Kiểm tra ai hay vào facebook của mình

Không phải ai cũng biết cách kiểm tra xem ai hay vào Facebook của mình nhiều nhất. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể tự kiểm tra ai đang theo dõi mình trên Facebook vô cùng đơn giản với 4 cách sau của Tạp Chí Tin Tức 24h.

Bạn đang xem: Cách xem ai hay vào fb bạn nhất

Cách kiểm tra xem ai hay vào Facebook của mình nhiều nhất bằng điện thoại phiên bản mới

Facebook thường xuyên cập nhật giao diện phiên bản mới. Vì thế rất nhiều cách kiểm tra ai đã vào Facebook của mình nhiều nhất cũng sẽ có sự khác biệt. Ngay sau đây chúng mình sẽ mách bạn mẹo xem ai đang vào Facebook nhiều lần liên tiếp ở giao diện phiên bản mới Facebook nhé:

Cách biết ai vào Facebook của mình nhiều nhất trên điện thoại iPhone

Đối với người dùng iOS với iPhone, iPad có thể dễ dàng biết được cách kiểm tra ai đã vào Facebook của mình nhiều nhất. Lý do bởi Facebook đã tích hợp tính năng who view my profile trên hệ điều hành iOS. Cách làm cụ thể như sau:

Bước 1: Ấn vào biểu tượng điều hướng ba gạch ngang.

Bước 2: Vào Cài đặt & Quyền riêng tư [Settings & Privacy] >> nhấn vào tính năng Lối tắt quyền riêng tư [Privacy shortcuts].Bước 3: Nhấn vào Ai thường xem trang cá nhân của tôi? [Who viewed my profile].

Lưu ý: Tính năng này chỉ khả dụng trên một số tài khoản Facebook. Nếu bạn dùng điện thoại Android thì hãy thử cách phía dưới nhé.

Cách xem ai vào Facebook của mình nhiều nhất trên điện thoại Android

Để xem ai vào Facebook của mình nhiều nhất trên Samsung, Xiaomi, Oppo,… bạn làm theo hướng dẫn sau:

Bước 1: Mở trình duyệt Google Chrome >> đăng nhập vào tài khoản Facebook.

Bước 2: Click vào biểu tượng dấu 3 chấm ở phía bên phải của giao diện.Bước 3: Nhấn chọn trang web dành cho máy tính.Bước 4: Nhấn chọn phần điều hướng sang trang của trang cá nhân.

Bước 5: Ở phần thanh địa chỉ Facebook hãy nhập phần View Source >> chọn OK để tải lại thành công.Bước 6: Khi web tải lại source code của trang cá nhân sẽ hiện ra >> nhấn chọn biểu tượng ba chấm ở góc phải màn hình >> chọn tiếp mục Tìm trong trangBước 7: Nhập cụm từ InitialChatFriendsList vào ô tìm kiếm.

Xem thêm: 4 Giải Pháp Cho Cài Đặt Amd Radeon Settings Để Đạt Hiệu Năng Tốt Nhất

Bước 8: Nhấn vào mục OK của trình duyệt để tự động lọc và hiển thị rõ các ID đã thường xuyên vào trang cá nhân của bạn.

Cách kiểm tra xem ai hay vào Facebook của mình nhiều nhất bằng máy tính

Để biết ai đang vào Facebook của bạn nhiều nhất bằng máy tính, bạn làm theo các bước sau:

Bước 1: Truy cập vào Facebook cá nhân của bạn tên trình duyệt Chrome.

Bước 2: Nhấn phím Ctrl + U để nhanh chóng chuyển sang trang View – source.Bước 3: Nhấn Ctrl + F và nhập cụm từ InitialChatFriendsList để lọc ra ID.Bước 4: Bạn làm tương tự như các bước ở điện thoại Android.

Bước 5: Các ID của người dùng thường vào trang cá nhân của bạn nhất sẽ xuất hiện dưới dạng 1000xxxxxx – 2. Công việc bạn phải làm đó là hãy xóa bỏ – 2 sẽ có được ID chính xác của người dùng Facebook đó.

Bước 6: Sau khi đã có được ID hãy sao chép mã ID và chọn trình duyệt tải đường dẫn đến Facebook đó sẽ xuất hiện.

Bài viết trên đã hướng dẫn bạn 4 cách kiểm tra xem ai hay vào Facebook của mình nhiều nhất. Chúc bạn thành công.

Page 2

Hòa Minzy là một nữ ca sĩ được nhiều bạn trẻ yêu thích.

Bạn đang xem: Dù cho anh đã cách xa như ngàn mây trôi

Với giọng hát trong trẻo, Hòa Minzy đã tạo ra nhiều bài hit trong lòng khán giản. Có lẽ bạn đã nghe qua giai điệu Dù cho anh đã cách xa như ngàn mây trôi” nhưng không biết đây là câu trong bài hát nào của Hòa Minzy. Hãy đọc những chia sẻ sau để tìm câu trả lời nhé!

“Dù cho anh đã cách xa như ngàn mây trôi” là câu trong bài hát nào của Hòa Minzy

Dù cho anh đã cách xa như ngàn mây trôi” là lời trong bài hát nào? 

Nếu bạn đang thắc mắc câu Dù cho anh đã cách xa như ngàn mây trôi” xuất hiện trong bài hát nào thì câu trả lời là Tìm Một Nửa Cô Đơn của Hòa Minzy. Bài hát là sáng tác của Minh Thủy được Hòa Minzy thực hiện vào năm 2017. Chỉ sau 1 ngày công chiếu, bài hát đã thu hút hơn 1 triệu lượt nghe trên MP3 và 200 nghìn lượt xem trên MV. 

Tìm Một Nửa Cô Đơn là bài hát thuộc thể loại ballad nhưng lại mang thông điệp tươi sáng và ngập tràn hy vọng về một cái kết thúc tươi đẹp của nhân vật nữ khi yêu. 

Một phần của lời bài hát Tìm Một Nửa Cô Đơn: 

Trong màn đêm chỉ riêng mình em nhớ anh 

Bao ngày qua tình yêu thấy sao mong manh 

Có lẽ rằng em đã quá yêu anh 

Em lặng im nhìn mưa rơi trên phím đàn 

Tiếng đàn sao buồn hơn mỗi khi bên anh 

Chắc bởi vì anh đã mãi xa 

Thật lòng em vẫn không quên ngày đó bên nhau 

Chiều gió đông ùa về thêm rét buốt 

Nỗi nhớ anh đêm ngày 

Làm con tim em lên tiếng

Dù cho anh đã cách xa như ngàn mây trôi 

Dù tình yêu ngăn lối chia đôi mình xa xôi 

Mình em vẫn chờ 

Chờ ngày bất ngờ anh về lại bên em

Lời bài hát Tìm Một Nửa Cô Đơn

Đôi nét về ca sĩ Hòa Minzy

Hòa Minzy tên thật là Nguyễn Thị Hòa sinh ngày 31 tháng 5 năm 1995 tại Bắc Ninh, là một nữ ca sĩ, người dẫn chương trình, diễn viên điện ảnh và diễn viên truyền hình nổi tiếng được nhiều khán giả yêu mến. 

Năm 2014, Hòa Minzy trở thành nữ quán quân Học viện Ngôi sao mùa đầu.

Xem thêm: Dầu Tẩy Trang Gạo The Face Shop, Dầu Gạo Tẩy Trang The Face Shop Rice Water

Hòa Minzy được biết đến là nữ ca sĩ nhạc trẻ sở hữu giọng hát nội lực và truyền cảm. 

Ca sĩ Hòa Minzy

Mặc dù, Hòa Minzy sinh ra trong gia đình không ai theo con đường nghệ thuật nhưng ngay từ nhỏ cô đã quyết tâm theo đuổi đam mê ca hát khi mới học lớp 11. Năm đó, Hòa đã xin ba mẹ lên Hà Nội tự kiếm sống, học thanh nhạc. Hòa đã kiếm tiền bằng việc đi hát các phòng trà, quán cà phê và nhận được nhiều lời mời làm mẫu ảnh cho nhiều tạp chí tuổi teen. 

Sau khi giành giải quán quân khi tham gia Học viện ngôi sao năm 2014, Hòa Minzy đã gây ấn tượng mạnh với ban giám khảo cũng như khán giả về khả năng ca hát và vũ đạo. Ngoài sự nghiệp ca hát, Hòa Minzy cũng được biết đến với tài năng dẫn chương trình, diễn viên tài năng. Với khả năng ứng biến thông minh, linh hoạt, Hòa Minzy đã chiếm trọn trái tim các khán giả. 

Các bài hát hay của Hòa Minzy

Không thể cùng nhau suốt kiếp Rời bỏTết xa hóa gần Nàng tiên cá Chấp nhận Chỉ là tình cờ Nếu mai này xa nhau Điều buồn nhất khi yêu Tự nhiên buồn Cho em gần anh thêm chút nữa Tìm một nửa cô đơn Thư chưa gửi anh Tâm sự ngày xuân Vì anh là của em Anh cứ đi đi Gửi Mặt trời vẫn tới mỗi ngày Như phút ban đầu Khúc hát sông quê Đi để trở về Hãy để con lo Ánh nắng của anh Quay về đi Mưa nhớ Tan vào đêm Sống không hối tiếc Cứ yêu đi Beautiful Girl Easily

Kết luận 

Qua những chia sẻ trên, hẳn bạn đã biết câu Dù cho anh đã cách xa như ngàn mây trôi” xuất hiện trong bài hát nào của Hòa Minzy.

Xem thêm: Mua Sim Hàn Quốc Ở Việt Nam, Sim Du Lịch Hàn Quốc Không Giơi Hạn Giá Rẻ /100Gb

Tìm Một Nửa Cô Đơn là bài hát đánh dấu từng bước chân trong sự nghiệp ca hát của Hòa Minzy ngày một vững vàng. Hy vọng trong tương lai Hòa Minzy sẽ ra nhiều bài hát và MV hay hơn nữa.

Page 3

Google ads [Google Adwords] là công cụ quảng cáo tốt và mạnh nhất hiện nay.  Bởi thuật toán thông minh cùng hệ sinh thái rộng lớn của google. Nhưng để khai thác hiệu quả nhất trên trên này bạn phải tối ưu cho các quảng cáo. Trong đó việc chọn và tối ưu đối sánh từ khóa là công việc hàng đầu khi tiến hành thiết lập một quảng cáo.

Đối sánh từ khóa là gì?

Đối sánh từ khóa giúp kiểm soát những tìm kiếm nào trên Google có thể kích hoạt quảng cáo của bạn. Vì vậy, bạn có thể sử dụng đối sánh rộng để hiển thị quảng cáo của mình cho một nhóm đối tượng rộng hoặc bạn có thể sử dụng đối sánh chính xác để tập trung vào những nhóm khách hàng cụ thể.

Các loại đối sánh từ khóa

Google cho quy định bạn sử dụng 4 loại đối sánh từ khóa khác nhau và có ý nghĩa sử dụng khác nhau

Có 4 loại đối sánh từ khóa khác nhau và có ý nghĩa sử dụng khác nhau

Đối sánh rộng [từ khóa so khớp rộng]

Đối sánh rộng là loại đối sánh mang đến nhiều click nhất. Bởi Google ads sẽ tự động hiển thị quảng cáo của bạn đến những biến thể có liên quan của từ khóa. Bao gồm các từ đồng nghĩa hay dạng số ít và số nhiều, lỗi chính tả và dạng biến thể từ gốc.

Cách biểu diễn từ khóa đối sánh rộng: Không có kí tự đặc biệt nào đi kèm. Ví dụ: 
đồng hồ nam

Quảng cáo sẽ hiển thị với các tìm kiếm : đồng hồ nam và các biến thể như:

Dong ho nam, mua đồng hồ, tranh đông hồ…

Đối sánh cụm từ [so khớp cụm từ]

Là loại đối sánh được sử dụng nhiều nhất.

Khi sử dụng đối sánh cụm từ , Quảng cáo của bạn sẽ xuất hiện trên tìm kiếm khi mọi người tìm kiếm chính xác cụm từ đó. Hoặc quảng cáo xuất hiện khi thông tin tìm kiếm bao gồm một hoặc nhiều từ trước hoặc sau cụm từ đó. Google cũng sẽ phân phối quảng cáo của bạn đến các biến thể của cụm từ như sai chính tả, viết tắt, dạng số ít và số nhiêu, trọng âm. Nhưng quảng cáo sẽ không hiển thị với tìm kiếm có chưa một từ ở giữa cụm từ đối sánh. tức là thứ tự các từ trong cụm từ không thay đổi. So với đối sánh rộng, đối sánh cụm từ tiếp cận khách hàng cụ thể hơn

Cách biểu diễn đối sánh cụm từ. cụm từ được đặt trong dấu nháy “  “. Ví dụ: “đồng hồ nam”. Quảng cáo hiển thị với các tìm kiếm “ đồng hồ nam”. mua đồng hồ nam ở đâu, đồng hồ nam dây da.

Đối sánh chính xác [so khớp chính xác]

Đây là loại đối sánh giúp bạn kiểm soát quảng cáo của bạn tốt và cho tỷ lệ CTR cao nhất . Khi sử dụng loại đối sánh này, quảng cáo của bạn chỉ hiển thị đối với những người tìm kiếm chính xác cụm từ hoặc biến thể không dấu của cụm.

Cách biểu diễn: cụm từ được đặt trong dấu ngoặc vuông [cụm từ]. ví dụ: [đồng hồ nam]. Quảng cáo chỉ hiển thị với tìm kiếm chính xác cụm từ  “ đồng hồ nam” hoặc biến thể không dấu “ dong ho nam”.

Đối sánh sửa đổi rộng [Công cụ sửa đổi đối sánh rộng]

Với công cụ sửa đối đối sánh rộng ,Quảng cáo của bạn sẽ  xuất hiện với các tìm kiếm là các từ đối sánh rộng, nhưng chỉ khi có chứa đầy đủ các từ có trong cụm theo đúng thứ tự. 

Cách biểu diễn: thêm dấu cộng [+]  trước các từ trong cụm.

Quảng cáo sẽ hiển thị đối với các tìm kiếm có các từ khác xuất hiện trong cụm từ tìm kiếm, trước, sau hoặc giữa các từ hoặc cụm từ có dấu “+”.  Ví dụ:  +đồng +hồ +nam

Quảng cáo sẽ hiển thị với các tìm kiếm “ mua đồng hồ dây da nam”, “ Cách chỉnh đồng hồ tissot nam”.

Cách chọn đối sánh từ khóa cho quảng cáo

Theo lời khuyên của Google Ads, bạn nên lựa chọn chiến lược đối sánh từ rộng đến hẹp. Khi bắt đầu quảng cáo bạn nên chọn đối sánh từ khóa rộng. Việc sử dụng sẽ giúp bạn tìm hiểu các thông tin và khám phá thêm nhiều cụm từ mới mà khách hàng tìm kiếm.

Sau 5-7 ngày, hãy xem báo cáo cụm tìm kiếm để thống kê các cụm từ mà khách hàng search. Chọn những từ khóa tiềm năng cao để thêm vào danh sách các từ khóa theo dạng đối sánh chính xác. Lọc bỏ các từ khóa không liên quan thông qua công cụ phủ định từ khóa [từ khóa phủ định] để giảm chi phí và tối ưu được tỷ lệ CTR, tỷ lệ chuyển đổi CR.

Từ khóa phủ định: là cụm từ mà bạn mong muốn quảng cáo của mình không hiển thị khi khách hàng tìm kiếm chúng.

Ví dụ: bạn bán đồng hồ chính hãng, vì vậy bạn không mong muốn quảng cáo xuất hiện đối với các tìm kiếm “đồng hồ nam giá rẻ” , “đồng hồ nam fake” hoặc một số dịch vụ không liên quan như “ sửa đồng hồ nam”. “ thay pin đồng hồ nam ở đâu”.

Chú ý đến giá thầu cho từ khóa. Bạn có thể nhận thông tin giá thầu thông qua công cụ lập kế hoạch từ khóa của google ads. Theo dõi chỉ số “giá thầu đầu trang ước tính”, “ Giá thầu vị trí đầu tiên ước tính” để điều chỉnh giá từ khóa hợp lý. 

Lưu ý đến sự liên quan của ads text [mẫu quảng cáo ] với từ khóa bạn chạy.  Theo dõi mối quan hệ này thông qua chỉ số điểm chất lượng. Khi điểm chất lượng cao góp phần giá thầu cho từ khóa giảm, quảng cáo hiển thị gần với nhu cầu, nội dung tìm kiếm của khách hơn. 

Đối sánh từ khóa ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả quảng cáo. Nó ảnh hưởng trực tiếp đến từng phiên đấu giá và kích hoạt quảng cáo hiệu quả. 

Việc hiểu và sử dụng tốt các loại đối sánh từ khóa, sẽ tiết kiệm được chi phí và tối ưu các chỉ số quan trọng như tỷ lệ hiển thị CTR và tỷ lệ chuyển đối CR kênh của bạn.

Page 4

Anh-Việt Việt-Anh Nga-Việt Việt-Nga Lào-Việt Việt-Lào Trung-Việt Việt-Trung Pháp-ViệtViệt-Pháp Hàn-Việt Nhật-Việt Italia-Việt Séc-Việt Tây Ban Nha-Việt Bồ Đào Nha-Việt Đức-Việt Na Uy-Việt Khmer-Việt Việt-KhmerViệt-Việt

import

Import [Econ] Hàng nhập khẩu.+ Hàng hoá hay dịch vụ được tiêu dùng ở một nước nhưng mua từ nước khác.
import mang vào; hiểu ngầm; nhập cảng [hàng hoá]
hàng nhậpnhập cảngnhập khẩucustoms and import duties: hải quan và thuế nhập khẩuimport duty: thuế nhập khẩuimport license: giấy phép nhập khẩuimport picture: nhập khẩu hìnhimport regulation: quy chế về nhập khẩuimport trade: sự nhập khẩutechnology import: sự nhập khẩu công nghệnhập vàosự nhậpimport trade: sự nhập khẩutechnology import: sự nhập khẩu công nghệsự nhập khẩutechnology import: sự nhập khẩu công nghệLĩnh vực: hóa học & vật liệuhàng nhập khẩuimport [vs]nạpimport [vs]nạp vàoimport [vs]nhậpimport [vs]nhập vàoimport filenhập tệp inmaster import filetập tin chínhtemporary importtạm nhậpdu nhậpđưa vàonhập khẩuamalgamation of import and export: sự kết hợp xuất nhập khẩuapplication for import license: đơn xin giấy phép nhập khẩuapplication for import of foreign goods: đơn xin nhập khẩu hàng nước ngoàiapplication for import quota: đơn xin hạn ngạch nhập khẩuautomatic import quota: hạn ngạch nhập khẩu tự độngautomatic import quota system: chế độ hạn ngạch nhập khẩu tự độngaverage propensity to import: khuynh hướng nhập khẩu trung bìnhbe engaged in import and export trade: hoạt động thương mại xuất nhập khẩubilateral import quota: hạn ngạch nhập khẩu song phươngcertificate of import license: giấy phép nhập khẩuconsumption-related import: nhập khẩu tiêu dùngcontrol of import: quản lý nhập khẩucustoms import tariff: biểu thuế nhập khẩu hải quancustoms import tariff: biểu thuế quan nhập khẩudegree of dependence on import: mức độ dựa vào nhập khẩudependence on import: sự dựa vào nhập khẩudirect import: nhập khẩu trực tiếpdirect import controls: sự kiểm soát trực tiếp hàng nhập khẩudismantlement of import tariff: hủy bỏ thuế quan nhập khẩudivision of import: phòng nhập khẩudollar import: nhập khẩu bằng đô-laexport and import bank: ngân hàng xuất nhập khẩuexport and import operation: nghiệp vụ xuất nhập khẩuexport and import price index: chỉ số giá xuất nhập khẩuexport import ratio: tỉ suất xuất nhập khẩuexport-led import: xuất khẩu kéo theo nhập khẩugeneral import: tổng ngạch nhập khẩuglobal import ceiling: tổng hạn ngạch nhập khẩu toàn cầuglobal import quotas: hạn ngạch nhập khẩu toàn cầugross import value: tổng giá trị nhập khẩugross import value: giá trị nhập khẩu gộpimport account: tài khoản nhập khẩuimport agent: người đại lý nhập khẩu [hưởng hoa hồng]import air waybill: vận đơn nhập khẩu không vậnimport amendment: sự điều chỉnh phê duyệt nhập khẩuimport and export list: danh mục hàng xuất nhập khẩuimport announcement: thông tri nhập khẩuimport ban: lệnh cấm nhập khẩuimport ban: sự cấm nhập khẩuimport bill: hối phiếu nhập khẩuimport bill of lading: vận đơn nhập khẩuimport bill payable a/c: tài khoản hối phiếu nhập khẩu phải trảimport bonus: tiền thưởng nhập khẩuimport bounty: tiền thưởng khuyến khích nhập khẩuimport bounty: trợ cấp nhập khẩuimport broker: người môi giới nhập khẩuimport cartel: các-ten nhập khẩuimport collateral: vật thế chấp nhập khẩuimport commission agent: đại lý hoa hồng nhập khẩuimport commission house: đại lý môi giới nhập khẩuimport commission house: đại lý nhập khẩu hưởng hoa hồngimport contract: hợp đồng nhập khẩu. import control: quản lý nhập khẩuimport credit: tín dụng nhập khẩuimport credit: quản lý nhập khẩuimport credit house: tín dụng nhập khẩuimport credit insurance: hãng tín dụng nhập khẩuimport curtailment: bảo hiểm tín dụng nhập khẩuimport customs entry: sự giảm bớt nhập khẩuimport declaration: tờ khai [hải quan] nhập khẩuimport deposit: tiền ký quỹ nhập khẩuimport deposit rate: mức bảo chứng nhập khẩuimport deposit scheme: chế độ tiền gởi nhập khẩuimport deposit scheme: chế độ ký quỹ nhập khẩuimport duty: thuế nhập khẩuimport entitlement accounts: tài khoản quyền nhập khẩuimport entry form: mẫu tờ khai nhập khẩuimport exchange: ngoại hối nhập khẩuimport financing: sự cấp vốn nhập khẩuimport financing: tài trợ nhập khẩuimport firm: hãng [buôn] nhập khẩuimport freight and insurance: vận phí và phí bảo hiểm nhập khẩuimport function: hàm nhập khẩuimport goods: nhập khẩu hàng hóaimport house: hãng buôn nhập khẩuimport levy: thuế nhập khẩuimport licence: giấy phép nhập khẩuimport license: giấy phép nhập khẩuimport licensing system: chế độ cấp phép nhập khẩuimport list: mục lục hàng nhập khẩuimport list: biểu thuế nhập khẩuimport manager: trưởng phòng nhập khẩu [của xí nghiệp]import manifest: đơn khai thuyền hóa nhập khẩuimport manifest: bản kê hàng chở nhập khẩuimport merchant: thương nhân nhập khẩuimport merchant: nhà nhập khẩuimport monopoly: độc quyền nhập khẩuimport penetration: sự thâm nhập của nhập khẩuimport penetration: sự thâm nhập khẩuimport permit: giấy phép nhập khẩuimport price: giá nhập khẩuimport procedure: thủ tục nhập khẩuimport procurement: việc thu mua hàng nhập khẩuimport prohibition: lệnh cấm nhập khẩuimport propensity: khuynh hướng nhập khẩuimport quantum: lượng nhập khẩuimport quota: côta nhập khẩuimport quota: hạn ngạch nhập khẩuimport quota system: chế độ hạn ngạch nhập khẩuimport regulations: điều lệ nhập khẩuimport restrictions: hạn chế nhập khẩuimport substitute: hàng thay thế nhập khẩuimport substituting industry: công nghiệp thay thế hàng nhập khẩuimport substitution: sự thay thế nhập khẩuimport substitution: thay thế nhập khẩuimport sundry charges: tạp chí nhập khẩuimport surcharge: phụ phí nhập khẩuimport surcharge: thuế nhập khẩu bổ sungimport surcharge: khoản phụ thu thuế nhập khẩuimport surplus: thặng dư nhập khẩuimport tariff: biểu thuế nhập khẩuimport tender: gọi thầu nhập khẩuimport trade: mậu dịch nhập khẩuimport trade: thương mại nhập khẩuimport valuation list: bảng tính giá hàng nhập khẩuimport wholesaler: người bán sỉ nhập khẩuimport without exchange: nhập khẩu không kết hốiimprovement trade for import: mậu dịch gia công nhập khẩulicensing of import: cho phép nhập khẩulimitation on preferential import: hạn chế nhập khẩu ưu đãimanufactured import: nhập khẩu hàng công nghiệpmarginal propensity to import: thiên hướng nhập khẩu biênmarginal propensity to import: khuynh hướng nhập khẩu biên tếmerchandise import: nhập khẩu hàng hóanet import: nhập khẩu ròngnet import: nhập khẩu tịnhnet import value: giá trị nhập khẩu tịnhnon-liberalized import item: hàng nhập khẩu không tự do hóaofficial import and export list: danh mục hàng xuất nhập khẩu chính thứcport of import: cảng nhập khẩupreferential import: nhập khẩu ưu tiênprior import deposit: tiền ký quỹ nhập khẩu thu trướcprocess of import: thủ tục nhập khẩuprohibited import nations: các nước cấm nhập khẩuprohibition of import: cấm nhập khẩuprohibitive import duties: thuế nhập khẩu có tính cấm đoánpropensity to import: khuynh hướng nhập khẩuprotective import duty: thuế nhập khẩu bảo hộraw material import control: kiểm soát nhập khẩu nguyên liệuregistration certification of import: giấy chứng nhận đăng ký nhập khẩuregistration certification of import: giấy chứng đăng ký nhập khẩuresidual import quota restrictions: hạn chế số lượng nhập khẩu thặng dưrestriction of import: sự hạn chế nhập khẩuspeculative import: nhập khẩu đầu cơsubject to approval of import license: còn chờ nhận giấy phép nhập khẩusurtax of direct import: thuế phụ thu nhập khẩu trực tiếpsuspension of import: ngưng nhập khẩutax exempt import: nhập khẩu miễn thuếtemporary import: nhập khẩu tạm [hàng triển lãm, hàng mẫu …]third country import: nhập khẩu của nước thứ batoken import: nhập khẩu danh nghĩa, tượng trưngtotal commodity import: tổng số nhập khẩu hàng hóatotal import: tổng ngạch nhập khẩuunilateral import: kiểm soát nhập khẩu đơn phươngunilateral import control: kiểm soát nhập khẩu đơn phươngunilateral import quota: hạn ngạch nhập khẩu đơn phươngvaluation of import: dịnh giá nhập khẩuvalue of import: mức, giá trị nhập khẩuvalue of import and export: mức, giá trị xuất nhập khẩuvariable import levy: mức thuế nhập khẩu sai biệt, khả biến, không cố địnhvoluntary import restriction: hạn chế nhập khẩu tự nguyệnsự nhập khẩuviệc nhập khẩuexcess of importnhập siêu o sự nhập khẩu; hàng nhập khẩu

  • Mẹo dùng điều hòa cho nhà có trẻ sơ sinh
  • Cách để có giọng hát hay với 4 điều cơ bản nhất
  • Xem phim ảo thuật gia đấu trí
  • Cấu hình devil may cry 5

Page 5


Giải bài tập Tiếng Anh 11 Unit 5: Illiteracy


A. Reading [Trang 56-57-58 SGK Tiếng Anh 11]

Before you read [Trước khi bạn đọc]

Work in pair. Describe the picture, using the cues below. [Làm việc theo cặp. Mô tả bức tranh, sử dụng các gợi ý dưới đây.]

Miêu tả tranh thông qua hỏi và trả lời:

A: Where do you think the class is?

B: The class is in the mountainous area.

A: When does this class take place?

B: Perhaps the class takes place in the morning because we can see the sunlight outside.

A: What are the children doing?

B: They are learning how to read and write.They are listening very attentively to their teacher.

A: Are they at the same age?

B: No, they aren’t.They are at the different ages.

A: What do you think of the teacher in this class? Who is he?

B: He is a soldier.He may be a border soldier and he works as a volunteer teacher.

A: Is the class in a good condition?

B: No, it isn’t.It is in a poor condition.

While you read [Trong khi bạn đọc]

Read the passage and then do the tasks that follow. [Đọc đoạn văn và sau đó làm bài tập theo sau.]

Hướng dẫn dịch:

Vào khoảng tháng 7 năm 2000, 61 tỉnh và thành phố ở Việt Nam đã hoàn tất chương trình “Phổ cập giáo dục Tiểu học” và “Xóa mù chữ”. Tuy nhiên, vào thời gian đó, chỉ có 94% dân số biết đọc và viết. Điều đó có nghĩa là có nhiều việc phải làm để xoá nạn mù chữ trong toàn quốc.

Vào mùa hè năm 2000, Hội Khuyến học Việt Nam bắt đầu một chiến dịch xóa mù chữ. Trong chiến dịch này, sáu trăm sinh viên dân tộc thiểu số ở vùng cao miền Bắc được yêu cầu dạy đọc và viết cho 1.200 người mù chữ ở làng quê của họ. Vào năm 2001, có tám trăm sinh viên tình nguyện tham dự vào chiến dịch, số người được học đọc, viết lên đến 4.623 người. Đó là một cách hiệu quả để giúp những người ở vùng xa, vùng núi biết đọc và viết.

Những sinh viên tham dự vào cuộc chiến chống nạn mù chữ coi việc giúp người ở làng quê mình là một vinh dự. Họ tình nguyện dành trọn kỳ nghỉ hè để dạy những người mù chữ học đọc và viết. Vài bạn còn chuẩn bị các tư liệu dành cho lớp. Họ nói về các kỹ thuật canh tác mới và kế hoạch hóa gia đình. Trước khi đi, họ hứa sẽ trở lại vào mùa hè sau.

Cuộc chiến xóa mù chữ tiếp tục vào mùa hè năm 2002. Lần này Hội Khuyến Học Việt Nam quyết định mở rộng các hoạt động của hội đến các tỉnh ở vùng núi miền Trung. Hiện tại, số người mù chữ ở vùng xa và vùng cao đã giảm dần. Người ta hy vọng là nạn mù chữ sẽ được xóa sạch trong nước khi càng ngày càng có nhiều người tham gia vào trận đấu chống lại nạn mù chữ.

Task 1. Find the Vietnamese equivalent to the following expressions. [Tìm từ tiếng Việt tương đương cho các diễn đạt sau.]

Gợi ý:

1. Universalisation of Primary Education: Phổ cập giáo dục Tiểu học

2. The Vietnam Society of Learning Promotion: Hội Khuyến học Việt Nam

3. illiteracy eradication: xóa mù chữ

4. farming techniques: kĩ thuật canh tác

5. family planning: kế hoạch hóa gia đình

Task 2. Which of the choices A, B, C or D most adequately sums up the whole passage? [Lựa chọn nào trong số các lựa chọn A, B, C hoặc D thích hợp nhất để tóm tắt cả đoạn văn trên?]

A. Chương trình Phổ cập giáo dục Tiểu học ở Việt Nam

B. Tỉ lệ mù chữ ở Việt Nam

C. Chương trình giáo dục của sinh viên vùng cao

D. Cuộc chiến chống mù chữ

Gợi ý:

Lựa chọn: D. The fight against illiteracy

Task 3. Answer the questions. [Trả lời các câu hỏi.]

1. What was the rate of literacy in Vietnam in 2000? [Tỉ lệ biết chữ ở Việt Nam năm 2000 là bao nhiêu?]

=> 94% of the population.

2. What campaign was started by the Vietnam Society of Learning Promotion? [Hội Khuyến học Việt Nam bắt đầu chiến dịch nào?]

=> The campaign for illiteracy eradication.

3. How many students participated in the campaign in 2000 and how many in 2001? [Có bao nhiêu sinh viên tham gia vào chiến dịch vào năm 2000 và có bao nhiêu tham gia vào năm 2001?]

=> 600 students in 2000 and 800 sts in 2001.

4. What did the students do to help eradicate illiteracy? [Sinh viên đã làm gì để giúp xóa nạn mù chữ?]

=> They willingly/voluntarily spent their vacations teaching ethnic minority illiterate people to read and write.

5. What will happen if more and more people take part in the struggle against illiteracy? [Điều gì sẽ xảy ra nếu ngày càng có nhiều người tham gia vào chiến dịch chống mù chữ?]

=> Illiteracy will soon be eradicated.

After you read [Sau khi bạn đọc]

Work in groups. Ask and answer the questions. [Làm việc nhóm. Hỏi và trả lời các câu hỏi.]

1. Are there any illiterate people in your neighborhood? [Trong vùng em có người mù chữ không?]

=> Yes, but not many. Most of them are the poor working people.

2. What do you think we should do to help them read and write? [Theo em chúng ta nên làm gì để giúp học biết đọc và viết?]

=> I think we should explain the disadvantages of being illiterate to them. At the same time, we should provide the convenient condition for them to go to classes for illiteracy eradication.


B. Speaking [Trang 59-60 SGK Tiếng Anh 11]

Task 1. Work in pairs. Match each problem in A with its appropriate solutions[s] in B. [Làm việc theo cặp. Ghép mỗi vấn đề ở A và cách giải quyết ở B.]

Gợi ý:

A 1 2 3 4 5
B b-g a-e d-f c-j h-i

Task 2. Work in groups. Talk about your school problems and offer solutions. Use the suggestions in Task 1. [Làm việc nhóm. Thảo luận về các vấn đề về trường bạn và đưa ra giải pháp. Sử dụng các gợi ý trong Bài tập 1.]

Example: Gợi ý cho phần 1. b-g ở Task 1

A: Many students cannot buy all the required books. What do you think we should do to help them?

B: I think we school ask the school headmaster to provide free textbooks for students from low-income families.

C: We should collect used textbooks for school libraries.

Làm tương tự như ví dụ trên, và dựa vào Task 1, các bạn có thể tạo các đoạn hội thoại tương tự, ví dụ:

A: Students cheat in exams. What do you think we should do to solve this problem?

Xem thêm:  Tả cảnh đường phố lúc có cơn mưa – Văn mẫu lớp 5

B: I think we school ask the school headmaster enforce strict school regulations.

C: We should reduce the number of students in a class.

Task 3. Work in groups. Think of three or four problems your class is experiencing. Talk about … . [Làm việc nhóm. Hãy suy nghĩ về ba hoặc bốn vấn đề mà lớp bạn đang trải qua. Thảo luận về chúng và đưa ra giải pháp. Bạn có thể sử dụng những gợi ý dưới đây.]

– Lớp học quy mô lớn [Hơn 50 học sinh trong lớp]

– Thiếu bàn [3 học sinh mỗi bàn]

– Nóng vào mùa hè [không có quạt điện]

– Lạnh và tối trong mùa đông [cửa sổ bị hỏng, không có đèn]

Gợi ý:

A: The main problem of our class is oversized. There are over 50 students in our class. What should we do to solve this problem?

B: I think the school should recruit more teachers and open new classes.

C: Another problem is that there is a shortage of desks. Three students have to sit on a desk. What should we do?

A: We should buy more desks or if there are new classes, the current number of desk should be provided adequately.


C. Listening [Trang 60-61 SGK Tiếng Anh 11]

Before you listen [Trước khi bạn nghe]

Work in pairs. Ask and answer the questions. [Làm việc theo cặp. Hỏi và trả lời các câu hỏi.]

1. Have you ever done a survey? [Bạn đã từng thực hiện một cuộc khảo sát nào chưa?]

=> No, I haven’t.

2. Do you know where Perth is? [Bạn có biết thành phố Perth ở đâu không?]

=> Yes. Perth is the capital and largest city of the Australian state of Western Australia.

=> No. I don’t know.

– Listen and repeat.

effective: có hiệu quả maturity: sự trưởng thành
weaknesses: tình trạng yếu đuối performance: cuộc biểu diễn
self-respect: sự tự trọng academic: [thuộc] học viện, đại học

While you listen [Trong khi bạn nghe]

Task 1. Listen and choose the best option to complete the following sentences. [Nghe và chọn đáp án tốt nhất để hoàn thành câu sau.]

Gợi ý:

Task 2. Listen again and answer the questions. [Nghe lại và trả lời các câu hỏi.]

1. Where did the survey take place? [Cuộc khảo sát đã được thực hiện ở đâu?]

=> It took place in Perth.

2. What percentage of the students felt mutual respect was essential for effective learning to take place? [Có bao nhiêu phần trăm học sinh nghĩ rằng sự tôn trọng lẫn nhau là cần thiết cho việc học tập có hiệu quả?]

=> 80 percent of the students.

3. What did the older students feel? [Các sinh viên khác nghĩ gì?]

=> They felt that they should be allowed to give some input into school decision making.

After you listen [Sau khi bạn nghe]

Work in groups. Discuss the question: Which do you think is more essential for better learning – good teachers or good textbooks? [Làm việc nhóm. Thảo luận câu hỏi: Theo bạn thì đâu là điều kiện cho việc học tốt hơn: giáo viên giỏi hay sách giáo khoa tốt?]

Gợi ý:

A: Which do you think is more essential for better learning – good teachers or good textbooks?

B: Textbooks are essential teaching and learning materials in any programme and syllabus. Having good textbooks is very important. Good textbooks provide students with adequate knowledge, skills and practice. Good textbooks also guide students how to learn and help them study effectively on their own.

C: However, having good teachers may be more important than having good textbooks because a good teacher can turn a poor quality textbook into an interesting one. In fact, a good teacher can even replace the textbook, motivate students to learn, and train them to use self-studying skills. Besides that, the teachers must take responsibilities for the students’ learning.


D. Writing [Trang 61-62 SGK Tiếng Anh 11]

Task 1. Choose a suitable word from the box to fill … . [Chọn một từ thích hợp trong khung để điền vào mỗi chỗ trống của đoạn văn sau.]

Gợi ý:

1. varied 2. rise 3. declined
4. different 5. went up 6. dramatically

Task 2. Writing a paragraph of about 100 words describing the information in the table below. [Viết một đoạn văn khoảng 100 từ mô tả thông tin trong bảng dưới đây.]

Gợi ý:

The table describes the trends of the literacy rates in Sunshine country from 1998 to 2007. As can be seen from the table, they varied considerably during this period. The literacy rate of Lowlands and Midlands increased whereas that of Highlands decreased. From 1998 to 2004, the literacy rate of Lowlands rose slightly, and then it increased dramatically from 2004 to 2007. In Midlands, there was a steady increase in the number of literate people. In contrast, in Highlands the number of literate people decreased sharply. In conclusion, This data may help the researcher or planner make suitable plant for educational development in each area of the country.


E. Language Focus [Trang 63-64-65 SGK Tiếng Anh 11]

Grammar

Exercise 1. Complete the second sentence so that it has a similar meaning to the first one, using the words given. [Hoàn thành câu thứ hai để nó có cùng nghĩa với câu đầu, sử dụng các từ đã cho.]

Gợi ý:

1. They promised to come back again.

2. The lifeguard advised US not to swim too far from the shore.

3. John asked Peter to close the window.

4. The teacher encouraged Eric to join the football team.

5. John promised to give it to him the next day.

6. My mum wanted Lan to become a doctor.

7. My sister reminded me to lock the door before going to school.

8. His boss advised him to go home and rest for a while.

Task 2. Write the following sentences in reported speech, using the right form of the words given in the brackets. [Viết các câu sau ở thể tường thuật, sử dụng dạng đúng của các từ đã cho trong ngoặc.]

1. advise

→ He advised me not to drink too much beer.

2. invite

→ She invited me to come and see her whenever I wanted.

3. want

→ Phuong wanted me not to smoke in his car.

4. tell

→ He told Sue to give him her phone number.

5. remind

→ He reminded me to give the book back to Joe.

6. promised

→ He promised not to do it again.

7. agree

→ He agreed to wait for me.

8. ask

→ Tuan asked her to lend him some money.

Xem thêm:  Soạn văn bài: Hưng Đạo đại vương Trần Quốc Tuấn [Ngô Sĩ Liên]

Page 6

Giải Sinh lớp 11 Bài 47: Điều khiển sinh sản ở động vật và sinh đẻ có kế hoạch ở người

Bài 1 [trang 185 SGK Sinh 11]: Nuôi cấy phôi giải quyết được vấn đế gì trong sinh đẻ ở người?

Lời giải:

Nuôi cấy phôi giải quyết được vấn đề vô sinh trong sinh đẻ ở người. Trước hết, tiêm hoocmôn thúc đẩy sự chín và rụng của trứng, rồi lấy trứng đó ra ngoài. Tiến hành thụ tinh nhân tạo để được hợp tử. Khi hợp tử đang phân chia [giai đoạn phôi và tế bào] người ta dùng kĩ thuật để tách rời các tế bào con ra khỏi hợp tử. Mỗi tế bào con sẽ được nuôi dưỡng và phát triển thành một phôi mới. Đem một hoặc các phôi mới [tùy ý] cấy vào tử cung để thu dược một hoặc nhiều con từ một trứng thụ tinh.

Bài 2 [trang 185 SGK Sinh 11]: Tại sao nữ dưới 19 tuối không nên sứ dụng biện pháp đình sản mà nên chọn sử dụng các biện pháp tránh thai khác?

Lời giải:

* Từ 10 đến 19 tuổi là tuổi vị thành niên. Ở lứa tuổi này, cơ thể đang vào giai đoạn hoàn thiện cấu tạo và chức năng của các cơ quan. Vì vậy, sự can thiệp từ bên ngoài [tăng nồng độ prôgestêron và estrôgen nhân tạo] và sẽ làm ảnh hưởng đến các quá trình hoàn thiện các cơ quan, đặc biệt là ảnh hưởng đến hoàn thiện cơ quan sinh dục.

Xem thêm:  Giải Sinh 11 Bài 3: Thoát hơi nước

* Những người dưới 19 tuổi không nên sử dụng biện pháp đình sản để tránh thai vì việc nối lại ống dẫn tinh hoặc ông dẫn trứng để các ống này trở lại tình trạng như ban đầu là rất khó khăn, chi phí cho nối ống rất cao. Có thể nói là sau khi triệt sản rất khó có thể có con. Người ta yêu cầu những người đi đình sản phải trên 35 tuổi và đã có 2 con, đứa con thứ 2 phải trên 3 tuổi.

Bài 3 [trang 185 SGK Sinh 11]: Tại sao nạo hút thai không được xem là biện pháp sinh để có kế hoạch mà chỉ là biện pháp tránh đẻ bất đắc dĩ?

Lời giải:

Nạo hút thai không được xem là biện pháp tránh thai vì nạo hút thai có thể gây nên hậu quả nghiêm trọng đối với sức khỏe người phụ nữ như viêm nhiễm đường sinh dục, vô sinh… thậm chí tử vong.

Xem thêm:  Giải Sinh lớp 11 Bài 11: Quang hợp và năng suất cây trồng

Page 7

Giải Lý lớp 11 Bài 31: Mắt

C1 trang 199 SGK: Góc trông một vật là gì và phụ thuộc vào các yếu tố nào? Vẽ hình góc trông Mặt Trăng hoặc Mặt Trời.

Trả lời:

* Từ hình 31.1 góc trông vật:

α= góc trông vật; AB: kích thước vật; l = AO = khoảng cách từ vật tới quang tâm của mắt.

* Góc trông vật phụ thuộc vào các yếu tố:

– Kích thước vật

– Khoảng cách từ vật tới mắt.

C2 trang 200 SGK: Hãy chứng tỏ rằng hệ ghét [ mắt cận + thấu kính phân kì] có độ tụ nhỏ hơn độ tụ của mắt cận.

Trả lời:

Hệ ghép [ mắt cận + thâu kính phân kì] tương đương với thấu kính có độ tụ D:

D=DMắt cận+DTKPK

Trong đó:

DMắt cận> 0;DTKPK< 0=> D< DMắt cận=> Hệ ghép [ mắt cận + thâu kính phân kì] có độ tụ nhỏ hơn độ tụ mắt cận.

Bài 1 [trang 203 SGK Vật Lý 11]: Trình bày cấu tạo của mắt về phương diện quang học.

Lời giải:

Về phương diện quang học, mắt giống như một máy ảnh, cho một ảnh thật nhỏ hơn vật trên võng mạc.

Cấu tạo bao gồm:

* Thủy tinh thể: Bộ phận chính: là một thấu kính hội tụ có tiêu cự f thay đổi được.

* Võng mạc:=> Màn ảnh, sát đáy mắt, nơi tập trung các tế bào nháy sang ở đầu các dây thần kinh thị giác; trên võng mạc có điểm vàng V rất nhạy sáng.

Bài 2 [trang 203 SGK Vật Lý 11]: Trình bày các hoạt động và đặc điểm sau của mắt:

– Điểu tiết

– Điểm cực viễn.

– Điểm cực cận.

– Khoảng nhìn rõ.

Lời giải:

* Sự điều tiết

Sự thay đổi độ cong của thủy tinh thể [ và do đó thay đổi độ tụ, hay tiêu cự của nó] để làm cho ảnh của các vật quan sát hiện rõ trên võng mạc gọi là sự điều tiết.

* Điểm cực viễn

Điểm xa nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy rõ được khi đã điều tiết tối đa. [f=fmax]

Xem thêm:  Giới thiệu chiếc bánh chưng ngày Tết – Văn mẫu lớp 10

Điểm cực cận Cc

Điểm gần nhất trên trục chính của mắt mà đặt vật tại đó mắt có thể nhìn thấy rõ được khi đã điều tiết tối đa.[f=fmin]

Mắt chỉ nhìn rõ vật khi vật trong khoảng Cc Cv. Khoảng cách từ cực cận Cc đến cực viễn Cv => giới hạn thấy rõ của mắt.

Khi quan sát vật ở Cv mắt không phải điều tiết nên mắt không mỏi.

Khi quan sát vật ở Cc mắt phải điều tiết tối đa nên mắt mau mỏi.

Bài 3 [trang 203 SGK Vật Lý 11]

Nêu các đặc điểm và cách khắc phục đối với:

* Mắt cận

* Mắt viễn

* Mắt lão

Có phải người lớn tuổi bị viễn thị hay không? Giải thích.

Lời giải:

8 Cận thị

Là mắt khi không điều tiết có tiêu điểm nằm trước võng mạc.

Sửa tật: Để nhìn xa được như mắt thường: Phải đeo kính phân kì sao cho ảnh của vật ở ∞ qua kính hiện lên ở điểm cực viễn của mắt.

Nếu kính đeo sát mắt l = 0 thì : fk=-OCv

* Viễn thị

Là mắt không điều tiết có tiêu điểm nằm xa võng mạc.

fmax> OV;OCc> Đ ;OCV: ảo ở sau mắt

Dviễn< Dthường

– Sửa tật: 2 cách

+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn xa vô cực như mắt thường mà không cần điều tiết. [ khó thức hiện]

+ Đeo một thấu kính hội tụ để nhìn gần như mắt thường. [ Đây là cách thường dùng]

* Mắt lão

Mắt lão là mắt của người già do khả năng điều tiết của mắt kém vì tuổi tác.

Mắt lão là nhìn rõ vật ở xa, nhưng không nhìn rõ vật ở gần.

So sánh mắt cận với mắt lão:

– Cách khắc phục:

Đeo một thấu kính hội tụ [TKHT] đề nhìn gần như mắt thường.

Bài 4 [trang 203 SGK Vật Lý 11]

Năng suất phân li của mắt là gì?

Lời giải:

Là góc trông nhỏ nhất αmin giữa hai điểm A và B mà mắt còn có thể phân biệt được hai điểm đó.

Bài 5 [trang 203 SGK Vật Lý 11]

Xem thêm:  Phân tích tác phẩm Chuyện người con gái Nam Xương – Văn mẫu lớp 9

Trình bày sự lưu ảnh của mắt và các ứng dụng.

Lời giải:

Là thời gian [ khoảng 0,1s] để võng mạc hồi phục sau khi tắt ánh sáng kích thích.Cấu tạo thu gọn của mắt về phương diện quang học được biểu diễn như sơ đồ hình 31.11 SGK.

O: quang tâm của thể thủy tinh;

V: điểm vàng trên màng lưới;

f: tiêu cự của thể thủy tinh;

Qui ước đặt:

[1] : Mắt bình thường về già.

[2] : Mắt cận;

[3] : Mắt viễn.

Bài 6 [trang 203 SGK Vật Lý 11]

Hãy chọn đáp án đúng

Mắt loại có điểm cực viễn CV ở vô cực.

A. [1]

B. [2]

C. [3]

D. [1] và [3]

Lời giải:

Mắt thường lúc về già có điểm cực viễn Cv ở vô cực.

Đáp án: A

Bài 7 [trang 203 SGK Vật Lý 11]

Hãy chọn đáp án đúng

Mắt loại nào có fmax>OV?

A. [1]

B. [2]

C. [3]

D. Không loại nào

Lời giải:

Mắt viễn thị có fmax> OV, khi quan sát vật ở vô cực mà không điều tiết, ảnh của vật sẽ hiện sau võng mạc => muốn nhìn vật ở vô cực thì mắt phải điều tiết [ nếu viễn nhẹ] hay đeo thấu kính hội tụ.

Đáp án: C

Bài 8 [trang 203 SGK Vật Lý 11]

Hãy chọn đáp án đúng

Mắt loại nào phải đeo thấu kính hội tụ?

A. [1]

B. [2]

C. [3]

D. [1] và [3]

Lời giải:

Mắt thường về già [ mắt lão] hay mắt viễn thị phải đeo thấu kính hội tụ.

Đáp án: D

Bài 9 [trang 203 SGK Vật Lý 11]: Mắt của một người có điểm cực viễn Cv cách mắt 50cm.

a] Mắt người này bị tật gì?

b] Muốn nhìn thấy vật ở vô cực không điều tiết người đó phải đeo kính có độ tụ bằng bao nhiêu? [ kinh đeo sát mắt].

c] Điểm Cc cách mắt 10 cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu? [ Kính đeo sát mắt].

Lời giải:

Ta có: OCV=50cm < ∞=> Người đó không nhìn xa được => Mắt cận thị.

Xem thêm:  Giải Lý lớp 11 Bài 17: Dòng điện trong chất bán dẫn

b] Sơ đồ tạo ảnh qua kính:

Với kính [L] người cận thị thấy rõ vật ở rất xa [ d= ∞], khi ảnh ảo của nó ở tại cực viễn Cv và kính đeo sát mắt [ l = 0]:

d’=1-OCv=-50 cm=-0,5 m

Tiêu cự của kính cầ đeo là: f=dv-=-0,5 m

Độ tụ của kính cần đeo là:

Khi đeo kính [L], người này có cực cận mới khi ảnh ảo của vật hiện ra ở cực cận Cc: dc‘=1-OCc=-10 cm

Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt:

Đáp số: a] Mắt cận; b] D=-2 điốp; c] dc=12,5 cm

Bài 10 [trang 203 SGK Vật Lý 11]: Một mắt bình thường về già. Khi điều tiết tối đa thì tăng độ tụ của thể thủy tinh thêm 1dp.

a] Xác định điểm cực cận và điểm cực viễn.

b] Tính độ tụ của thấu kính phải mang [ cách mắt 2 cm] để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết.

Lời giải:

a] Sơ đồ tạo ảnh qua mắt:

* Khi nhìn gần nhất: Vật đặt tại điểm cực cận và mắt điều tiết tối đa, độ tụ của mắt cực đại

Vì mắt bình thường về già nên: OCv= ∞=> OCc=1 m

b] Để mắt nhìn thấy một vật cách mắt 25 cm không điều tiết, ảnh của vật qua kính hiện lên ở cực viễn và là ảnh ảo:

d’=1-OCV=- ∞=>f=d=l-25 cm=2-25=-23cm

Độ tụ của kính cần đeo:

Đáp án: a]OCc=1 m ;OCV= ∞ ;b] D=4,35 dp

Page 8

Giải Hóa lớp 12 bài 4: Luyện tập: Este và chất béo

Bài 1 [trang 18 SGK Hóa 12]:

So sánh chất béo và este về: thành phần nguyên tố, đặc điểm cấu tạo phân tử và tính chất?

Lời giải:

So sánh este với chất béo

Bài 2 [trang 18 SGK Hóa 12]:

Khi đun hỗn hợp hai axit cacboxylic với glixerol [axit H2SO4 làm xúc tác] có thể thu được mấy trieste? Viết công thức cấu tạo của các chất này?

Lời giải:

Thu được 6 trieste.

Bài 3 [trang 18 SGK Hóa 12]:

Khi thủy phân [xúc tác axit ] một este thu được glixerol và hỗn hợp các axit stearic [C17H35COOH], panmitic [C15H31COOH] theo tỉ lệ mol 1:2. Este có thể có công thức cấu tạo nào sau đây?

Lời giải:

Đáp án B.

Bài 4 [trang 18 SGK Hóa 12]:

Làm bay hơi 7,4 gam một este A no, đơn chức thu được một thể tích hơi bằng thể tích của 3,2 gam khí oxi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.

a] Tìm công thức phân tử của A.

b] Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 7,4 gam A với dung dịch NaOH để phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm có 6,8 gam muối. Tìm công thức cấu tạo, gọi tên A.

Lời giải:

Số mol O2: nO2 = 3,2 / 32 = 0,1 [mol]

Vì A và O2 ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên nA = nO2 = 0,1 [mol]

=> MA = 7,4 / 0,1 = 74.

A là este no đơn chức nên có CTPT CnH2nO2 [n >= 2]

Xem thêm:  Giải Hóa lớp 12 bài 3: Khái niệm về xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp

Có : 14n + 32 = 74 => n = 3; CTPT C3H6O2

Gọi CTPT của A là R1COOR2R1 COOR2 + NaOH →to R1COONa + R2OH

Khối lượng muối Mmuối = 6,8/0,1 = 68

R1+ 67 = 68 → R1 = 1 → R1 : H

CTCT HCOOC3H7: propyl fomiat.

Bài 5 [trang 18 SGK Hóa 12]:

Khi thủy phân a gam một este X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam matri linoleat C17H31COONa và m gam muối của natri oleat C17H33COONa.

Tính giá trị của a,m. Viết công thức cấu tạo có thể có của X.

Lời giải:

Số mol C3H7[OH]3: nC3H7[OH]3] = 0,92/92 = 0,01 [mol]

Số mol muối C3H7COONa: nC3H7COONa = 0,92/92 = 0,01 [mol]

Khối lượng muối natri oleat C3H7COONa: m = 0,02.304 = 6,08[g]

Khối lượng của este là a = 882.0,01 = 8,82[g]Có 2 công thức cấu tạo phù hợp.

Bài 6 [trang 18 SGK Hóa 12]:

Khi thủy phân hoàn toàn 8,8 gam một este đơn chức mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M [vừa đủ] thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là :

A. etyl fomiat.B. etyl propionat.

C. etyl axetat.

D. propyl axetat.

Lời giải:

Đáp án C.

Gọi CTPT của este là RCOOR1

Số mol KOH nKOH = 0,1.1 = 0,1 [mol]

RCOOR1 + KOH → RCOOK + R1OHnRCOOR1 = 0,1 mol.

MRCOOR1 = 8,8/0,1 = 88

MR1OH = 4,6/0,1 = 46

Có R1 + 44 + R = 88.

R1 + 17 = 46.

=> R1 = 29, R2 = 15.

=> R1 = C2H5.

=> R2 = CH3.

Công thức cấu tạo là : CH3COOC2H5: etyl axetat

Bài 7 [trang 18 SGK Hóa 12]:

Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít CO2[đktc] và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là

Xem thêm:  Giải Hóa lớp 12 bài 39: Thực hành: Tính chất hóa học của sắt, đồng và nhưng hợp chất của sắt, crom

A. C2H4O2B. C3H6O2

C. C4H8O2

D. C5H8O2

Lời giải:

Đáp án BmC = 3,36 / 22,4 . 12 = 1,8[g]

mH = 2,7 / 18 . 2 = 0,3[g]

mO = 3,7 – 1,8 – 0,3 = 1,6 [g]CT: CxHyOz

x : y : z = 1,8/12 : 0,3/1 : 1,6/16 = 0,15 : 0,3 : 0,1 = 1,5 : 3 : 1 = 3 : 6 : 2

CTPT : [C3H6O2]n Vì este đơn chức có 2 oxi nên n=1 => CTPT C3H6O2

Bài 8 [trang 18 SGK Hóa 12]:

Cho 10,4 gam hỗn hợp gồm axit axetic và etyl axetat tác dụng vừa đủ với 150 gam dung dịch NaOH 4%. Phần trăm theo khối lượng của etyl axetat trong hỗn hợp bằng:

A. 22%.B. 42,3%.

C. 57,7%.

D. 88%.

Lời giải:

Đáp án B.Số mol NaOH là nNaOH = 150 . 4 / 100.40 = 0,15 [mol]

Gọi x, y lần lượt là số mol của CH3COOH và CH3COOC2H5

CH3COOH + NaOH → CH3COONa + H2O

CH3COOC2H5 + NaOH →to CH3COONa + C2H5OH

nNaOH = x + y = 0,15.

mhh = 60x + 88y = 10,4.

Giải hệ phương trình ta có x = 0,1; y = 0,05.

Khối lượng etyl axetat :

mCH3COOC2H5 = 88 . 0,05 = 4,4[g]

%mCH3COOC2H5 = 4,4 / 10,4 . 100% = 42,3%

Xem thêm:  Giải Hóa lớp 12 bài 12: Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, amino axit và protein

Page 9

Home - HỌC TẬP - 7 Dàn ý Thuyết minh về con thỏ lớp 9 mới nhất

administrator 2 tháng ago

Prev Article Next Article

Dàn ý Thuyết minh về con thỏ lớp 9

Dàn ý

I. Mở bài: giới thiệu về con thỏ

Ví dụ:

“Mắt đỏ hồng Lông trắng muốt Tai dài dài Đuôi ngắn tẹo Chú Thỏ Trắng Ôm cà-rốt Chạy đi chơi Thỏ Trắng ơi

Ngoan, ngoan nhé!”

Đây là những lời thơ vui và dễ thương về những chú thỏ xinh xắn và dễ thương. Qua bài thơ ta thấy được hình ảnh chú thỏ trông rất dễ thương, mắt hồng hồng, lông trắng,… bài thơ miêu tả hết những đặc tính của con thỏ. Cho thấy sự yêu mến của tác giả dành chú thỏ, những tình cảm rất chân thành.

II. Thân bài: thuyết minh về con thỏ

1. Khái quát về con thỏ:

  • Con thỏ thuộc lớp thú
  • Là động vật ăn cỏ
  • Rất dễ thương và chân thành
  • Được nhiều người yêu mến

2. Chi tiết về con thỏ:

– Những bộ phận của con thỏ:

  • Có 4 chân, rất nhanh
  • Có cái đuôi dài
  • Có miệng hồng hồng
  • Mũi nhỏ xinh
  • Tai nhỏ nhỏ trông rất dễ thương
  • Thân dài, hay khom khom

– Đặc điểm của con thỏ:

  • Thỏ có thể sống được 10 năm, có thể sống như một vật nuôi trong nhà
  • Thỏ thường sống trong rừng, nhưng ngày nay thỏ được nuôi nên nơi sống của thỏ rất sạch sẽ
  • Thỏ là động vật ăn cỏ, vật có thể ăn cỏ khô hoặc cỏ tươi
  • Thỏ có khả năng nguy hại đến con người

Xem thêm:  Kể lại một câu chuyện đáng nhớ của bản thân – Văn mẫu lớp 9

– Công dụng của con thỏ:

  • Thỏ có thể làm vật nuôi, giải trí của con người
  • Thỏ được đưa vào những bài thơ, bài ca
  • Thỏ có thể làm thịt ăn

III. Kết bài: nêu cảm nghĩ của em về con thỏ

Ví dụ:

Con thỏ là một con vật rất thân thiện, được mọi người yêu thương. Đối với loài thỏ thì đây là một loài xinh đẹp, dễ thương và rất được nhiều nhà thơ, nhà văn đưa vào những tác phẩm của họ.

Prev Article Next Article

Video liên quan

Chủ Đề