 mol], Al [0,04 mol] và Zn [0,15 mol]. Cho X tác dụng với dung dịchHNO3 loãng [dư], sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là

  • Để hòa tan x mol một kim loại cần dùng vừa đủ 2x mol HNO3 đặc nóng giải phóng khí NO2. Vậy M có thể là kim loại nào trong các kim loại sau:

  • Cho a gam Mg vào 100 ml dung dịch Al2[SO4]3 1M và CuSO4 3M thu được 21,9 gam hỗn hợp chất rắn gồm hai kim loại. Giá trị của a là

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Tập nghiệm của bất phương trình

  • Tại Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam, không có sự tham gia của tổ chức cộng sản nào?

  • Cho

    Mệnh đề nào dưới đây sai?

  • Dưới ách thống trị của thực dân Pháp, thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam như thế nào?

  • Cho biểu thức

    . Tập hợp tất cả các giá trị của
    thỏa mãn
    không dương là

  • Sự kiện 6/1924 gắn với hoạt động nào của Nguyễn Ái Quốc ở Liên Xô?

  • Tìm tập nghiệm

    của bất phương trình
    ?

  • Đặc điểm của phong trào công nhân Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là

  • Tìm tập nghiệm của hệ bất phương trình

    .

  • Nửa sau những năm 20 của thế kỉ XX, ở Việt Nam xuất hiện ba tổ chức cách mạng là:

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề