Giáo trình Kinh tế phát triển Đại học Kinh tế Quốc dân Pdf

Đang xem: Giáo trình kinh tế phát triển đại học kinh tế quốc dân

Xem thêm: modun boi duong thuong xuyen mam non

Giới Thiệu ĐỘI NGŨ GIẢNG VIÊNĐào tạo Đào tạo Đại học Đào tạo sau Đại họcNghiên Cứu Khoa HọcCác Chương trình trực thuộcThông tin tuyển sinh

Xem thêm: Mẫu Quyết Định Thưởng Lương Tháng 13, Mẫu Quyết Định Thưởng Tết Nguyên Đán Mới Nhất

Cao Thúy Xiêm [2005] [chủ biên]. Tình huống và bài tập kinh tế học vi mô dùng cho đào tạo sau đại học. NXB Lao động – Xã hội. Cao Thúy Xiêm [2008] [đồng tác giả]. Kinh tê học vi mô dùng cho đào tạo sau đại học. NXB Giáo dục. Cao Thúy Xiêm [2011] [chủ biên]. Kinh tế học vi vô – Lý thuyết – Bài tập – Thực hành. NXB Tài chính. Cao Thúy Xiêm [2011] [chủ biên]. Kinh tế học vi vô. NXB Chính trị – Hành chính Cao Thúy Xiêm [2012] [tác giả]. Kinh tế học vi mô – câu hỏi trắc nghiệm và bài tậpNXB Chính trị – Hành chính. Cao Thúy Xiêm [2014] [chủ biên]. Kinh tế học vi mô phần 2. NXB ĐH Kinh tế Quốc dân. Cao Thúy Xiêm [2015] [đồng chủ biên]. Kinh tế học quản lý. NXB Hồng Đức. Cao Thúy Xiêm [2016] [đồng tác giả]. Kinh tế học vi mô phần 2 – câu hỏi trắc nghiệm và bài tập. Hà Quỳnh Hoa [2015]. Tác động tương đối của chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ đến tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam. Nhà xuất bản ĐH KTQD. Hoàng Thị Thúy Nga [2015]. Tính kinh tế theo qui mô của các doanh nghiệp may Việt nam. NXB Đại học Kinh tế quốc dân. Nguyen Duc Thanh, Hoang Thi Chinh Thon [2012], Global Crisis, Remittances, and Poverty in Vietnam, Global Crisis, Remittances, and Poverty in Asia, ADB, 2012 Nguyễn Đức Thành, Ngô Quốc Thái, Vũ Minh Long, Hoàng Thị Chinh Thon [2013], Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2012, Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2013, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và chính sách, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, 2014. Nguyễn Ngọc Anh & Trương Như Hiếu [2017]. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến lao động ngành chế biến chế tạo. Việt Nam với cách mạng công nghiệp 4.0. Hà Nội: NXB ĐH KTQD. ISBN: 978-604-946-345-7. Nguyễn Việt Cường, Hồ Đình Bảo, Trương Như Hiếu [2018]. Rào cản gia tăng chi phí lao động của doanh nghiệp. Đánh giá kinh tế Việt Nam thường niên 2017: Tháo gỡ rào cản đối với sự phát triển của doanh nghiệp. Hà Nội: NXB ĐH KTQD. ISBN: 978-604-946-403-3. Nguyễn Việt Hùng [2012], Tiếp cận phân tích định lượng: Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam[2012],NXB Đại học KTQD. Nguyễn Việt Hùng [202], Tiếp cận phân tích định lượng: Hiệu quả hoạt động của các ngân hàng ở Việt Nam[2012],NXB Đại học KTQD. Nguyễn Việt Hùng và Hà Quỳnh Hoa [2012] Các mô hình dự báo khủng hoảng tiền tệ và ứng dụng cảnh báo cho Việt Nam,NXB Đại học KTQD. Nguyễn Việt Hùng và Hà Quỳnh Hoa [2012] Các mô hình dự báo khủng hoảng tiền tệ và ứng dụng cảnh báo cho Việt Nam,NXB Đại học KTQD. Phạm Sỹ An, Hoàng Thị Chinh Thon, Hoàng Xuân Diễm [2012], Tổng quan Kinh tế Việt Nam 2011, Báo cáo thường niên Kinh tế Việt Nam 2012, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và chính sách, Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, NXB Đại học Quốc gia, 2012. Phạm Thế Anh [2013]. Kinh tế lượng ứng dụng: Phân tích chuỗi thời gian. NXB Lao động. Phạm Thế Anh [2015]. Hiệu ứng chuyển của tỷ giá hối đoái: Ứng dụng mô hình SVAR cho Việt Nam. NXB Lao động. Trần Thọ Đạt, Hà Quỳnh Hoa [2010]. Cầu tiền và chính sách tiền tệ ở Việt Nam. Nhà xuất bản ĐH KTQD.

KINH TẾ PHÁT TRIỂN Th.S Nguyễn Đức ThànhKhoa KT&PTBỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂNTỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾTỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾTăng trưởng kinh tếChuyển dịch cơ cấu kinh tếTiến bộ xã hộiNỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Thương mại và cán cân thanh toán quốc tếTÀI LIỆUGiáo trình:Nguyễn Ngọc Sơn, Bùi Đức Tuân [chủ biên, 2012], Giáo trình Kinh tế phát triển [Dùng cho sinh viên ngoài chuyên ngành], NXB Tài chính; Tài liệu tham khảo:Ngô Thắng Lợi [chủ biên, 2012], Giáo trình Kinh tế phát triển, NXB ĐH KTQD; Michael D.Todaro [1998], Kinh tế học cho thế giới thứ ba, NXB Giáo dục; Dwight H. Perkins, Steven Radelet, David L.Lindauer [2006], Kinh tế học phát triển, NXB Thống kê [sách dịch];E.Wayne Nafziger [1998], Kinh tế học của các nước đang phát triển, NXB Thống kê. ĐÁNH GIÁ MÔN HỌCDự lớp, thảo luận trên lớp: 10% Bài kiểm tra, thảo luận: 20%Thi kết thúc học phần: 70%GIỚI THIỆU MÔN HỌCTại sao chúng ta cần nghiên cứu Kinh tế Phát triển?Đối tượng và nội dung nghiên cứu của kinh tế học phát triển là gì?Phương pháp nghiên cứu?Tại sao một số nước có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh trong khi nước khác có tốc độ tăng trưởng chậm?Các nước thuộc thế giới thứ ba có thể đạt được các mục tiêu kinh tế - xã hộiTại sao sự giàu có sung túc lại cùng tồn tại với đói nghèo?Có cách nào để các xã hội lạc hậu, năng suất lao động thấp, có mức sống tối thiểu lại có thể trở thành các quốc gia hiện đại, có thu nhập cao, sản xuất phát triển?Làm thế nào để cải thiện các dịch vụ phục vụ con người?CÂU HỎI THƯỜNG GẶPKINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?Đầu vào [K,L,R,T]PLYADAS Mô hình AD- ASEđầu ra- Qr- Un - ∏ - TMQT Hộp đen kinh tế vĩ mô[Qf]Kinh tế học truyền thống QfQrCác nước đang phát triển Các nước đang phát triển Các nước phát triển Các nước phát triển QfQrKINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?QQff ≈≈ Q QrrQQff >>>> Q QrrKinh tế chính trịKinh tế chính trị liên quan với mối quan hệ giữa kinh tế và chính trị, với quan tâm đặc biệt tới vai trò của quyền lực trong việc đưa ra các quyết định về kinh tế.KINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?Nội dung nghiên cứuNội dung nghiên cứuChuyển từ một nền kinh tế tăng trưởng thấp sang một nền kinh tế tăng trưởng cao sử dụng hiệu quả các nguồn lựcChuyển từ một xã hội nghèo đói, bất bình đẳng, con người phát triển ở trình độ thấp sang xã hội có các tiêu chí phát triển cao hơnKINH TẾ PHÁT TRIỂN NGHIÊN CỨU GÌ?Kinh tế học phát triển: là một môn trong hệ thống các môn kinh tế học, nghiên cứu nguyên lý phát triển kinh tế trong các điều kiện kém phát triển [áp dụng cho các nước đang phát triển]PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUPhương pháp nghiên cứu thực chứng và chuẩn tắc của Kinh tế họcPhương pháp phân tích so sánhPhương pháp định lượng:- lnYi = α + β1 Si + β2 EXPi + β3 EXPi2 + εi- lnYi = α + β1 PRIMi + β2 LSECi + β3 USECi + β4 UNIVi + β5 VOCi + β6 EXPi + β7 EXPi2 + β8 lnHi + εiPhương pháp phân tích các mô hình lý thuyết và thực tiễn [kinh nghiệm thực tiễn đúc kết thành mô hình]CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN TRONG HỆ THỐNG KINH TẾ THẾ GIỚI Sự ra đời và phát triển của thế giới thứ ba Phân chia các nước theo mức thu nhập Phân chia các nước theo trình độ phát triển con người [HDI]Phân chia các nước theo trình độ phát triển kinh tếPHÂN LOẠI CÁC NƯỚC TRÊN THẾ GIỚIThế giới thứ nhấtThế giới thứ haiThế giới thứ baPHÂN CHIA CÁC NƯỚC THEO THU NHẬPHệ thống phân loại của WB:Các nước có thu nhập cao [HIC]: $12,276 Các nước có thu nhập trung bình cao [UMC]: $3,976 - $12,275 Các nước có thu nhập trung bình thấp [LMC]: $1,006 - $3,975 Các nước có thu nhập thấp [LIC]: Nhỏ hơn hoặc bằng $1,005Việt Nam: $1,100 PHÂN CHIA CÁC NƯỚC THEO THU NHẬPPHÂN CHIA CÁC NƯỚC THEO TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN CON NGƯỜIHệ thống phân loại của UN:Nhóm nước có HDI rất cao: HDI 0,793 trở lênNhóm nước có HDI cao: HDI từ 0,698 đến 0,792 Nhóm nước có HDI trung bình: HDI từ 0,522 đến 0,698 Nhóm nước có HDI thấp: Dưới 0,522Việt Nam: 0,593 [xếp thứ 128 trong số 187 nước tham gia xếp loại chính thức] PHÂN CHIA CÁC NƯỚC THEO HDIHỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA WBCác nước công nghiệp phát triển – DCs – Trên 40 nướcCác nước công nghiệp mới – NICs – trên 11 nước [Hy Lạp, Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Thổ Nhĩ Kỳ, Braxin, Mexicô, Achentina, Ixraen, Hồng Kông, Đài Loan, Singapo, Hàn QuốcCác nước xuất khẩu dầu mỏ [OPEC] - [Iran, Irắc, Arập Seut, Kata, Coet, Nigeria, Venesuela]Các nước đang phát triển – trong đó có các nước kém phát triển [LCDs]Khoảng 130 nước, có diện tích tự nhiên chiếm khoảng 2/3 tổng diện tích toàn thế giới, tương ứng, tỷ lệ dân số chiểm trên 80% HỆ THỐNG PHÂN LOẠI CỦA WBĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂNMức sống thấp;Nền kinh tế chịu sự chi phối nhiều bởi nông nghiệp;-Tỷ lệ tích lũy thấp -Trình độ kỹ thuật của sản xuất thấp-Năng suất lao động thấp Tốc độ tăng dân số cao và khả năng bảo đảm các nhu cầu xã hội cho con người thấp;Nền kinh tế phụ thuộc rất lớn bởi nước ngoài: vốn, công nghệ - kỹ thuật và lao động có trình độ cao ở nước ngoài, thị trườngVÒNG LUẨN QUẨN CỦA SỰ NGHÈO KHỔThu nhập thấpThu nhập thấpTỷ lệ tích luỹ thấpTỷ lệ tích luỹ thấpTrình độ kỹ thuật thấpTrình độ kỹ thuật thấpNăng suất thấpNăng suất thấpTỔNG QUAN VỀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ Bản chất, nội dung của phát triển kinh tếCác giai đoạn phát triển kinh tế [lý thuyết phân kỳ của Rostow]Lựa chọn con đường phát triển theo quan điểm tăng trưởng và phát triển kinh tếLà s gia tăng thu ựnh p c a n n kinh ậ ủ ềt trong m t kho ng ế ộ ảth i gian nh t đ nh ờ ấ ị[thư ng là 1 năm]ờCách tính 100YgY∆= ×∆ Yt = Yt – Yt-1∆ Yt = Yt – Yt-1TĂNG TRƯỞNG KINH TẾTĂNG TRƯỞNG KINH TẾThu nhập của nền kinh tế có thể biểu hiện dưới dạng hiện vật hoặc giá trị; Sử dụng đơn vị tiền tệ để tính thu nhập bằng giá trị:-Thu nhập tính theo đơn vị đồng tiền nội địa của mỗi quốc gia-Thu nhập tính theo phương pháp quy đổi ngoại tệ trực tiếp -Thu nhập tính theo ngang giá sức mua [PPP- Purchanging Power Parity] PHÁT TRIỂN KINH TẾ KHÁI NIỆM: Phát triển nền kinh tế, đó là quá trình tăng tiến, toàn diện và về mọi mặt kinh tế - xã hội của một quốc gia hoặc môt địa phương.  THEO NỘI DUNG: PT NỀN KT= PTLVKT + PTLVXH PTLVKT = TTKT + CDCCKT PTLVXH = SỰ TIẾN BỘ XÃ HỘI CHO CON NGƯỜI PT NỀN KT = TTKT + CDCCKT+ TBXH  THEO QUAN ĐIỂM TRIẾT HỌC:PTNỀN TT = THAY ĐỔI VỀ LƯỢNG + BIẾN ĐỔI VỀ CHẤT VAI TRÒ CỦA MỖI YẾU TỐ TRONG CÔNG THỨC PHÁT TRIỂN

Video liên quan

Chủ Đề