Khóa luận tốt nghiệp ufm tối thiểu bao nhiêu trang

Trong suốt quãng thời gian học tập và rèn luyện tại Trường Đại học Tài Chính - Marketing, các thầy cô đã tận tình giảng dạy, truyền đạt cho em những kiến thức cơ bản vững chắc cũng như những kinh nghiệm thực tế mà đó sẽ là hành trang, là nền tảng rất quan trọng để em có thể hiểu và hình dung được những hoạt động cụ thể giúp ích cho chuyên ngành của em sau này. Trên thực tế, không có thành công nào mà không gắn liền với những sự dạy dỗ, giúp đỡ và hỗ trợ dù là trực tiếp hay gián tiếp cũng chính vì thế: Em xin chân thành gửi lời cảm đến quý thầy cô, đặc biệt là các thầy cô khoa Thương Mại, kính chúc quý thầy cô ngày càng khỏe mạnh để phấn đấu đạt thành tích cao trong công tác giảng dạy. Chúc trường ĐH Tài Chính - Marketing luôn là niềm tin, là sự lựa chọn vững chắc cho nhiều thế hệ sinh viên trong tương lai. Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Công ty TNHH AP Logistics cùng các anh chị phòng chứng từ đã tạo điều kiện và cơ hội để em được tiếp cận, tìm hiểu công việc thực tế như là một nhân viên của Công ty trong suốt quá trình thực tập cũng như đã tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu để em hoàn thành tốt bài báo cáo tốt nghiệp này. Chúc Công ty AP phát triển bền vững và ngày càng gặt hái được nhiều thành công. Em xin chân thành cảm ơn giảng viên đã trực tiếp hướng dẫn, sửa chữa, truyền đạt kinh nghiệm và theo sát trong quá trình em thực hiện bài báo cáo này. Nhờ có người luôn bên cạnh tận tình hỗ trợ, em mới có thể thuận lợi hoàn thành bài báo cáo. Với vốn kiến thức còn hạn chế, thời gian thực hiện bài báo cáo có hạn nên em không thể tránh khỏi những thiếu sót, bỡ ngỡ. Em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô nhằm hoàn thiện bài báo cáo ngày càng tốt hơn. Em xin trân thành cảm ơn.

iii

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP

  1. Xác nhận thời gian sinh viên thực tập tại doanh nghiệp: ...................................................
  2. Nhận xét về ý thức thái độ chấp hành nội quy, kỷ luật của sinh viên tại doanh nghiệp:...
  3. Xác nhận số liệu, nội dung sinh viên trình bày trong khóa luận phù hợp với thực tế của doanh nghiệp: ....................................................................................................................
  4. Nhận xét về khả năng ứng dụng vào thực tiễn của bài khóa luận: .................................... TP. Hồ Chí Minh, ngày ... tháng ... năm 202 1 Người nhận xét (ký, ghi rõ họ, tên và đóng dấu)

v

  1. Kinh nghiệm và bài học kinh nghiệm về tổ chức thực hiện giao nhận hàng
  2. LỜI MỞ ĐẦU MỤC LỤC
  3. XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHƯƠNG THỨC FCL CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA
    • 1. Khái quát chung về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
      • 1.1. Khái niệm về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa
      • 1.1. Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
      • 1.1. Vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu
      • 1.1. Các hình thức giao nhận hàng hóa bằng đường biển.................................
    • đường biển 1. Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên container bằng
    • khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại doanh nghiệp. 1. Các chỉ tiêu đánh giá mức độ hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất
      • 1.3. Thiết kế bố trí hợp lý.
      • 1.3. Đồng bộ và nhịp nhàng
      • 1.3. Đáp ứng kịp thời.
      • 1.3. Tin cậy.
      • 1.3. An toàn..........................................................................................................
    • 1. Các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ giao nhận của doanh nghiệp
      • 1.4. Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp
      • 1.4. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp
    • và ngoài nước hóa xuất khẩu nguyên container bằng đường biển của một số doanh nghiệp trong
      • 1.5. Kinh nghiệm trong nước
      • 1.5. Kinh nghiệm trên thế giới
      • 1.5. Bài học kinh nghiệm cho doanh nghiệp.....................................................
  4. TÓM TẮT CHƯƠNG
  5. ĐƯỜNG BIỂN THEO PHƯƠNG THỨC FCL TẠI CÔNG TY AP LOGISTICS CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU
    • 1. Tổng quan về công ty TNHH AP Logistics
      • 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty
      • 2.1. Chức năng và nhiệm vụ của công ty AP Logistics

vi 2.1. Cơ cấu tổ chức kinh doanh và quản lí của doanh nghiệp ........................ 19 2.1. Nguồn nhân lực của công ty ........................................................................... 20 2.1. Tình hình Kết quả kinh doanh của doanh nghiệp ....................................... 22 2.1. Định hướng phát triển của AP đến năm 2025 ......................................... 24 2. Phân tích thực trạng tổ chức nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP Logistics ................................... 25 2.2. Quy trình thực hiện giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP Logistics ............................................................ 25 2.2. Đánh giá mức độ hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP Logistics. ..................... 39 2. Phân tích dự báo các nhân tố có ảnh hưởng chủ yếu đến việc tổ chức thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP Logistics trong giai đoạn 2021 - 2025 ........................................ 45 2.3. Các nhân tố bên ngoài. ................................................................................ 45

1.4. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp

2.3. Đánh giá ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại AP trong giai đoạn 2021 – 2025 ....................................................................................................... 47 TÓM TẮT CHƯƠNG 2 .................................................................................................. 50 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHƯƠNG THỨC FCL CỦA CÔNG TY AP LOGISTICS CO., LTD TRONG GIAI ĐOẠN 2021 – 2025 ........................................ 51 3. Định hướng và mục tiên nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP trong giai đoạn 2021- 2025 51 3. Một số giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP trong giai đoạn 2021– 2025 ..... 52 3.2. Giải pháp phát triển đội ngũ nhân sự. ....................................................... 52 3.2. Giải pháp nâng cấp, thay thế trang thiết bị, máy tính và phần mềm tại văn phòng công ty...................................................................................................... 54 3.2. Giải pháp về vốn. ......................................................................................... 55 3. Kiến nghị ............................................................................................................. 56 3.3. Đối với nhà nước .......................................................................................... 56 3.3. Đối với các hiệp hội giao nhận .................................................................... 57 TÓM TẮT CHƯƠNG 3 .................................................................................................. 57

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ SƠ ĐỒ.

Sơ đồ 1 Quy trình nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu nguyên container.......... 8 Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức quản lý của công ty AP Logictics................................. 19 Sơ đồ 2: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP Logistics.................................................................... 25 Bảng 2: Thống kê trình độ nhân sự của công ty đầu năm 2021............................ 20 Bảng 2: Thống kê cấu trúc nhân sự của công ty đầu năm 2021............................ 21 Bảng 2: Tình hình kinh doanh của công ty qua năm 2019 và 2020........................ 22 Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá tiêu chí” Thiết kế, bố trí hợp lý” bằng phương pháp phỏng vấn nhóm.................................................................. 40 Bảng 2: Bảng tổng hợp kết quả đánh giá tiêu chí" đồng bộ và nhịp nhàng" bằng phương pháp phỏng vấn nhóm..................................................................

41

Bảng 2: Kết quả đánh giá tiêu chí đáp ứng kịp thời......................................... 41 Bảng 2: Kết quả đánh giá tiêu chí tin cậy.................................................... 43 Bảng 2: Kết quả đánh giá tiêu chí an toàn hàng hóa........................................ 44 Bảng 2: Kết quả đánh giá các nhân tố bên ngoài doanh nghiệp........................... 48 Bảng 2: Kết quả đánh giá các nhân tố bên trong doanh nghiệp........................... 48

ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ

Hình 2. Tình hình doanh thu của công ty giai đoạn 2019 và 2020................... 22 Sơ đồ 2: Quy trình giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP Logistics......................................................... 25 Hình 2: Ví dụ về yêu cầu lấy Booking qua mail với hãng tàu......................... 28 Hình 2: Ví dụ về lấy Booking cho khách hàng.......................................... 28 Hình 2: Khách hàng gửi thông tin SI cho nhân viên chứng từ........................ 33 Hình 2: Khách hàng xác nhận vận đơn đường biển qua mail......................... 38

1

LỜI MỞ ĐẦU

  1. Lý do chọn đề tài: Những năm gần đây, tình hình kinh tế Việt Nam đang ngày càng phát triển và có tốc tộ tăng trưởng cao trong khu vực. Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu hóa, việc Việt Nam gia nhập các tổ chức kinh tế như ASEAN (1995), ASEM (1996), APEC (1997), WTO (2006), EVFTA (2021) ... đã tạo nhiều cơ hội thuận lợi cho việc phát triển các ngành nghề kinh tế của Việt Nam, trong đó có ngành dịch vụ Logistic. Và đây chính là cơ hội thuận lợi cho các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực logistics. Công ty TNHH AP Logistics - một trong những doanh nghiệp Việt Nam hoạt động trong lĩnh vực giao nhận logistic. Doanh nghiệp đã hoạt động được hơn 5 năm, với sự nỗ lực không ngừng của mình, doanh nghiệp đã dần khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực logistics.
1.1. Vai trò của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

cũng còn nhiều chỗ chưa hợp lý trong quy trình và còn nhiều khó khăn. Tỷ lệ chứng từ sai sót, quá trình giao nhận hàng hóa còn gặp nhiều khó khăn cần được hoàn thiện để nâng cao dịch vụ logistics của công ty đến khách hàng. Qua thời gian thực tập, tìm hiểu và nghiên cứu về hoạt động giao nhận hàng hóa tại công ty AP Logistics. Tác giả đã nhận thức tầm quan trọng của hoạt động giao nhận nói chung và hoạt động giao nhận đường biển nói riêng đối với sự phát triển của công ty và sự phát triển kinh tế. Vì vậy, tác giả đã chọn đề tài: “GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN NGHIỆP VỤ GIAO NHẬN HÀNG HÓA XUẤT KHẨU BẰNG ĐƯỜNG BIỂN THEO PHƯƠNG THỨC FCL CỦA CÔNG TY AP LOGISTICS CO.,LTD GIAI ĐOẠN 2021-2025” để có thể nghiên cứu, nhận diện và đưa ra các giải pháp phù hợp để hoàn thiện - nghiệp vụ trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu: - Khái quát cơ sở lý thuyết về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại Công Ty AP logistics. - Phân tích thực trạng nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL của AP Logistics. - Đánh giá những cơ hội và thách thức, những điểm mạnh và điểm yếu về xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL của AP Logistics giai đoạn 2021 – 2025. - Đề xuất các giải pháp nhằm hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL của AP Logistics giai đoạn 2021 – 2025. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

2

  • Đối tượng nghiên cứu: nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL của AP Logistics.
  • Phạm vi nghiên cứu về không gian đó là Công ty TNHH AP Logistics
  • Phạm vi nghiên cứu về thời gian đó là tình hình thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL của AP Logistics những năm gần đây cho đến năm 2025.
  • Phương pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để thực hiện bài nghiên cứu này, trong đó kết hợp sử dụng những kỹ thuật sau:
  • Phân tích, tổng hợp: Nhằm phân tích thực trạng thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu của doanh nghiệp, từ đó phát hiện ra những nhân tố ảnh hưởng đến quy trình nghiệp vụ đó. Đồng thời nhằm để tổng kết cơ sở lý thuyết về phân tích tình hình thực hiện nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL của AP Logistics và tổng hợp nhận định của các chuyên gia về thị trường logistics tại Việt Nam đến năm 2025 nhằm đưa ra các giải pháp phù hợp.
  • Thống kê: Tác giả sử dụng kỹ thuật này nhằm tổng hợp và phân tích các số liệu về doanh thu cũng như là lợi nhuận của công ty AP Logistics từ các nguồn sơ cấp và thứ cấp; từ đó xử lý, tính toán và trình bày các thông tin để bộc tả tình hình hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở chương 2 và đưa ra các đánh giá phù hợp.
  • Khảo sát: Tác giả sử dụng kỹ thuật này nhằm thu thập ý kiến của nhân viên công ty về những điểm hoàn thiện và chưa hoàn thiện trong nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu FCL bằng đường biển và đưa ra các giải pháp phù hợp Tuy sở hữu những thế mạnh về tự nhiên song vận tải đường biển còn tồn tại nhiều điểm yếu, chưa phát huy được hết khả năng.
  • Kết cấu của khóa luận: Bài nghiên cứu này sẽ bao gồm kết cấu 3 chương như sau: Chương 1: Cơ sở lý thuyết về nghiệp vụ giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL Chương 2: Phân tích nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng đường biển theo phương thức FCL tại công ty AP Logistics Chương 3: Giải pháp hoàn thiện nghiệp vụ giao nhận hàng xuất khẩu bằng dường biển theo phương thức FCL của công ty AP Logistics Co., LTD trong giai đoạn 2021- 20

4 nhận có thể làm các dịch vụ một cách trực tiếp hoặc thông qua đại lý và thuê dịch vụ của người thứ ba khác.

1.1. Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa xuất nhập khẩu

Theo Trịnh Thị Thu Hương (2011), hoạt động giao nhận cũng là một loại hình dịch vụ nên nó mang những đặc điểm chung của dịch vụ, đó là: Nó là hàng hóa vô hình nên không có tiêu chuẩn đánh giá chất lượng đồng nhất, không thể cất giữ trong kho, sản xuất và tiêu dùng được diễn ra đồng thời, chất lượng của dịch vụ phụ thuộc vào cảm nhận của người được hưởng dịch vụ đó. Nhưng do đây là một hoạt động đặc thù nên dịch vụ này cũng có những đặc điểm riêng: - Thứ nhất, dịch vụ giao nhận vận tải không tạo ra sản phẩm vật chất, nó chỉ làm đối tượng thay đổi vị trí về mặt không gian chứ không tác động về mặt kỹ thuật làm thay đổi đối tượng đó. - Thứ hai, dịch vụ giao nhận mang tính thụ động, do dịch vụ này phụ thuộc rất nhiều vào nhu cầu của khách hàng, các quy định của người vận chuyển, các ràng buộc về luật pháp, thể chế của chính phủ (nước xuất khẩu, nước nhập khẩu hay nước thứ ba...). - Thứ ba, dịch vụ giao nhận vận tải mang tính thời vụ, do dịch vụ này phục vụ cho hoạt động xuất nhập khẩu nên nó phụ thuộc rất lớn vào lượng hàng hóa xuất nhập khẩu. Mà thường hoạt động xuất nhập khẩu mang tính chất thời vụ nên hoạt động giao nhận cũng chịu ảnh hưởng của tính thời vụ. - Thứ tư, ngoài những công việc như làm thủ tục, môi giới, lưu cước, người làm dịch vụ giao nhận còn tiến hành các dịch vụ khác như gom hàng, chia hàng, bốc xếp nên để hoàn thành công việc tốt hay không còn phụ thuộc nhiều vào cơ sở vật chất và kinh nghiệm của người giao nhận. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển. Theo Phạm Mạnh Hiền (2012, tr), giao nhận hàng hóa bằng đường biển có các đặc điểm sau: - Chi phí thấp: chi phí giao nhận đường biển thấp hơn đáng kể so với các loại hình giao nhận khác (đường không, đường bộ,...) do có lợi thế vận chuyển một khối lượng lớn hàng hóa cùng lúc – một đặc điểm của vận tải đường biển. Điều này dẫn đến việc chi phí giao nhận đường biển thấp hơn các phương thức còn lại nếu so sánh dựa trên số chi phí phải bỏ ra cho cùng một khối lượng hàng hóa với cùng một đích đến. Ngoài ra, các tuyến đường vận tải biển hầu hết là tuyến đường giao thông tự nhiên nên không tốn nhiều chi phí xây dựng, nên không phát sinh thêm chi phí này trong quá trình thực hiện giao nhận hàng hóa.

5

  • Có thể cùng lúc thực hiện giao nhận được một lượng hàng hóa lớn: hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển có khả năng xử lý hàng hóa với số lượng và khối lượng lớn cùng một lúc mà các loại hình khác như giao nhận đường bộ và đường hàng không không thể làm được trên cùng một chuyến vận tải do áp lực về chi phí giao nhận. Với lợi thế từ đặc điểm chi phí thấp kể trên và khả năng chuyên chở hàng hóa với số lượng lớn của loại hình vận tải đường biển, hoạt động giao nhận hàng hóa đường biển có thể xử lý các loại hàng hóa có giá trị thấp nhưng đi với số lượng lớn như gạo, cà phê hay các loại hàng hóa có trọng lượng lớn như xê cộ, máy móc thiết bị,... với chi phí giao nhận thấp hơn đáng kể so với các loại hình giao nhận khác.
  • Phụ thuộc nhiều vào các yếu tố bên ngoài: Do có tính chất liên quan mật thiết đến vận tải biển, nhất là về hệ các thống cơ sở vật chất như cảng biển, hệ thống giao thông đường bộ, và các cơ sở vật chất logistics nói chung; giao nhận hàng hóa đường biển còn chịu tác động từ nhiều nguồn khác nhau như chính sách của chính phủ, sự tiến bộ khoa học và công nghệ,... Các yếu tố này có tác động lớn đối với hiệu quả của hoạt động giao nhận đường biển, về mặt thời gian và chi phí. 1.1.2. Đặc điểm của hoạt động giao nhận hàng hóa bằng đường biển nguyên container. Theo Phạm Mạnh Hiền (2012; tr,125,237), giao nhận hàng hóa xuất khẩu bằng đường biển nguyên container có các đặc điểm sau:
  • Thuận tiện cho việc bốc xếp, bảo quản, chuyên chở và giao nhận: hình dáng và cấu tạo của container cho phép hàng hóa được bảo quản tốt, ít nguy cơ bị nước xâm nhập và bảo vệ hàng hóa khỏi các tác nhân bên ngoài. Ngoài ra, các đặc điểm trên của container phù hợp cho việc chuyển đổi qua lại giữa các phương thức vận tải như đường biển, đường bộ và đường sắt. Chính đặc điểm này khiến cho giao nhận hàng hóa bằng container được ưu tiên lựa chọn khi xuất khẩu bằng đường biển, nhất là đối với các mặt hàng dễ hư hỏng như sản phẩm nông nghiệp, các mặt hàng máy móc, thiết bị,...; khi mà hàng hóa đóng trong container không cần phát sinh thêm chi phí bảo quản khi vận chuyển từ kho người bán/người giao nhận đến cảng và từ cảng đến điểm đích và giảm thiểu đáng kể rủi ro hư hỏng.
  • Yêu cầu thiết bị phù hợp để sắp xếp, bảo quản và xếp dỡ hàng hóa từ container. Đặc điểm này cũng xuất phát từ hình dáng và cấu tạo của container, khi mà việc bốc xếp container đòi hỏi phải có các xe và máy móc chuyên dụng, việc xếp dỡ hàng hóa từ container phải có phương tiện phù hợp (Ví dụ: việc xếp dỡ hàng hóa được đóng trên các pallet đòi hỏi phải có xe nâng và xe cẩu chuyên dụng, không thể sử dụng công nhân như các hàng đóng bao). Đây là đặc điểm khác biệt nhất của giao nhận hàng hóa đường biển nguyên container so với các loại hình giao nhận khác, do đặc tính của container

7 Trong xu thế quốc tế hoá đời sống xã hội hiện nay, cũng như sự mở rộng giao lưu hợp tác thương mại giữa các nước, đã khiến cho nghiệp vụ giao nhận ngày càng có vai trò quan trọng. Điều này được thể hiện ở: Giao nhận tạo điều kiện cho hàng hoá lưu thông nhanh chóng, an toàn và tiết kiệm mà không có sự tham gia hiện diện của người gửi cũng như người nhận vào tác nghiệp. Giao nhận giúp cho người chuyên chở đẩy nhanh tốc độ quay vòng của các phương tiện vận tải, tận dụng được một cách tối đa và có hiệu quả dung tích và tải trọng của các phương tiện vận tải, các công cụ vận tải, cũng như các phương tiện hỗ trợ khác. Giao nhận làm giảm giá thành hàng hoá xuất nhập khẩu. Bên cạnh đó, giao nhận cũng giúp các nhà xuất nhập khẩu giảm bớt các chi phí không cần thiết như chi phí xây dựng kho, bến, bãi của người giao nhận hay do người giao nhận thuê, giảm chi phí đào tạo nhân công. (VOER)

1.1. Các hình thức giao nhận hàng hóa bằng đường biển.................................

Theo Nguyễn Thị Cẩm Loan và Hồ Thúy Trinh (2017) có 3 hình thức giao nhận hàng hóa đường biển: - Gửi hàng nguyên container (FCL) có nghĩa là chủ hàng có khôi sluongwj hàng đồng nhất đủ để chứa đầy một container hoặc nhiều container, người ta thuê một hoặc nhiều container để gửi hàng. Người gửi hàng có trách nhiệm đóng hàng hóa vào container và giao container đóng hàng hoàn chỉnh cho đơn vị vận chuyển, người nhận hàng có trách nhiệm lấy hàng ra khỏi container và trả lại vỏ container cho nhà vận chuyển trong tình trangjvor container nguyên vẹn để tái sử dụng. - Gửi hàng lẻ (LCL): có nghĩa là chủ hàng không đủ hàng để đóng nguyên một container mà cần ghép chung với một số lô của chủ hàng khác. Khi đó, công ty dịch vụ sẽ kết hợp nhiều lô hàng lẻ, sắp xếp, phân loại và đóng chung vào cntainer, sau đó thu xếp vận chuyển từ cảng xếp đến cảng đích. Việc kết hợp đóng chung như vậy gọi là gom hàng, hay consolidation. - Gửi hàng bằng container kết hợp (FCL/LCL-LCL/FCL) Gửi hàng (FCL/LCL) với loại hàng này thường áp dụng cho những công ty có chi nhánh hay đại lý tại các quốc gia. Hàng được chuyển một lần từ công ty mẹ sau đó chia ra các chi nhánh trực thược. Người chuyên chở sẽ cấp nhiều B/L tương ứng với số người nhận hàng sau khi nhận được nguyên container từ người gửi hàng và giao lẻ cho người nhận tại kho CFS.

8 Gửi hàng (LCL/FCL) người chuyên chở sẽ nhận hàng lẻ từ nhiều chủ hàng khác nhau cần gửi cho một người tại địa điểm đến ( có nghĩa là nhà nhập khẩu mua hàng từ nhiều đối tác LCL), hàng sẽ được đóng đầy ào cả container sau đó giao nguyên container cho người nhận ở điểm đến.

Khóa luận tốt nghiệp tối thiểu bảo nhiêu trắng?

3.4. Khóa luận có độ dài từ 40 đến 50 trang; không tính trang phụ bìa, lời cam đoan, danh mục từ viết tắt, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục. 4.1. Không được sử dụng chữ viết tắt ở tên đề tài khóa luận và ở bất kỳ tên chương, mục, tiểu mục nào.

Khóa luận tốt nghiệp có tối thiểu bảo nhiêu tín chỉ?

Khóa luận tốt nghiệp Tại thời điểm xét, sinh viên tích lũy tối thiểu 100 tín chỉ. Điểm trung bình chung tích lũy đạt từ 3.0 trở lên (thang điểm 4). Đã học và đạt điểm tích lũy các học phần tiên quyết hoặc học trước của học phần tốt nghiệp được quy định trong chương trình đào tạo.

Làm khóa luận tốt nghiệp mất bảo lâu?

Hiện nay, theo quy định của đào tạo học chế tín chỉ, sinh viên (SV) sẽ phải làm đồ án, khóa luận tốt nghiệp vào học kỳ cuối cùng của khóa học. Đây là một học phần có khối lượng trên dưới 10 tín chỉ, và thời gian để hoàn thành trong vòng khoảng 3 - 4 tháng.

Đăng ký tối thiểu bảo nhiêu tín chỉ UFM?

Không có môn thi hoặc học phần nào dưới điểm D* (5 điểm theo thang điểm 10). Sinh viên chỉ được xét, cấp học bổng khuyến khích học tập khi trong học kỳ học đủ số tín chỉ quy định (tối thiểu là 15 tín chỉ, không kể các học phần: học lại; học cải thiện; giáo dục thể chất; giáo dục quốc phòng và kỹ năng mềm).