Giai điệu giọng thứ như thế nào


GAM - GIỌNG

Gam là hệ thống gồm 7 bậc âm tự nhiên được sắp xếp liền bậc trong một quãng 8 [từ chủ âm đến chủ âm]

I – II – III – IV – V – VI – VII – [I]

1.Gam trưởng, giọng trưởng
a]Gam trưởng:
Gam trưởng là hệ thống gồm 7 bậc âm tự nhiên được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau:

Ví dụ gam Đô trưởng:

Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ [bậc I] Trong gam Đô trưởng, âm chủ là Đô

b]Giọng trưởng:
Các bậc âm trong gam trưởng dùng để xây dựng giai điệu một bài hát, một bản nhạc thì được gọi là giọng trưởng kèm theo tên âm chủ.

Ví dụ bài Thật là hay của Hoàng Lân, được xây dựng trên công thức gam trưởng, gồm các âm: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si.

2.Gam thứ, giọng thứ
a]Gam thứ:

Là hệ thống gồm 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành trên công thức cung và nửa cung như sau:

Ví dụ: Gam La thứ:

Đoạn bài hát sau được viết ở gam La thứ:

Trong trường hợp này, sử dụng từ Gam hay Giọng đều được!

b]Giọng Thứ

Các bậc trong gam thứ được sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát hay một bản nhạc, người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo tên âm chủ.

Ví dụ: Bài Đường Chúng ta đi [nhạc phim Trung Quốc]

GIỌNG HÒA THANH, GIỌNG GIAI ĐIỆU

1.Giọng trưởng hòa thanh là giọng trưởng có âm bậc VI hạ thấp xuống nửa cung so với giọng trưởng tự nhiên.

Vi dụ: Giọng Đô trưởng hòa thanh

2.Giọng thứ hòa thanh là giọng thứ có âm bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng thứ tự nhiên.

Ví dụ: Giọng La thứ hòa thanh

3.Giọng trưởng giai điệu là giọng trưởng khi giai điệu đi xuống bậc VI và bậc VII bị giáng xuông nửa cung so với giọng trưởng tự nhiên. Khi giai điệu đi lên các bậc này trở lại bình thường như trong hình thức tự nhiên.

Ví dụ: Giọng Son trưởng giai điệu

4.Giọng thứ giai điệu là giọng thứ khi giai điệu đi lên có âm bậc VI và bậc VII tăng lên nửa cung so với giọng thứ tự nhiên. Khi giai điệu đi xuống, các bậc này trở lại bình thường như trong hình thức tự nhiên.

Ví dụ: Giọng La thứ giai điệu



- Là các bậc âm trong gamthứđược sử dụng để xây dựng giai điệu một bài hát [ hay một bản nhạc ] người ta gọi đólà giọng thứkèm theo tên âm chủ.

Hay nhất

- Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc ,hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung như sau :

I II III IV V VI VII [ I ]

1c 1/2C 1C 1C 1/2C 1C 1C

- Âm ổn định nhất trong gam gọi là âm chủ [bậc I ] vd : trong gam la thứ ,âm chủ là âm LA .

GIỌNG THỨ

Các bậc âm trong gam thứ được sứ dụng để xây dựng giai điệu một bài hát [hay một bản nhạc ] ,người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo âm chủ .

LƯU Ý:

You are using an out of date browser. It may not display this or other websites correctly.
You should upgrade or use an alternative browser.

  • Khởi tạo chủ đề Yopovn
  • Ngày gửi 9/6/21

Chủ đề 20,732 Bài viết 21,513 Thành viên 39,657 Thành viên mới nhất thandang96

Nêu ý nghia bài hát lí cây đa [Âm nhạc - Lớp 6]

4 trả lời

Tính tổng dãy số sau [Âm nhạc - Lớp 5]

5 trả lời

Số thích hợp điền vào chỗ chấm là [Âm nhạc - Lớp 5]

6 trả lời

Tìm độ dài mà 50% của nó là 96cm [Âm nhạc - Lớp 5]

3 trả lời

Tính nhanh [Âm nhạc - Lớp 5]

2 trả lời

NHẠCLÝ #40❤️ ÂM GIAI THỨ LÀ GÌ? ÂM GIAI THỨ TỰ NHIÊN, ÂM GIAI THỨ HÒA THANH, ÂM GIAI THỨ GIAI ĐIỆU. Âm giai thứ là gì? Âm giai thứ tự nhiên, giai điệu, hòa âm là topic tiếp theo trong chuỗi bài viết chia sẻ kiến thức nhạc lý, âm giai thứ [ the minor scales] là một dãy nốt theo thứ tự từ thấp lên cao.

VIDEO ÂM GIAI THỨ LÀ GÌ? ÂM GIAI THỨ TỰ NHIÊN, HÒA THANH, GIAI ĐIỆU

Các bạn tham khảo video bài học dưới đây.

ÂM GIAI THỨ LÀ GÌ? – ÂM GIAI THỨ TỰ NHIÊN

Cấu trúc của một âm giai thứ: 241A Nam Hòa, P. Phước Long A, TP. Thủ Đức – Hotline 0888 189 686 1 2 2 1 2 2 * Với 2 là 1 cung = 2 ngăn trên cần đàn và 1 là nửa cung = 1 ngăn trên cần đàn

Âm giai Thứ tự nhiên là âm giai gồm các bậc có đặc tính như sau:

  • Bậc I: Chủ âm [Tonique];
  • Bậc II: Thượng chủ âm [Sub tonique] cao hơn bậc I một quãng hai trưởng [1 cung];
  • Bậc III: Trung âm [Médiante] cao hơn bậc II một quãng hai thứ [1/2 cung];
  • Bậc IV: Hạ át âm [Sous dominante] cao hơn bậc III một quãng hai trưởng;
  • Bậc V: Át âm [Dominante] cao hơn bậc IV một quãng hai trưởng;
  • Bậc VI: Thượng át âm [Sub dominante] cao hơn bậc V một quãng hai thứ;
  • Bậc VII: Cao hơn bậc VI một quãng hai trưởng.

Nếu nâng bậc VII lên một quãng hai trưởng [1 cung] nữa, ta sẽ có bậc VIII [Bát âm – Octave], thực chất chính là Chủ âm [Tonique] của quãng tám cao hơn. Tần số âm thanh của bậc VIII bằng đúng hai lần bậc I.

Bậc VII của âm giai Thứ tự nhiên thường không được gọi là Cảm âm [Sensible] như của âm giai Trưởng tự nhiên, do không có tính chất “cảm” [bị hấp dẫn về Chủ âm] như trong âm giai Trưởng tự nhiên

Như vậy, âm giai Trưởng tự nhiên so với âm giai Thứ tự nhiên có các điểm giống và khác nhau như sau:

  • Các bậc I, II, IV, V của chúng hoàn toàn giống nhau.
  • Các bậc III, VI, VII của âm giai Thứ tự nhiên đều thấp hơn chính các bậc đó của âm giai Trưởng tự nhiên đúng 1/2 cung, song chúng lại cùng tên với nhau nên 1/2 cung ở đây không phải là quãng hai thứ mà là quãng một tăng.

Âm giai Thứ giai điệu là âm giai được xây dựng bằng cách nâng cao bậc VI và bậc VII của âm giai Thứ tự nhiên lên 1/2 cung và giữ nguyên các bậc khác. Như vậy âm giai Thứ giai điệu chỉ khác âm giai Trưởng tự nhiên duy nhất ở bậc III. Âm giai Thứ giai điệu thường được sử dụng trong giai điệu đi lên, khi người sáng tác nhạc muốn tăng cường cảm xúc của một giai điệu đi dần từ bậc V lên bậc VIII. Tuy nhiên điều đó không có nghĩa là âm giai này không được sử dụng khi giai điệu đi xuống.

Sự sắp sếp các quãng 2 trong gam thứ giai điệu:

Dấu hóa để hạ thấp bậc VI và VII trong điệu trưởng hòa âm được ghi ở dạng bất thường.

VD:

ÂM GIAI THỨ HÒA THANH

Âm giai Thứ hòa âm là âm giai được xây dựng bằng cách. Nâng cao bậc VII của âm giai Thứ tự nhiên lên 1/2 cung và giữ nguyên các bậc khác. Do các yêu cầu về hoà âm khi cần hấp dẫn mạnh từ hợp âm bậc V về hợp âm chủ [bậc I], âm bậc VII của âm giai được nâng cao cho gần âm bậc VIII [bát âm tức chủ âm của quãng tám bên trên] hơn, trở thành cảm âm, từ chỗ thấp hơn bát âm 1 cung giờ chỉ còn 1/2 cung, do đó được giải quyết về bát âm rõ ràng hơn. Ví dụ tiêu biểu: Trong giọng La thứ [A-moll], có những trường hợp dùng hợp âm Mi trưởng [E] hoặc hợp âm E7 [E7] giải quyết về hợp âm La thứ [Am], khi đó nốt Xon thăng bị hút mạnh về nốt La.

Sự sắp sếp các quãng 2 trong gam thứ hòa âm:

Dấu hóa để nâng bậc VII trong điệu thứ hòa âm được ghi ở dạng bất thường.

VD:

BLOG CHIA SẺ KIẾN THỨC NHẠC LÝ CƠ BẢN, SÁCH HỌC PIANO, ĐẶT HỢP ÂM CHO BÀI HÁT

Bên cạnh chia sẻ lý thuyết âm nhạc, Bloghocpiano.com mời bạn khám phá thêm các bài viết nổi bật khác:

Như vậy là với chia sể về âm giai thứ là gì? Âm giai thứ tự nhiên, giai điệu, hòa âm trên đây. Blog hy vọng bạn đã nắm vững kiến thức về âm giai thứ trong âm nhạc rồi. Âm giai thứ cũng như âm giai trưởng thường được áp dụng trong tất cả bài nhạc vì vậy bạn cần phải nắm vững chúng để xác định giọng của bài hát.  BloghocPiano.com chúc các bạn thành công!

Video liên quan

Chủ Đề