Hướng dẫn kiểm tra card màn hình Informational

- Bước 2: Phần mềm Task Manager sẽ hiện ra > Bấm vào mục Performance > Cuộn xuống phần các GPU để xem các loại card màn hình trong máy và hiệu năng của card màn hình.

Xem bằng DirectX Diagnostic Tool - Bước 1: Bấm tổ hợp phím Windows + R > Nhập dòng chữ dxdiag > Bấm Enter.

- Bước 2: Chọn thẻ Display > Xem thông số card màn hình ở mục Device.

Bạn có thể xem thông tin nhà sản xuất, VRAM của card màn hình tại đây. Xem bằng Device Manager - Bước 1: Bấm tổ hợp phím Windows + X > Chọn Device Manager.

- Bước 2: Nháy đúp chuột vào mục Display adapters > Tên của các loại card màn hình sẽ hiện ra.

Xem bằng System Info - Bước 1: Bấm tổ hợp phím Windows + R để mở hộp Run > Nhập msinfo32 > bấm OK.

- Bước 2: Cửa sổ System Information sẽ mở ra > Chọn System Summary > Chọn Components > Display.

2. Xem card màn hình bằng phần mềm Ngoài những phương thức trên, bạn có thể dùng phần mềm bên thứ ba như CPU-Z để xem thông số card màn hình. GPU-Z sẽ cung cấp nhiều thông tin liên quan đến cấu hình đồ họa của máy tính hơn. Hướng dẫn tải, cài đặt phần mềm GPU-Z - Bước 1: Tải GPU-Z. - Bước 2: Chạy file vừa tải > Bấm Not now để khởi chạy GPU-Z.

Xem các thông số của card màn hình bằng GPU-Z

Dưới đây là phần giải thích ngắn gọn các thông số cơ bản của card màn hình: - Name: Ở đây sẽ hiển thị tên hãng và tên dòng của card màn hình. - Texture Fillrate: Tốc độ làm đầy hay còn gọi là tốc độ vẽ điểm ảnh của card đồ hoạ. - Memory Type: Loại bộ nhớ GDDr. Dung lượng trên cùng 1 loại GDDr càng cao thì sức mạnh xử lý càng mạnh. Nhưng nếu bộ nhớ thấp hơn nhưng số GDDr cao hơn thì chưa chắc xử lý kém hơn bộ nhớ GDDr thấp nhưng dung lượng cao hơn. Ví dụ: 4GB GDDr3 chưa chắc mạnh hơn 2GB GDDr5. - Memory Size: Dung lượng bộ nhớ RAM trong card màn hình. Dung lượng càng cao thì khả năng duy trì dựng đồ hoạ càng tốt. - Bandwidth: Bằng thông giữa tốc độ truyền của chip xử lý VGA và bộ nhớ RAM. Băng thông càng cao thì càng tốt. - Memory Clock: Tốc độ xung nhịp của bộ nhớ RAM. Chỉ số này càng cao càng tốt, đối với GDDr 3 thì chỉ số giống với trên phần mềm, đối với bộ nhớ GDDr 5 thì nhân lên 4 lần. Ví dụ 1000 MHz trên GDDr3, trên GDDr5 là 4000 MHz. Hy vọng bài viết giúp ích bạn trong việc xem và tham khảo card màn hình máy tính!

Ngày đăng: 30-01-2023 | Bởi ANP Team

Tất cả bài viết trên website được các thành viên sưu tầm trên Internet. Chúng tôi không chịu bất cứ nội dung bản quyền nào. Nếu có bất kì bài viết liên quan đến bản quyền vui lòng liên hệ với chúng tôi để gỡ bỏ

Card màn hình, một linh kiện không thể thiếu trong những cỗ máy PC Gaming hiện nay. Nhưng, làm sao chúng ta biết được chiếc card màn hình chúng ta đang sử dụng là gì? Sức mạnh của nó như thế nào? GEARVN sẽ hướng dẫn cho các bạn những cách kiểm tra card màn hình trên máy tính và laptop ở bài viết dưới đây.

Ở trên mọi game online lẫn offline hiện nay, các nhà phát hành đều đưa ra cấu hình tối thiểu hay cấu hình đề nghị cho người chơi có thể trải nghiệm trò chơi. Sẽ có những yếu tố ta cần chú ý như CPU [Processor], RAM [Memory], phiên bản DirectX [DirectX] và đặc biệt đó là card màn hình [Graphics].

Nhưng bạn chưa biết các kiểm tra card màn hình trên máy tính và laptop của mình như thế nào? Liệu chiếc card màn hình có đáp ứng được tiêu chi do game và nhà phát hành đưa ra. Bạn sẽ biết ngay sau khi đọc bài viết này.

Hướng dẫn kiểm tra card màn hình

Kiểm tra card màn hình bằng lệnh dxdiag

Đây là cách được sử dụng nhiều nhất hiện để kiểm tra card màn hình trên máy tính và laptop của chúng ta. Thao tác ngắn gọn, dễ thực hiện là tất cả ưu điểm của phương pháp sử dụng dxdiag.

\>>Xem thêm: Hướng dẫn kiểm tra cấu hình máy tính

Chủ Đề