Giải thích các cách làm dưới đây của bạn lan và bạn linh

Để bảo vệ tài khoản của mình, bạn có thể cần phải xác minh danh tính khi đăng nhập hoặc khi cố thực hiện những thao tác nhạy cảm như:

  • Xem hoạt động đã lưu trong Tài khoản Google của bạn.
  • Thay đổi mật khẩu.
  • Xem mật khẩu đã lưu.
  • Bật tính năng Xác minh 2 bước.
  • Tải dữ liệu xuống.

Nếu là chủ sở hữu kênh YouTube, bạn có thể phải xác minh danh tính khi thực hiện một số thao tác nhất định trong YouTube Studio.

Để xác minh danh tính của bạn, hãy chuẩn bị sẵn một điện thoại hoặc khóa bảo mật mà bạn đã đăng ký với tài khoản của mình từ 7 ngày trước [hoặc hơn]. Bạn có thể sử dụng:

Lưu ý: Nếu có Tài khoản Google thông qua cơ quan, bạn có thể được yêu cầu xác minh danh tính bằng thiết bị của cơ quan.

Nếu bạn được yêu cầu xác minh danh tính, hãy làm theo các bước dưới đây. Bạn cần để điện thoại bên cạnh và kết nối Internet nếu có thể.

  1. Trên màn hình "Xác minh danh tính của bạn", hãy hoàn thành các bước cần thực hiện hoặc chọn Cách xác minh khác. Bạn sẽ thấy một số hoặc toàn bộ những lựa chọn sau đây:
    • Nhận lời nhắc trên điện thoại.
    • Nhận mã xác minh qua tin nhắn văn bản.
    • Nhận mã bảo mật trên thiết bị Android.
    • Sử dụng phương thức khóa màn hình hoặc vân tay số trên thiết bị Android.
    • Sử dụng khóa bảo mật mà bạn đã thêm vào Tài khoản Google của mình.
  2. Làm theo hướng dẫn trên màn hình và sử dụng điện thoại khi được nhắc.

Bước bổ sung này giúp bảo mật tài khoản của bạn. Nếu ai đó biết được tên người dùng và mật khẩu của bạn, thì bước này sẽ giúp ngăn họ thực hiện một số hành động nhạy cảm trong tài khoản của bạn.

Tìm hiểu cách tăng cường bảo mật cho tài khoản của bạn.

Khắc phục sự cố

Không thể thực hiện một hành động nhạy cảm

Nếu bạn đã đăng nhập vào Tài khoản Google của mình nhưng không thể xác minh danh tính để thực hiện một hành động, hãy chuyển đến phần liên quan ở bên dưới.

Bạn không thể sử dụng điện thoại của mình

Nếu điện thoại Android của bạn không có kết nối Internet, bạn vẫn có thể sử dụng điện thoại để xác minh danh tính của mình.

  1. Trên trang đăng nhập của Google, hãy nhập tên tài khoản và mật khẩu của bạn.
  2. Nếu bạn thấy màn hình "Xác minh danh tính của bạn", hãy chọn Các cách khác để xác minh Nhận mã bảo mật trên điện thoại Android.
  3. Làm theo hướng dẫn trên màn hình.

Tìm hiểu cách nhận mã bảo mật trên thiết bị Android.

Nếu bạn không thể sử dụng điện thoại hoặc thử lại trên một thiết bị khác mà bạn sử dụng thường xuyên, hãy làm theo các bước sau.

Bạn không nhận được lời nhắc trên điện thoại

Nếu bạn không nhận được lời nhắc trong vòng một vài phút:

Nếu bạn vẫn không nhận được lời nhắc, hãy nhấn vào Thử cách khác và chọn một tùy chọn khác.

Bạn không nhận được tin nhắn văn bản

Nếu bạn không nhận được tin nhắn trong vòng một vài phút:

  1. Đảm bảo rằng số điện thoại của bạn là chính xác.
  2. Đảm bảo bạn có tín hiệu mạng mạnh hoặc điện thoại được kết nối với Wi-Fi.
  3. Tới màn hình đăng nhập và chọn Gửi lại.
  4. Nếu bạn vẫn không nhận được tin nhắn văn bản, hãy chọn Các cách khác để xác minh Sử dụng điện thoại hoặc máy tính bảng để nhận mã bảo mật [ngay cả khi không có kết nối mạng].
  5. Làm theo hướng dẫn trên màn hình.
Bạn có thể tìm hiểu thêm về cách nhận mã bảo mật trên thiết bị Android.

Bạn không thấy tùy chọn để xác minh danh tính của mình

Không thể đăng nhập vào Tài khoản Google của bạn

Thông tin này có hữu ích không?

Chúng tôi có thể cải thiện trang này bằng cách nào?

11.04.2022

WElearn Wind

Làm thế nào để có trí nhớ tốt? – Đây là câu hỏi mà rất nhiều người thắc mắc và cũng chính họ đang “lay hoay” để tìm đáp án cho câu trả lời này. Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây để tìm ra câu trả lời nhé!

Một nhà sinh lý học người Nga I.M.Sechenov đã nói rằng: “Nếu không có trí nhớ thì con người mãi mãi ở tình trạng của một đứa trẻ sơ sinh”

Trí nhớ là quá trình tâm lý phản ánh những kinh nghiệm đã có của kinh nghiệm cá nhân dưới hình thức biểu tượng, bao gồm ghi nhớ, gìn giữ và tái tạo.

Trí nhớ đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong đời sống của con người. Những vai trò đó có thể là:

  • Là điều kiện để con người phát triển tâm lý của con người
  • Là nơi để tích lũy những kinh nghiệm trong cuộc sống 
  • Lưu giữ lại kết quả của quá trình nhận thức để con người có thể học tập và phát triển được trí tuệ của mình.
  • Giúp duy trì cảm xúc, tình cảm của con người
  • Góp phần hình thành nên nhân cách của con người. 

Trí nhớ tạm thời là loại trí nhớ là dạng trí nhớ ngắn. Khi đó, thông tin sẽ được “lưu” lại  một cách chính xác nhưng chỉ trong một khoảng thời gian ngắn

Loại trí nhớ này không thể rèn luyện được nhưng nó lại là bước để lưu giữ thông tin vào vùng trí nhớ ngắn hạn.

Trí nhớ ngắn hạn [hay còn gọi là trí nhớ làm việc – working memory] là trí nhớ tạm thời để lưu trữ các thông tin mà chúng ta vừa xử lý nó. 

Loại trí nhớ này có thể ghi nhớ và xử lý nhiều thông tin một lúc. Tuy nhiên, lượng thông tin và khoảng thời gian mà nó lưu lại thì rất ngắn. 

Bạn có thể rèn luyện loại trí nhớ này để có thể lưu trữ thông tin lâu hơn.

Trí nhớ dài hạn là loại trí nhớ có thể lưu trữ lượng thông tin trong một khoảng thời gian dài. 

Trí nhớ ngắn hạn có thể “biến thành” trí nhớ dài hạn nếu được luyện tập thường xuyên

Các loại trí nhớ

Trí nhớ dài hạn có hai dạng chính là: 

  • Trí nhớ có thể tường thuật lại [ví dụ: bạn luôn nhớ được Hà Nội là thủ đô của Việt Nam , hay bạn nhớ được những sự kiện đã từng xảy ra…]
  • Trí nhớ tiềm ẩn [ví dụ như khả năng chơi piano, chơi golf…].

Việc lặp đi lặp lại một thông tin nhiều lần là cách để ghi nhớ phổ biến nhất. Một việc được lặp đi lặp lại sẽ khiến cho não bạn dễ ghi nhớ hơn.

Tuy nhiên, hãy hiểu rằng, việc lặp đi lặp lại này phải kèm theo việc hiểu nội dung vấn đề để tránh những tình trạng học vẹt, học đối phó. Vì nó sẽ khiến cho não của bạn thêm lười biếng hơn.

Tất cả các hoạt động tinh thần kích thích có thể giữ cho bộ não của bạn trong tình trạng tốt. Bạn nên hiểu rằng, não bộ cũng giống như các cơ quan khác, bạn phải cho nó hoạt động thì nó mới có thể luôn khỏe mạnh được.

Để kích thích tinh thần, bạn có thể nghe một bài nhạc nhẹ, chơi một loại nhạc cụ để não bạn có thể hoạt động thường xuyên. 

Hình ảnh cũng là một dạng thông tin và nó ảnh hưởng rất nhiều đến não bộ của bạn. Hình ảnh càng rõ ràng, bạn sẽ nhớ càng lâu. Hãy liên tưởng những thứ bạn cần ghi nhớ đến những hình ảnh liên quan và dễ hiểu nhất. Khi đó, trí nhớ của bạn sẽ nhớ được lâu hơn. 

Ngoài ra, khi chọn hình ảnh càng thú vị, bạn sẽ càng có hứng thú trong việc học hơn, từ đó sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn.

Việc giao tiếp với mọi người sẽ làm giảm nguy cơ stress và trầm cảm. Vì 2 chứng bệnh này cũng là nguyên nhân dẫn đến việc kém trí nhớ.

Khi bạn nói chuyện với mọi người, não của bạn sẽ luôn hoạt động để tiếp nhận thông tin, từ đó trí nhớ cũng sẽ được cải thiện nhiều hơn.

Trong quá trình học, bạn nên tập trung cao độ, không làm 2 – 3 việc một lúc hay học 2 – 3 môn một lần. Việc này sẽ làm cho bạn học vừa lâu mà lại vừa không hiệu quả.

Đặc biệt, bạn nên bỏ xa các thiết bị điện tử như điện thoại, máy tính để tránh xao nhãng trong lúc học.

Khi bạn sắp xếp mọi thứ xung quanh có hệ thống và khoa học, bạn sẽ có thể cải thiện được trí nhớ của mình. Vì cơ bản, thế giới bên ngoài của bạn có ngăn nắp, thì não bạn mới có thể hoạt động tốt nhất được. 

Khi mọi việc xung quanh cứ bừa bộn, chẳng đâu vào đâu, bạn làm việc này cùng lúc với việc kia, não bộ sẽ không thể nào sắp xếp được các vấn đề, từ đó dẫn đến việc kém trí nhớ

Để luyện tập trí nhớ bạn có thể gắn những thông tin, sự kiện với hoàn cảnh xảy ra nó. Chẳng hạn như bạn đã nhìn thấy người này lần đầu tiên ở đâu? Lúc ấy anh ta ǎn mặc như thế nào?

Tập thể dục hằng ngày không chỉ giúp cho bạn luyện tập sứ khỏe mà còn giúp lưu thông máu trong cơ thể cũng như bộ não của bạn. Điều này, gúp cho bộ nhớ của bạn sắc nét hơn, nhớ lâu hơn.

Lấy một bài báo rồi đánh dấu tất cả các chữ “b”, cành nhanh càng tốt. Sau đó từ từ kiểm tra lại xem bạn đã bỏ sót mất bao nhiêu chữ. Hãy luyện bài tập này vài ngày liền rồi bạn sẽ thấy, chỉ sau một thời gian ngắn bạn đã có thể đạt được kết quả tốt. Bài tập này bạn cũng thể làm vào lúc chờ đợi.

Vì đơn giản, con người sẽ rất khó có thể quên những gì có liên quan đến mình. Nên để ghi nhớ tốt những con số, bạn nên tìm sự liên quan của những con số này với những con số quan trọng đối với bạn, chẳng hạn như ngày sinh, ngày trăng rằm,…

Theo nghiên cứu, các bệnh mãn tính như huyết áp cao, tiểu đường hay trầm cảm cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến trí nhớ của bạn. Vì vậy, nếu kiểm soát được nó, bạn sẽ giảm bớt căng thẳng, từ đó, việc ghi nhớ thông tin cũng trở nên dễ dàng hơn.

Thường xuyên đặt câu hỏi sẽ giúp bạn nhớ lâu hơn những thông tin mà mình nhận được. Vì những gì mà tự mình khám phá ra thì thường sẽ dễ ghi nhớ và nhớ lâu hơn.

Để có thể nhớ lâu, bạn có thể liên tưởng những thứ cần nhất đến những hình ảnh, thông tin quen thuộc xung quanh mình. Để khi nhắc đến những hình ảnh đó, bạn sẽ nhớ ngay đến những thông tin này.

Ngủ không đủ giấc sẽ rất dễ “đẩy” bạn vào tình trạng mệt mỏi, khó tập trung. Nó còn gây ra các bệnh như stress, giảm trí nhớ và suy giảm miễn dịch. Ăn uống không đúng giờ giấc, ăn những thức ăn không tốt cũng sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến não bộ và khả năng tiếp thu kiến thức của bạn.

Vì vậy, bạn cần “ăn no, ngủ kỹ” để có một sức khỏe tốt thì bạn mới có thể vượt qua những khó khăn, áp lực trong học tập được. Đặc biệt, việc tập thể dục thường xuyên là cách để giúp cho tinh thần bạn thoải mái hơn và các chất dinh dưỡng trong thức ăn cũng được tiếp thu nhanh hơn.

Ngoài ra, bạn cũng nên xem lại chế độ ăn uống của mình cho khoa học, hạn chế uống các thức uống có gas hoặc ăn thức ăn nhanh, giảm tiêu thụ đường Tránh chế độ ăn nhiều calo,… để tăng tuổi thọ cho não.

Hãy hạn chế stress hết sức có thể. Vì nếu bạn càng căng thẳng, não bạn sẽ càng khó tiếp nhận những thông tin mới. Khi đó, việc nhớ lâu sẽ rất khó.

Thay vào đó, hãy thả lỏng cơ thể, học với tinh thần thoải mái nhất. Như vậy, thông tin sẽ ở lại trong đầu bạn lâu hơn.

Chỉ khi bạn biết cân bằng giữa công việc và cuộc sống, bộ não của bạn mới có đủ thời gian để giải tỏa và tái phục hồi các chức năng nội tại. 

Vì vậy, để giúp não bạn giải tỏa những căng thẳng, bạn hãy tham gia các hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh để giúp thoải mái tinh thần và có một trí nhớ khỏe.

“Một nụ cười là 10 thang thuốc bổ”. Thật vậy, khi bạn cười càng nhiều, não bộ sẽ sản sinh ra serotonin và làm cho bạn cảm thấy tuyệt hơn nhiều. Hãy nhìn vào những mặt tích cực của vấn đề, bạn sẽ thấy thế giới này đẹp hơn nhiều.

Cười nhiều hơn

Hơn nữa, khi nghĩ về những điều tích cực, bạn sẽ cảm thấy như được giải thoát khỏi những áp lực, muộn phiền, khi đó bạn sẽ nhớ tốt hơn.

Việc đặt ra những “bài toán khó” để thách thức tư duy cũng là một cách giúp não bạn hoạt động tích cực hơn.  

Giống như sức mạnh thể chất, sức mạnh tư duy cũng đòi hỏi quá trình rèn luyện thử thách liên tục. Các bài tập tư duy cần có 4 tính chất sau:

  • Mới mẻ: một chủ đề hay một lĩnh vực mới sẽ tạo cho bạn sự hứng thú hơn trong việc tư duy
  • Khó: bài tập phải đủ độ khó và vừa với sức cố gắng của bộ não
  • Gia tăng thường xuyên: Dựa vào khả năng tư duy, bài tập cần được tăng dần độ khó để “nâng cấp” bộ nhớ
  • Thú vị và ý nghĩa: “bài toán” phải mang lại cảm giác tuyệt vời cho người chiến thắng để có thể tạo động lực thúc đẩy thực hiện các thử thách tiếp theo.

Tăng phản xạ cũng là một trong những cách hữu hiệu để luyện trí nhớ cho não bộ. Có nhiều cách để luyện tăng tốc độ phản xạ của não như thay đổi tốc độ đọc sách, tốc độ nói, tốc độ suy nghĩ,…

Tuy nhiên, hãy lưu ý rằng, việc tăng tốc độ nhưng cũng cần phải cẩn thận, tránh mắc phải những sai sót đáng tiếc.

Tương tự như cơ bắp, nếu não bạn được sử dụng thường xuyên, nó chắc chắn sẽ khỏe mạnh hơn. Và dĩ nhiên khi đó nó sẽ nhớ tốt hơn.

Thông qua việc rèn luyện, chất xám cũng nhưng các chất khác trong bộ não có thể phát triển tốt hơn. Nhờ đó mà ta có thể cải thiện được trí nhớ.

Những môn học thuộc thường rất dài. Nếu không biết cách tóm tắt, bạn sẽ rất mất thời gian với nó. Vì vậy, hãy dùng sơ đồ tư duy để học.

Viết ra giấy những ý chính dưới dạng nhánh. Nếu có thể, bạn nên vẽ thêm những hình ảnh liên quan để dễ liên tưởng và ghi nhớ. Sơ đồ càng rõ ràng, chi tiết, bạn sẽ càng mau thuộc hơn.

Não bộ của bạn sẽ ghi nhớ không tốt nếu như bạn không luyện tập thường xuyên. Vì vậy, dù còn đi học hay không, hãy cố gắng trau dồi kiến thức mỗi ngày, có thể đọc sách hay học một điều mới gì đó để giúp não bộ kích thích và luyện trí nhớ nhé!

Modafinil là một thực phẩm chức năng, được tổ chức FDA cấp phép sử dụng trong quân đội. Chất này được ứng dụng để giúp người ta có thể tăng sự tập trung và ghi nhớ thông tin trong một khoảng thời gian ngắn.

Thiền là một phương pháp rất tốt để tĩnh tâm và luyện trí nhớ. Với phương pháp này, bạn sẽ giảm được áp lực và tập trung vào việc cần làm để đạt hiệu quả cao hơn.

Theo khảo sát, một nhóm học sinh ngồi thiền trong 20 phút mỗi ngày trong bốn ngày liên tục đạt được những kết quả tốt hơn rõ rệt trong những bài kiểm tra về nhận thức.

Khi phân tích các thông tin hay dữ liệu nào đóm mắt bạn sẽ có khả năng giúp bạn ghi nhớ tốt hơn. 

Ngoài ra, khi ghi nhớ bằng mắt, những hình ảnh, đồ vật sẽ có “cơ hội” ở lại trong não bộ của bạn lâu hơn. Do đó, để vận dụng tốt phương pháp này, bạn có thể biểu thị thông tin dưới dạng hình ảnh.

Một trong những cách truyền thống để nhớ thông tin đó là ghi chú nó lại. Với việc ghi chú, bạn có thể vừa ghi nhớ bắt mắt, vừa ghi nhớ bằng não bộ. Khi đó, khả năng nhớ lên gấp 2 lần so với bình thường.

Một tinh thần thoải mái sẽ giúp bạn ghi nhớ tốt hơn. Vì vậy, đừng cố ép mình phải nhớ nhiều thông tin một lúc. Hãy bình tĩnh, thả lỏng cơ thể, nhớ từng chút một. Khi đó, trí nhớ của bạn sẽ hoạt động tốt hơn.

Tinh thần lạc quan

“Trăm hay không bằng tay quen”. Vì vậy, cách để luyện trí nhớ tốt nhất là áp dụng nó vào thực tế để có thể dễ dàng hình dung hơn. 

Hơn nữa, khi tham gia các hoạt động thực tế, bạn sẽ có cơ hội vận dụng những gì mình đã học vào đúng tình huống cần thiết hơn. Từ đó, việc nhớ kiến thức sẽ lâu hơn.

Caffeine là chất có trong cafe, trà xanh, socola,… 

Theo một số nghiên cứu, cafeine sẽ giúp ích rất nhiều cho việc cải thiện trí nhớ, kể cả trí nhớ ngắn hạn. Tuy nhiên, nếu sử dụng quá nhiều, chất này cũng sẽ gây ảnh hưởng cho sức khỏe.

Như vậy, bài viết đã Hé Lộ Đáp Án Câu Hỏi Làm Thế Nào Để Có Trí Nhớ Tốt. Hy vọng những thông tin mà Trung tâm WElearn gia sư chia sẻ có thể giúp ích cho bạn trong việc cải thiện trí nhớ của mình tốt hơn

Xem thêm các bài viết liên quan

Video liên quan

Chủ Đề