Kể tên các đới khí hậu trên trái đất trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới

Có 5 đới khí hậu trên Trái Đất, bài viết dưới đây kể tên các đới khí hậu và đặc điểm của từng loại khí hậu. Mời bạn đọc cùng tham khảo qua bài tổng hợp sau.

1. Tìm hiểu 5 đới khí hậu trên Trái Đất

Có 5 vòng đai nhiệt tương ứng với 5 đới khí hậu trên trái đất (1đới nóng, 2 đới ôn hoà, 2 đới lạnh)

1.1 Đới nóng (nhiệt đới)

Giới hạn: từ chí tuyến Bắc đến chí tuyến Nam.

Đặc điểm: Quanh năm có góc chiếu sáng của mặt Trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít.

Lượng nhiệt hấp thụ được tương đối nhiều nên quanh năm nóng.

Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tín phong.

Lượng mưa trung bình năm: từ 1000mm đến trên 2000mm.

Kể tên các đới khí hậu trên trái đất trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới
5 đới khí hậu trên Trái Đất

Xem thêm: Nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường rác thải

1.2 Hai đới ôn hòa (hay ôn đới)

Giới hạn: Từ chí tuyến bắc đến vòng cực Bắc và từ chí tuyến Nam đến vòng cực Nam.

Đặc điểm: Lượng nhiệt nhận được trung bình, các mùa thể hiện rất rõ trong năm.

Gió thường xuyên thổi trong khu vực này là gió Tây ôn đới.

Lượng mưa trung bình năm: từ 500mm đến trên 1000mm.

1.3 Hai đới lạnh (hàn đới)

Giới hạn: từ hai vòng cực Bắc và Nam đến hai cực Bắc và Nam.

Đặc điểm: khí hậu giá lạnh, có băng tuyết hầu như quanh năm .

Gió thổi thường xuyên trong khu vực này là gió Đông cực.

Lượng mưa trung bình năm: thường dưới 500mm.

Kể tên các đới khí hậu trên trái đất trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới
5 đới khí hậu trên Trái Đất

Click ngay: Rác thải sinh hoạt là gì?

2. Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới có gió mùa hoạt động quanh năm, vì thế, khí hậu Việt Nam là khí hậu nhiệt đới gió mùa. Lãnh thổ Việt Nam nằm trọn trong vùng nhiệt đới, đồng thời nằm ở rìa phái đông nam của phần châu Á lục địa, giáp với biển đông nên chịu ảnh hưởng trực tiếp của kiểu khí hậu gió mùa mậu dịch, thường thổi ở các vùng vĩ độ thấp.

Điểm cực Bắc của Việt Nam: 23 độ 23’ Bắc

Điểm cực Nam của Việt Nam: 8 độ 34’ Bắc

Nhiệt độ trung bình trên 21 độ C tăng dần từ Bắc vào Nam, diễn biến thất thường. Số giờ nắng đạt từ 1400 – 3000 giờ mỗi năm. Quanh năm nước ta nhận được lượng nhiệt dồi dào Bình quần 1m2 lãnh thổ thận được trên 1 triệu kilo calo.

Nước ta nằm trong khu vực gió mùa châu Á quanh năm chịu ảnh hưởng của các khối khí chuyển động theo mùa: Gió mùa đông khô lạnh với gió mùa đông bắc, gió mùa hạ nóng ẩm với gió mùa tây nam.

Mùa mưa kéo dài từ tháng 5 – tháng 10, mùa này gió mùa mùa hạ thổi. Mùa khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, gió mùa là gió mùa đông lạnh khô.

Lượng mưa nhiều trung bình từ 1500 – 2000mm/năm phân bố không đồng đều. Độ ẩm cao khoảng 80%.

Kể tên các đới khí hậu trên trái đất trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới
Việt Nam nằm trong đới khí hậu nào?

Tuy lãnh thổ Việt Nam nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới song vẫn có sự phân bố thành 3 vùng khí hậu riêng biệt. Miền Bắc và Bắc Trung Bộ thuộc khí hậu cận nhiệt đới ẩm, miền Trung và Nam Trung Bộ thuộc khí hậu cận nhiệt đới gió mùa, miền cực Nam Trung Bộ và Nam Bộ mang đặc điểm khí hậu nhiệt đới xavan.

Việt Nam gồm 4 miền khí hậu chủ yếu là miền khí hậu phía Bắc, miền khí hậu phía Nam, miền khí hậy Trung và Nam Trung Bộ và miền khí hậu biển Đông.

Trên đây là 5 đới khí hậu trên Trái Đất và đặc điểm của từng loại khí hậu. Hy vọng bài viết đã cung cấp thông tin hữu ích cho bạn đọc.

GV NGUYỄN VĂN KHÔI CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG CỦA BÀI HỌC1/ Kiến thức: - Biết được 5 đới khí hậu chính trên Trái Đất: + Đới nóng (hay nhiệt đới). + Hai đới ôn hòa (hay ôn đới). + Hai đới lạnh (hay hàn đới).-Trình bày được giới hạn và đặc điểm của từng đới.2/ Kĩ năng:Quan sát, nhận xét hình 5 đới khí hậu chính trên trái Đất Bài 22 Bài 221.Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất :- Các chí tuyến: là những đường có ánh sáng mặt trời chiếu vuông góc với mặt đất vào các ngày hạ chí và đông chí.- Các vòng cực: là giới hạn của khu vực có ngày hoặc đêm dài 24 giờ.Xích đạoChí tuyến BắcChí tuyến Nam23027’B 23027’N 66033’B66033’NCác vòng cực Bắc và Nam nằm ở vĩ độ nào ?Cực BắcCực NamVòng cực nam00Vòng cực BắcCácChí tuyến và vòng cựcDựa vào kiến thức đã học, hãy cho biết:+Các chí tuyến nằm ở vĩ độ nào? +Tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với mặt đất ở các đường này vào các ngày nào? Bài 221.Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất :2.Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ:Quan sát H58, hãy kể tên năm đới khí hậu trên Trái Đất? Bài 221.Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất :2.Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ:a.Đới nóng: ( nhiệt đới )b.Hai đới ôn hòa: ( ôn đới )Từ chí tuyến B đến chí tuyến N; nóng quanh năm; có gió Tín phong thổi; lượng mưa TB từ 1000 ->2000 mm/năm.THẢO LUẬN NHÓM: 3 phút.-N1+N2:Tìm đặc điểm của đới nóng. -N3: Tìm đặc điểm của 2 đới ôn hòa.-N4: Tìm đặc điểm của 2 đới lạnh.Từ chí tuyến B ->vòng cực B và từ chí tuyến N ->vòng cực N; nhiệt độ trung bình; có gió Tây ôn đới thổi; lượng mưa TB từ 500 -> 1000mm/năm. Bài 221.Các chí tuyến và vòng cực trên Trái Đất :2.Sự phân chia bề mặt Trái Đất ra các đới khí hậu theo vĩ độ:c.Hai đới lạnh: ( hàn đới )Từ vòng cực B -> cực B và từ vòng cực N -> cực N; quanh năm giá lạnh; có gió Đông cực thổi; lượng mưa TB dưới 500 mm/năm.Về nhà vẽ Hình 58 vào tập • Cảnh quan nhiệt đới Cảnh quan ôn đớiVùngKhíHậu lạnh CỦNG CỐ1/ Xác định vị trí của chí tuyến B và chí tuyến N trên hình vẽ? Chúng nằm ở những vĩ độ nào? Xích đạoCực BắcChí tuyến BChí tuyến N23027’B23027’NCực Nam00 Đới khí hậuĐới nóng (nhiệt đới)Hai đới ôn hòa (ôn đới)Hai đới lạnh (hàn đới)Giới hạn Từ chí tuyến B đến……………………Từ chí tuyến B đến vòng cực B và từ chí tuyếnN.………………………… Từ vòng cực B đến cực B và từ vòng cực N đến cực N.Nhiệt độCó gió thổiGió Tín phong thổiLượng mưa TB Từ 500 đến 1000 mm/năm. Dặn dò:- Các em về nhà học bài theo 4 câu hỏi ở cuối bài trong sgk .- Học ôn từ bài 15 -> bài 22, chuẩn bị ôn tập để KT 1 tiết.5 đới khí hậu trên Trái ĐấtHãy hoàn thành tiếp bảng dưới đây:

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 6: tại đây

Giải Sách Bài Tập Địa Lí 6 – Bài 22: Các đới khí hậu trên Trái Đất giúp HS giải bài tập, các em sẽ có được những kiến thức phổ thông cơ bản, cần thiết về các môi trường địa lí, về hoạt động của con người trên Trái Đất và ở các châu lục:

  • Tập Bản Đồ Địa Lí Lớp 6
  • Giải Vở Bài Tập Địa Lí Lớp 6

    • Giải Địa Lí Lớp 6
    • Sách Giáo Khoa Địa Lí Lớp 6
    • Giải Địa Lí Lớp 6 (Ngắn Gọn)
    • Sách Giáo Viên Địa Lí Lớp 6

    Câu 1 trang 68 SBT Địa Lí 6: Dựa vào hình 22, hãy cho biết:

    – Đới nóng được giới hạn bởi những vĩ tuyến nào. Các vĩ tuyến này còn có tên gọi là gì.

    – Đới ôn đới được giới hạn bởinhững vĩ tuyến nào. Các vĩ tuyến này còn có tên gọi là gì.

    Kể tên các đới khí hậu trên trái đất trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới

    Lời giải:

    – Đới nóng được giới hạn bởi vĩ tuyến 23o27’ Bắc và 23o27’ Nam.

    + Các vĩ tuyến này còn được gọi là chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam.

    – Đới ôn hòa được giới hạn bởi vĩ tuyến 23o27’ Bắc (Nam) đến 66o33’ Bắc (Nam).

    + Các vĩ tuyến này còn được gọi là chí tuyến Bắc (Nam) và vòng cực Bắc (Nam).

    Câu 2 trang 69 SBT Địa Lí 6: Dựa vào những đặc điểm cho dưới đây, hãy điền tiếp các số và chữ vào các ô tương ứng trong bảng dưới đây để thấy rõ đặc điểm từng đới khí hậu (Ví dụ như cách điền “Hai đới lạnh” trong bảng).

    1. Góc chiếu sáng và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau nhiều I- Nhận lượng nhiệt trung bình. Bốn mùa rõ rệt a – Thường có gió Đông Cực A- Lượng mưa từ 1000 đến trên 2000 mm
    2. Góc chiếu sáng rất nhỏ và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau rất lớn II- Nhận lượng nhiệt nhiều.Nóng quanh năm b – Thường xuyên có gió Tín phong B – Lượng mưa thường dưới 500 mm
    3. Góc chiếu sáng lớn và thời gian chiếu sáng chênh lệch nhau ít III- Nhận lượng nhiệt rất nhỏ. Băng tuyết phủ gần như quanh năm c- Thường xuyên có gió Tây ôn đới C- Lượng mưa từ 500 đến 1000 mm
    Đới khí hậu Đặc điểm
    Hai đới lạnh (hàn đới) 2 – III – a – B
    Hai đới ôn hòa (ôn đới)
    Đới nóng (nhiệt đới)

    Lời giải:

    Đới khí hậu Đặc điểm
    Hai đới lạnh (hàn đới) 2 – III – a – B
    Hai đới ôn hòa (ôn đới) 1 – I – c – C
    Đới nóng (nhiệt đới) 3 – II – b – A

    Câu hỏi trang 70 SBT Địa Lí 6: Cho biết các câu dưới đây đúng hay sai.

    a) Bề mặt Trái Đất chia ra làm 5 đới khí hậu tương ứng với 5 vòng đai nhiệt.

    Kể tên các đới khí hậu trên trái đất trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới

    b) Các đới khí hậu rất phức tạp, không hoàn toàn trùng khớp với ranh giới các vòng đai nhiệt.

    Kể tên các đới khí hậu trên trái đất trình bày giới hạn và đặc điểm của từng đới

    Lời giải:

    a) Đúng a) Đúng

    Câu hỏi trang 70 SBT Địa Lí 6: Dựa vào góc chiếu sáng hoặc thời gian chiếu sáng. Hãy cho biết:

    – Vì sao hai chí tuyến được lấy làm giới hạn của đới nóng?

    – Vì sao hai vòng cực được lấy là giới hạn vĩ độ cao nhất của 2 đới ôn hòa?

    Lời giải:

    – Vì phạm vị giới hạn giữa hai chí tuyến là khu vực quanh năm có góc chiếu ánh sáng mặt trời lúc giữa trưa tương đối lớn và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau ít.

    – Vì từ chí tuyến Bắc (Nam) đến vòng cực Bắc (Nam) là hai khu vực có góc chiếu của ánh sáng mặt trời và thời gian chiếu sáng trong năm chênh lệch nhau nhiều.

    Câu hỏi trang 70 SBT Địa Lí 6: Đánh dấu X vào ô trống thể hiện ý em cho là đúng.

    Đặc điểm bản chất của đường chí tuyến là

    a) đường vĩ tuyến 23027’của bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
    b) đường giới hạn của đới nóng.
    c) đường ranh giới giữa đới nóng và hai đới ôn hòa.
    d) đường giới hạn tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với Trái Đất.

    Lời giải:

    a) đường vĩ tuyến 23027’của bán cầu Bắc và bán cầu Nam.
    b) đường giới hạn của đới nóng.
    c) đường ranh giới giữa đới nóng và hai đới ôn hòa.
    d) đường giới hạn tia sáng Mặt Trời chiếu vuông góc với Trái Đất. X