Giun dẹp thường sống ở đâu

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Giun dẹp thường kí sinh ở đâu? Tại sao?

Các câu hỏi tương tự

1. Trình bày các đặc điễm của trùng roi, tập đoàn trùng roi, so sánh trùng roi với thực vật.

2. Trình bày các đặc điểm của sứa, hải quỳ, san hô

3. Nêu đặc điểm chung của nghành ruột khoang, kể tên các đại diện thường gặp, san hô có lợi hay có hại? Hãy chứng minh.

4. Nêu một số giun đốt, giun tròn.

5. Đặc điểm tiến hóa của giun tròn so với giun dẹp

6. Vì sao trời mưa giun đất phải chui lên mặt đất.

7. Cách phòng, trị bệnh gium kim? Nguyrn6 nhân mắc bệnh giun kim? Đặc điểm cấu tạo và tác hại của sán lá gan.

8. so sánh hệ tiêu hóa của giun đũa và sán lá gan.

9. phân biệt giun tròn với giun đốt

10. Đặc điểm giúp giun đũa chui vào ống mật, tác hại và biện háp phòng tránh bệnh sán lá gan.

P/s:Các bạn trả lời được câu nào thì trả lời, mong mọi người giúp đỡ

Giun dẹp thường sống ở đâu

Phước Thịnh

Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận giàu chất dinh dưỡng của cơ thể người và động vật như: ruột non, gan, máu vì bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng, tạo điều kiện thuận lợi cho ngành giun dẹp phát triển.

Trả lời hay

7 Trả lời 17/08/21

  • Giun dẹp thường sống ở đâu

    Song Ngư

    - Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

    + Có cơ quan giác bám tăng cường.

    + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

    + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

    Trả lời hay

    2 Trả lời 17/08/21

    • Giun dẹp thường sống ở đâu

      Đội Trưởng Mỹ

      Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng.

      Trả lời hay

      1 Trả lời 17/08/21

      • Giun dẹp thường sống ở đâu

        Nguyễn Nhật Cường lớp 7/5

        - Sán lá máu: kí sinh trong máu người, ấu trùng chui qua da người khi tiếp xúc nơi nước ô nhiễm.

        - Sán bã trầu: kí sinh ở ruột lợn, vật chủ trung gian là ốc gạo, ốc mút.

        - Sán dây: kí sinh ở ruột non người và cơ bắp trâu bò.


        0 Trả lời 20:49 14/11

        • Giun dẹp thường sống ở đâu

          Thiên Bình

          Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ.

          0 Trả lời 17/08/21

          • - Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào trong cơ thể con người và động vật? Vì sao?

            - Để phòng chống giun dẹp kí sinh, cần phải ăn, uống, giữ vệ sinh như thế nào cho người và gia súc?

            - Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

            + Có cơ quan giác bám tăng cường.Bạn đang xem: Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào

            + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

            Bạn đang xem: Giun dẹp thường kí sinh ở bộ phận nào

            Giun dẹp thường kí sinh ở ruột, gan hay máu người, động vật vì đây là nơi giàu chất dinh dưỡng.

            → Đáp án D

            CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

            Hay nhất

            Giun dẹp thường kí sinh ở ruột non, gan,... bởi vì các bộ phận này thường có nhiều chất dinh dưỡng

            Giun dẹp có cơ thể dẹp, đối xứng hai bên, ruột phân nhánh, chưa có hậu môn, có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển. Giun dẹp chủ yếu sống?

            Câu hỏi:

            Giun dẹp chủ yếu sống?

            A. tự do

            B. kí sinh

            C. tự do hay kí sinh

            D. hình thức khác

            Đáp án đúng B.

            Giun dẹp chủ yếu sống kí sinh, giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non, gan, máu, giun đẹp có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển, ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian.

            Giải thích lý do vì sao chọn B là đúng

            – Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non, gan, máu.

            + Ví dụ:

            – Sán lá máu kí sinh trong máu người

            – Sán dây kí sinh ở ruột người và cơ bắp trâu, bò, lợn

            – Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống (sán lá, sán dây) hay qua da (sán lá máu..)

            – Cách phòng chống giun dẹp kí sinh

            + Giữ vệ sinh ăn uống: thức ăn phải nấu chín, uống nước sôi để nguội.

            + Giữ vệ sinh môi trường, thức ăn cho vật nuôi

            Mặc dù ngành Giun dẹp có các đại diện như sán lá, sán dây… cấu tạo biến đổi khác xa nhau, nhưng tất cả các giun dẹp đều có chung các đặc điểm sau: (dấu “+” là đúng, dấu “-“ là sai)

            STT Đặc điểm so sánh Sán lông (sống tự do) Sán lá gan (kí sinh) Sán dây (kí sinh)
            1 Cơ thể dẹp và đối xứng 2 bên + + +
            2 Mắt và lông bơi phát triển +
            3 Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng + + +
            4 Mắt và lông bơi tiêu giảm + +
            5 Giác bám phát triển + +
            6 Ruột phân nhánh và chưa có hậu môn + + +
            7 Cơ quan sinh dục phát triển + +
            8 Phát triển qua các giai đoạn ấu trùng + +

            Kết luận đặc điểm chung của ngành giun dẹp:

            – Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên

            – Phân biệt đầu, đuôi, lưng, bụng

            – Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn

            * Giun dẹp kí sinh còn có thêm các đặc điểm:

            – Có giác bám, cơ quan sinh sản phát triển

            – Ấu trùng phát triển qua các vật chủ trung gian