Hướng dẫn lập bảng cân đối kế toán theo tt133

Bảng cân đối kế toán, báo cáo tài chính là những tài liệu cho chúng ta thấy tài sản, nguồn vốn của doanh nghiệp. Đồng thời nó còn cho thấy hiệu quả hoạt động kinh doanh ở hiện tại và dự đoán tương lai.

Bạn đang xem: Cách lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 133

Với những thì cần phải hiểu về cách lập bảng cân đối kế toán để làm báo cáo hàng năm nộp lên cơ quan thuế. Dưới đây, chúng tôi xin giới thiệu biểu mẫu và cách lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 133 mới nhất.


Phụ lục

Đối với doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tụcHướng dẫn lập báo cáo tài chính theo thông tư 133Biểu mẫu bảng cân đối kế toán theo thông tư 133

Đối với doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục

Hoạt động kế toán và báo cáo tài chính của mỗi doanh nghiệp được thực hiện trên cơ sở giả định là doanh nghiệp sẽ tiếp tục hoạt động bình thường với thời gian đủ dài [ít nhất 12 tháng sắp tới] để đáp ứng những mục tiêu kinh doanh và thực hiện các nghĩa vụ được quy định của mình.

Khi doanh nghiệp được giả định hoạt động liên tục thì những tài sản của doanh nghiệp vẫn được sử dụng bình thường trong các hoạt động kinh doanh nhằm đạt được những mục tiêu đã đề ra mà không phải bán thanh lý để trả công nợ như khi doanh nghiệp sẽ giải thể[ ngừng hoạt động,phá sản].

Xem thêm: Các Hình Thức Tấn Công - An Ninh Mạng [Cyber, Toàn Bộ Kiến Thức Về Tấn Công Mạng [Cyber

Chính vì doanh nghiệp không có dự định bán thanh lý tài sản của mình nên khi đó doanh nghiệp sẽ phản ánh giá trị tài sản trong bảng cân đối kế toán theo giá gốc mà không cần phải dựa theo giá thị trường[giá trị thanh lý].

Như vậy, doanh nghiệp đáp ứng giả định hoạt động liên tục chính là cơ sở để chúng ta thực hiện nguyên tắc giá phí. Bên cạnh đó, giả định hoạt động liên tục yêu cầu được xác định trước khi lập bảng cân đối kế toán hay báo cáo tài chính.

Khi đó các nhà quản trị doanh nghiệp sẽ đánh giá khả năng tiếp tục hoạt động liên tục của doanh nghiệp mình để ra quyết định lập bảng cân đối kế toán theo giá trị gốc hay giá trị thanh lý.

Dưới đây là mẫu báo cáo tài chính theo thông tư 133 mới nhất:

Tài sản

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Hướng dẫn lập báo cáo tài chính theo thông tư 133

Tài sản

Nợ phải trả

Vốn chủ sở hữu

Biểu mẫu bảng cân đối kế toán theo thông tư 133

Để lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 133 cần căn cứ vào:– Sổ kế toán tổng hợp;

– Sổ và thẻ kế toán chi tiết hay Bảng tổng hợp kế toán chi tiết;

– Báo cáo tình hình tài chính của doanh nghiệp năm trước [để trình bày cột đầu năm].

Biểu mẫu bảng cân đối kế toán theo thông tư 133

Báo cáo tình hình tài chính [Mẫu số B01b – DNN]

Báo cáo tình hình tài chính [Mẫu số B01 – DNNKLT]

Trên đây là phần chia sẻ của chúng tôi về biểu mẫu và cách lập bảng cân đối kế toán theo thông tư 133. Việc lập bảng cân đối kế toán cũng như báo cáo tài chính là không hề đơn giản vì thế các bạn phải hiểu bản chất của tất cả các tài khoản và cả những khoản phát sinh trong doanh nghiệp một cách chi tiết nhất. Nếu quá khó khăn hãy liên hệ với chúng tôi để được tư vấn cụ thể nhé!

Tin tức kế toán: Hướng dẫn lập bảng cân đối tài khoản theo thông tư 133. Phương pháp lập bảng cân đối tài khoản, tính cân đối, cách kiểm tra tính cân đối của bảng cân đối tài khoản, mẫu bảng cân đối tài khoản….

>> Học kế toán ở đâu tốt nhất Hà Nội?

Mục đích của bảng cân đối tài khoản là gì?

Bảng cân đối tài khoản phản ánh tổng quát tình hình tăng giảm và hiện có về tài sản và nguồn vốn của đơn vị trong kỳ báo cáo và từ đầu năm đến cuối kỳ báo cáo.

Số liệu trên Bảng cân đối tài khoản là căn cứ để kiểm tra việc ghi chép trên sổ kế toán tổng hợp. Đồng thời đối chiếu và kiểm soát số liệu ghi trên Báo cáo tài chính và bắt buộc phải gửi kèm theo BCTC cho cơ quan thuế.

Sau đây Kế Toán Hà Nội sẽ Hướng dẫn lập bảng cân đối tài khoản theo thông tư 133 mẫu F01-DNN.

Hướng dẫn lập bảng cân đối tài khoản theo thông tư 133 _ Mẫu F01-DNN.

Tải mẫu F01-DNN: .

Hướng dẫn lập bảng cân đối tài khoản theo thông tư 133.

1. Căn cứ lập Bảng cân đối tài khoản.

Bảng cân đối tài khoản được lập dựa trên:

–  Sổ Cái.

–  Bảng cân đối tài khoản kỳ trước.

2. Phương pháp lập Bảng cân đối tài khoản.

* Trước khi lập Bảng cân đối tài khoản.

  –  Phải hoàn thành việc ghi sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp.

  –  Kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa các sổ có liên quan.

* Số liệu ghi vào Bảng cân đối tài khoản chia làm 2 loại.

–  Loại số liệu phản ánh số dư các tài khoản tại thời điểm đầu kỳ [Cột 1,2- Số dư đầu năm], tại thời điểm cuối kỳ [cột 5, 6 Số dư cuối năm].

Trong đó:

  Các tài khoản có số dư Nợ được phản ánh vào cột “Nợ”.

  Các tài khoản có số dư Có được phản ánh vào cột “Có”.

–  Loại số liệu phản ánh số phát sinh của các tài khoản từ đầu kỳ đến ngày cuối kỳ báo cáo [cột 3, 4 Số phát sinh trong tháng].

Trong đó:

    Tổng số phát sinh “Nợ” của các tài khoản được phản ánh vào cột “Nợ”.

    Tổng số phát sinh “Có” được phản ánh vào cột “Có”của từng tài khoản.

+  Cột A, B.

Ghi số hiệu tài khoản, tên tài khoản của tất cả các Tài khoản cấp 1 mà đơn vị đang sử dụng và một số Tài khoản cấp 2 cần phân tích.

+  Cột 1, 2 –Số dư đầu kỳ”.

  • Phản ánh số dư ngày đầu tháng của tháng đầu năm [Số dư đầu năm báo cáo].
  • Số liệu để ghi vào các cột này được căn cứ vào: dòng Số dư đầu tháng của tháng đầu năm trên Sổ Cái. Hoặc căn cứ vào phần “Số dư cuối năm” của Bảng cân đối tài khoản năm trước.

+  Cột 3, 4 – “Số phát sinh trong kỳ”.

  • Phản ánh tổng số phát sinh Nợ và tổng số phát sinh Có của các tài khoản trong năm báo cáo.
  • Số liệu ghi vào phần này được căn cứ vào dòng “Cộng phát sinh lũy kế từ đầu năm” của từng tài khoản tương ứng trên Sổ Cái.

+  Cột 5, 6“Số dư cuối kỳ”.

  • Phản ánh số dư ngày cuối cùng của năm báo cáo.
  • Số liệu để ghi vào phần này được căn cứ vào số dư cuối tháng của tháng cuối năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc được tính căn cứ vào các cột số dư đầu năm [cột 1, 2], số phát sinh trong năm [cột 3, 4] trên Bảng cân đối tài khoản năm này.
  • Số liệu ở cột 5, 6 được dùng để lập Bảng cân đối tài khoản năm sau.

* Sau khi ghi đủ các số liệu có liên quan đến các tài khoản.

 Phải thực hiện tổng cộng Bảng cân đối tài khoản.

Các bạn xem thêm

Quy định chung về Báo cáo tài chính theo thông tư 133/2016/TT-BTC.

Video liên quan

Chủ Đề