Hướng dẫn nấu rượu gạo

Rượu gạo nấu bằng phương pháp thủ công truyền thống ngày nay được đông đảo khách hàng ưa chuộng sử dụng thay cho các loại rượu công nghiệp bởi hương vị thơm ngon đặc chưng của sản phẩm truyền thống dân tộc. Ở bài viết này Rượu Ông Đường sẽ giới thiệu tới các bạn quy trình nấu rượu gạo thủ công truyền thống nhé!

Quy trình nấu rượu gạo thủ công truyền thống

Sau đây tôi sẽ hướng dẫn các bác quy trình nấu rượu gạo thủ công truyền thống bằng phương pháp gia truyền do Ông Đường – Nghệ nhân nấu rượu lâu năm vùng đồng bằng Bắc Bộ vẫn đang áp dụng và hàng ngày cho ra những sản phẩm thơm ngon, giới thiệu đến quý khách hàng trên toàn quốc.

Rượu truyền thống được lên men hoàn toàn từ gạo nếp

>> Có thể bạn quan tâm: Giá 1 lít rượu gạo nguyên chất

Thứ 1: Nguyên liệu

Để có được mẻ rượu thơm ngon trước hết chúng ta cần lựa chọn nguyên liệu tốt, chính là những sản phẩm rất thân thuộc với người nông dân.

  • Gạo nếp cái hoa vàng
  • Men gạo được úp từ 32 vị thuốc bắc
  • Nước giếng sâu, không nên dùng nước máy vì trong nước có Clo sẽ ảnh hưởng đến hương vị của rượu.

Nguyên liệu để sản xuất rượu gạo truyền thống

Đó là tất cả nguyên liệu để sản xuất rượu gạo thủ công truyền thống, rất đơn giản đúng không các bác? Nhưng làm sao từ nguyên liệu đơn giản đó mà cho những giọt rượu tinh túy của dân tộc mới cần một quy trình khá phức tạp mà Ông Đường đã phải mất nhiều năm mới đúc kết ra được.

>> Xem thêm giá bán Rượu nếp cái hoa vàng

Thứ 2: Quy trình nấu rượu gạo thủ công

Bước 1: Gạo nếp cái hoa vàng chúng ta nấu chín đều, sau đó tãi mỏng ra một mặt phẳng, mục đích là để cho cơm bay hơi và rắc men.

Các bước lên men rượu gạo truyền thống Việt Nam [ảnh Ruouongduong.com]

Bước 2: Vào men

Sau khi tãi cơm, trong thời gian chờ cơm nguội chúng ta đi ghiền men ra thành bột càng nhỏ càng tốt. Chúng ta chờ cho cơm bay hơi và nguội dần cho tới khi nào sờ thấy ấm tay thì bắt đầu rắc men. Trong quá trình rắc men cần lưu ý rắc đều cả 4 mặt để cho cơm ngấu đều.

>> Có thể bạn quan tâm: Rượu nếp trắng nguyên chất

Bước 3: Ủ cơm

Rắc men xong chúng ta đổ cơm vào chum sành ủ khoảng 1 tuần cho lên men, sau đó đổ thêm nước vào ủ tiếp 2 tuần.

Bước 4: Chưng cất rượu

Đây là một trong những khâu rất quan trọng trong quy trình nấu rượu truyền thống vì khâu này sẽ cho ra những giọt rượu mà chúng ta vẫn uống.

Sau 2 tuần chúng ta đổ toàn bộ cả nước, cả cái thu được vào nồi đồng sau đó dun sôi, khi nước sôi chúng ta giảm dần nhiệt độ để hơi nước không bốc lên quá nhanh, người ta gọi là bốc bã. Nguyên lý hoạt động là nước sôi, hơi nước bốc lên ngưng tụ lại thành nước chảy ra theo ruột gà, cho nên người ta vẫn gọi rượu là nước cất, do vậy các bác đã mua rượu gạo chuẩn thì chắc chắn không thể ngộ độc, các trường hợp ngộ độc rượu đa phần là uống phải rượu giả, rượu pha chế.

Bước 5: Hạ thổ rượu

Rượu gạo mới nấu ra có thể uống luôn nhưng không nên vì lúc này trong rượu còn nhiều methanol, chúng ta cần đổ rượu vào chum sành hạ thổ hoặc để chỗ có nhiệt độ mát, ổn định ít nhất 6 tháng mới nên uống.

Theo thời gian lượng methanol trong rượu sẽ giảm dần, và lúc này nồng độ rượu cũng giảm theo, uống sẽ có cảm giác êm êm, cay cay, nồng nồng…rất thú vị.

Trên đây, chúng tôi đã chia sẻ tới các bạn cách nấu rượu gạo thủ công truyền thống chuẩn nhất, thơm ngon nhất. Để hiểu rõ hơn về quy trình nấu rượu cũng như các loại rượu gạo truyền thống thơm ngon của Rượu gia truyền Ông Đường xin liên hệ theo thông tin dưới đây.

HẦM RƯỢU ÔNG ĐƯỜNG
———————————
Hotline: 0904 75 3050 [Zalo,Viber]
Hà Nội: 21/77 Đặng Xuân Bảng, Hoàng Mai
Tp.HCM: 56/22 Gò Ô Môi, P. Phú Thuận, Quận 7. SĐT: 090 668 2232
Đà Nẵng: 40/25 Đặng Vũ Hỷ, Sơn Trà. SĐT: 094 224 9689

Nấu rượu gạo thì rất nhiều người biết cách nấu, nhưng làm thế nào để rượu ngon, không bị khê và thu được nhiều rượu nhất thì không phải ai cũng thành công. Cùng luxury-inside.vn tìm hiểu cách nấu rượu ngon và thu được rượu nhiều nhất của những người đã có nghề nấu rượu lâu năm nhé!

Trong bài viết này, Viễn Đông sẽ cùng bạn tìm hiểu những khía cạnh quan trọng nhất của nghề nấu rượu, bao gồm:

Quy trình nấu rượu gạo chuẩnKinh nghiệm nấu rượu ngon10Kg gạo nấu được bao nhiêu rượu?Làm thế nào để nấu được nhiều rượu nhất?

Đây là những vấn đề quan trọng mà bất cứ ai đang có ý định học nấu rượu để bán hoặc đang có cơ sở cung cấp rượu nhưng vận hành không hiệu quả rất quan tâm. Bởi cách nấu rượu ngon sẽ cho họ chất lượng sản phẩm tốt, bí quyết nấu rượu hiệu quả sẽ cho họ nguồn lợi nhuận cao.

Đang xem: Cách nấu rượu trắng

Quy trình nấu rượu gạo chuẩn nhất

Phương pháp nấu rượu thì có rất nhiều và mỗi vùng, mỗi địa phương đều có cách nấu rượu khác nhau để tạo ra hương vị đặc trưng riêng của họ. Tất nhiên, các công đoạn cơ bản trong cách nấu rượu thì không quá khác nhưng trong mỗi công đoạn, họ sẽ có thứ tự cũng như nguyên liệu riêng.

Với sự phát triển của xã hội nói chung và nghề nấu rượu nói riêng, phương pháp nấu rượu thủ công cũng dần được thay thế bằng cách nấu rượu gạo công nghiệp, cho năng suất cao hơn và rút ngắn thời gian hơn. Ta sẽ tìm hiểu về hai quy trình nấu rượu này ngay sau đây:

1. Quy trình nấu rượu gạo truyền thống

Rượu Kim Sơn [ Ninh Bình] là thứ rượu truyền thống non nức tiếng đã được xếp vài một trong 10 loại rượu ngon nhất Việt Nam. Đây cũng là địa phương còn giữ được phương pháp nấu rượu gạo thủ công cho đến ngày nay.

Gạo để nấu rượu Kim Sơn là gạo nếp lứt [chỉ xay qua lớp vỏ trấu còn giữ nguyên được lớp cám bọc bên ngoài còn y nguyên], sau đó được mang đi nấu với nước giếng khơi sạch. Cơm nấu xong thì dàn đều ra một cái nia lớn cho nguội. Trong khi chờ cơm nguội tiến hành giã nhỏ men thuốc Bắc, chờ khi cơm nguội mới tiến hành rắc men đều lên cơm.

Cơm sau khi được rắc men thuốc Bắc được cho vào chậu và úp lá khoai cho cơm lên men [trong khi ủ tránh mở ra xem vì sẽ dễ làm hỏng quá trình lên men].

“Đây là công đoạn quan trọng nhất vì nó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến nồi rượu, nếu cơm mà không lên men coi như nồi rượu đó hỏng. Bởi khi ủ bằng men thuốc bắc nên cơm rượu khó lên men hơn những loại men khác, vì thế trong công đoạn này cần làm rất tỉ mỉ và cũng như kinh nghiệm của mỗi người” – chị Nhiên, người trực tiếp nấu rượu truyền thống ở Kim Sơn tiết lộ cách nấu rượu ngon.

Ủ bằng men thuốc bắc nên cơm rượu khó lên men hơn những loại men khác

Sau khi cơm lên men mở ra thấy có mùi thơm và ngọt thì cho vào chum, đổ thêm nước lấy từ giếng khơi vào rồi buộc chặt miệng ủ tiếp. Sau khi ủ khoảng 7 ngày ở chum thì tiến hành nấu chưng cất rượu, chú ý trong quá trình nấu không được nấu lửa quá to vì sẽ làm mất đi độ ngon của rượu.

Trong quá trình nấu không được nấu lửa quá to vì sẽ làm mất đi độ ngon của rượu

Dụng cụ để nấu rượu gồm một nồi lớn, không cần vung, bên trên nồi này là một thùng tròn đóng bằng gỗ như cái trống, có đặt máng và ống dẫn rượu ra ngoài, trên cùng thường là một chậu lớn đặt nghiêng. Trong chậu này đựng nước thường xuyên được thay để giữ lạnh. Hơi rượu bốc lên từ nồi dưới, gặp lạnh ở đáy chậu đựng nước lạnh phía trên, sẽ hóa lỏng mà theo máng chảy ra ngoài rồi được hứng vào chai, can.

Theo người dân ở đây, từ khi bắt đầu nấu cơm cho đến lúc chưng cất phải trải qua rất nhiều công đoạn khác nhau và thường mất khoảng 15 ngày. Mất nhiều thời gian nhưng sẽ thu được mẻ rượu ngon, được nhiều người ưa chuộng, coi như đặc sản của vùng này.

2. Cách nấu rượu gạo công nghiệp

Nhu cầu sử dụng rượu trong những dịp Lễ Tết hay ở các thành phố lớn ngày càng cao và đa dạng loại rượu hơn, nên sự xuất hiện của các cơ sở sản xuất rượu là điều tất yếu. Và họ cũng không thể giữ cách nấu rượu mất tới tận 15 ngày mới được được một mẻ.

Cách nấu rượu gạo công nghiệp của các cơ sở này là sử dụng nồi nấu rượu hiện đại, máy nấu rượu lớn để rút ngắn thời gian và chi phí nhân công, chắc chắn chất lượng rượu không thể được 100% như nấu bằng phương pháp truyền thống nhưng lại có chất rượu đồng đều, năng suất cao và ổn định.

Họ cũng phải lựa chọn gạo ngon, nấu với nước sạch để thu được cơm rượu tốt. Nhưng thay vì tự làm men thuốc Bắc thì họ phải sử dụng các loại men làm sẵn đóng gói, vừa tiện lại có thời gian ủ men ngắn hơn.

Sau thời gian ủ cơm rượu, tiến hành chưng cất bằng máy nấu rượu bằng điện. Công nhân sẽ đổ cơm rượu vào nồi ủ của máy, cài đặt nhiệt độ để ủ nóng và chưng cất. Đặc biệt đây là loại nồi nấu cách thủy nên sẽ không có hiện tượng khê như cách nấu truyền thống, cũng không cần kỹ thuật nấu rượu gạo như trước đây.

Bộ nồi nấu rượu 10- 15kg/ mẻ Viễn Đông

Lúc này, nồi nấu rượu vận hành tự động, chưng cất và làm nguội rượu ở khoang làm lạnh, cho ra thành phẩm nhanh chóng và chất lượng đạt tới 95% so với cách nấu truyền thống. Đây là lí do vì sao các cơ sở sản xuất rượu lớn nhỏ đều lựa chọn sử dụng nồi nấu rượu bằng điện.

Xem thêm: Cách Nấu Cháo Dinh Dưỡng Cho Bé 7 Tháng Tuổi Thơm Ngon, Bổ Dưỡng

Khoang làm lạnh của nồi nấu rượu công nghiệp

Như vậy, quy trình nấu rượu gạo thì có vẻ khá đơn giản, nhưng để ngon thì phải có bí quyết riêng mà chỉ có những người trực tiếp nấu rượu nhiều năm mới đúc kết được. Vậy cách nấu rượu ngon của người dân Kim Sơn là gì?

Cách nấu rượu ngon của người dân Kim Sơn

Chị Nhiên cho biết: “Để nấu được nồi rượu ngon khiến hàng triệu người say thì cần có 3 yếu tố, thứ nhất là nguồn nước, men rượu và gạo. Thứ 2 là kinh nghiệm. Thứ 3 là thời tiết. Trong đó quan trọng nhất vẫn là men rượu, men để nấu rượu là men thuốc bắc được làm từ 36 vị thuốc bắc, chính điều này đã làm nên sự thơm ngon của rượu Kim Sơn mà không đâu có được”.

READ:  Quy Trình Nấu Rượu Thủ Công, Cách Nấu Rượu Gạo Tại Nhà Đơn Giản Nhất

Để có cách nấu rượu ngon thì phải tuân thủ tuyệt đối một số quy định trong quá trình sản xuất:

Sử dụng gạo nếp có chất lượng cao để làm nguyên liệu sản xuất rượu, đặc biệt nguyên liệu không được mối mọt hay có dư lượng hóa chất trong quá trình sản xuất và bảo quản.Phải sử dụng nước sạch. Tốt nhất là dùng nước mưa được lọc qua máy lọc sử dụng lõi Alkaline để cân bằng PH và có vị ngọt tự nhiênMen rượu thuốc bắc [hay còn gọi là men ta] gồm có hàng chục vị thuốc bắc như: Quế chi 2,5 gram, hoa hồi 2,5 gram, thảo quả 2,5 gram, tế tân 1,5 gram, đinh hương 0,3 gram, đậu khấu 1,2 gram, địa liền 1,5 gram… Điểm đặc biệt của men được làm từ thuốc bắc và bột gạo tẻ là không có hoá chất như những men thông thường. Đó cũng chính là xu hướng gần gũi tự nhiên của văn hoá truyền thống, đảm bảo sức khoẻ và tăng cường thể lực.Thiết bị Chưng cất phải là loại không thôi ra độc tố [nồi đồng và nồi nhôm thường không tốt để làm nồi nấu rượu]. Hiện nay nồi nấu rượu tốt nhất là được làm bằng inox 304.Ngâm ủ: ngâm rượu trong chum sành và hạ thổ ít nhất là 100 ngày để cho rượu hấp thụ được tinh hoa của trời đất.

Kết hợp những yếu tố trên, bạn sẽ có được cách nấu rượu ngon mà không quá phức tạp hay bí quyết gia truyền như nhiều người vẫn thường “truyền tai” nhau. Hơn thế nữa, tại các cơ sở sản xuất rượu bằng máy nấu rượu thì lại càng đơn giản hơn vì không phải lo lắng về thiết bị chưng cất.

10kg gạo nấu được bao nhiêu rượu?

Theo những người nấu rượu truyền thống thì cứ 10kg gạo ngon có thể thu được 7-7.5 Lit rượu 40- 45°. Nếu ai có kinh nghiệm nấu rượu tốt, cách nấu rượu ngon thì có thể thu được khoảng 8 Lit rượu. Với lượng rượu nguyên chất thu được, bạn có thể đem pha ra thành các loại rượu với độ cồn khác nhau thì lượng rượu thu được sẽ tùy theo lượng pha.

Tuy nhiên, 10kg gạo sẽ không thu được quá 8 Lit rượu nguyên chất. Đây là điều chắc chắn mà rất nhiều người nấu rượu lâu năm khẳng định. Nếu được nhiều rượu hơn, chắc chắn là người nấu rượu đã sử dụng một loại men “đặc biệt”.

Làm thế nào để thu được lượng rượu cao nhất?

Đối với người nấu rượu để bán, quan trọng không kém cách nấu rượu ngon là làm sao để từ cùng một lượng gạo mà có thể thu được nhiều rượu nhất. Bí quyết là gì?

Để rượu ra nhiều nhất khi nấu, cũng như các nấu rượu ngon, bạn cần thuộc lòng các yếu tố như ở trên đã nói:

Gạo ngon + Men tốt + Thiết bị chưng cất hiện đại

Gạo chính là cái cốt để tạo ra rượu, chính vì vậy, phải có loại gạo ngon thì mới có loại rượu ngon nhờ cách nấu rượu ngon của người có nhiều kinh nghiệm. Nếu nấu rượu công nghiệp, không nhất thiết phải là loại gạo nếp nhưng phải hạt to đều, trắng và không bị mối mọt.

Khi ủ men phải đủ thời gian và nhiệt độ phù hợp để lên men tự nhiên. Trên thị trường hiện nay, rất nhiều cơ sở chế biến rượu có sử dụng một loại men rượu “đặc biệt” nào đó, giúp cho rượu ra nhiều hơn. Cứ 10kg gạo nấu được tới 13- 14 Lit rượu, gấp đôi so với cách nấu rượu thông thường. Trong khi đó, giá thành của gói men chỉ khoảng 40.000 đồng.

10kg gạo nấu được 13- 14 Lit rượu, gấp đôi so với cách nấu rượu thông thường nếu dùng loại men “đặc biệt”

1 gói men này có thể sử dụng để ủ cho cả tạ gạo, như vậy cơ sở sản xuất chỉ bán rượu với giá thành dưới 10.000 đồng/ lit nhưng vẫn có thể thu được lãi lớn. Từ đây, ta suy ngược lại, liệu chất lượng của rượu có được đảm bảo không khi giá thành của 1kg gạo đã đắt hơn cả giá rượu được bán ra?

Hơn thế nữa, loại men “đặc biệt” này có nguồn gốc xuất xứ, thành phần như thế nào, có được phép sử dụng trong nấu rượu không thì không ai biết và kiểm chứng được. Chính vì vậy, bạn nên tự làm men rượu thuốc bắc hoặc sử dụng các loại men có nguồn gốc rõ ràng để nấu rượu.

Nói tóm lại, cách nấu rượu ngon và làm sao để thu được nhiều rượu nhất từ mỗi mẻ nấu không có khó, bạn chỉ cần đọc kĩ và nắm vững các kinh nghiệm như trong bài viết đã nhắc tới và làm theo. Cùng với đó là sự hỗ trợ của nồi nấu rượu công nghiệp sẽ giúp bạn vừa có chất lượng rượu tốt vừa có năng suất cao.

> Tại sao rượu bị chua? Cách nấu rượu không bị chua cực đơn giản

Tham khảo top 3 mẫu máy nấu công nghiệp bán chạy tại Viễn Đông:

Viễn Đông đang là đơn vị đứng đầu trong việc cung cấp dòng máy nấu công nghiệp phù hợp với từng mục đích của người dùng. Dưới đây sẽ là 3 mẫu máy bán chạy nhất tại Viễn Đông

Top 1: Nồi hơi nấu rượu 20kg/mẻ được nhiều khách chọn bởi năng suất cao với 20kg men rượu được ủ sẽ cho ra lượng rượu từ 20 – 28 lít phù hợp với đa số các hộ gia đình nấu rượu tại nhà kinh doanh nhỏ lẻ.

Xem thêm: Các Mẫu Báo Cáo Thẩm Định Kết Quả Lựa Chọn Nhà Thầu, Mẫu Báo Cáo Thẩm Định Kết Quả Đấu Thầu

Top 2: Bộ nồi nấu phở Viễn Đông phù hợp với nhiều quy mô kinh doanh do đa dạng về kích thước từ 25l – 80l -120l đáp ứng về năng suất yêu cầu của thiết bị nấu phở. Thêm vào đó, nhờ trang bị hệ thống điều khiển bạn dễ dàng tắt bớt 1 trong 2 thanh nhiệt và điều chỉnh giảm nhiệt độ đủ để nước dùng sôi liu riu, nước dùng vừa trong lại tiết kiệm điện. 

Top 3: Nồi nấu cánh khuấy 3 lớp được nhiều khách chọn bởi với thiết kế cánh khuấy, đun nấu lâu sẽ không bị đóng cặn, nấu cách thủy nên không sinh ra cháy khét. Thiết kế 3 lớp có foam cách nhiệt nên giúp thiết bị tiết kiệm được điện năng, thời gian đun nấu cũng nhanh hơn.

Liên hệ với Viễn Đông nếu bạn đang muốn tìm kiếm những thiết bị tốt cho công việc kinh doanh nhà mình nhé!

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: công thức nấu ăn

Video liên quan

Chủ Đề