Giải bài tập Tiếng Việt trang 41

Mời các em học sinh và quý thầy cô tham khảo hướng dẫn giải VBT Tiếng Việt lớp 4: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì? - Tuần 25 trang 41, 42, 43 Tập 2 được đội ngũ chuyên gia biên soạn đầy đủ và ngắn gọn dưới đây.

Chủ ngữ trong câu kể ai là gì?

Giải vở bài tập Tiếng Việt lớp 4 trang 41, 42, 43: Luyện từ và câu

I. Nhận xét

Câu 1: Đọc các câu sau. Đánh dấu x vào ô trống trước câu kể Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ trong từng câu vừa tìm được.

a]

 Ruộng rẫy là chiến trường,

 Cuốc cày là vũ khí

 Nhà nông là chiến sĩ

 Hậu phương thi đua với tiền phương.

b]

 Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

Trả lời:

a]

X   Ruộng rẫy là chiến trường.

X   Cuốc cày là vũ khí.

X   Nhà nông là chiến sĩ.

b]

X   Kim Đồng và các bạn anh là những đội viên đầu tiên của Đội ta.

Câu 2: Chủ ngữ trong các câu trên do những từ ngữ như thế nào tạo thành ?

Trả lời:

Chủ ngữ trong các câu trên do những danh từ tạo thành.

II. Luyện tập

Câu 1: Đọc các câu sau. Đánh dấu x vào ô trống trước câu kể Ai là gì ?. Gạch dưới bộ phận chủ ngữ của từng câu.

Văn hoá nghệ thuật cũng là một mặt trận.

Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

Hoa phượng là hoa học trò.

Trả lời:

X   Văn hóa nghệ thuật là một mặt trận.

X   Anh chị em là chiến sĩ trên mặt trận ấy.

X   Vừa buồn mà lại vừa vui mới thực sự là nỗi niềm bông phượng.

X   Hoa phượng là hoa học trò.

Câu 2: Nối từ ngữ ở cột A với từ ngữ thích hợp ở cột B để tạo câu kể Ai là gì ?

A B
1. Bạn Lan a, là tương lai của đất nước
2. Người b, là người mẹ thứ hai của em
3. Cô giáo c, là người Hà Nội
4. Trẻ em d, là vốn quý nhất

Trả lời:

1-c ; 2-d ; 3-b ; 4-a

Câu 3: Điền vào chỗ trống từ ngữ thích hợp làm vị ngữ để hoàn chỉnh câu kể Ai là gì ?

– Bạn Bích Vân…………………….

– Hà Nội …………………………….

– Dân tộc ta ………………………..

Trả lời:

- Bạn Bích Vân là một lớp trưởng gương mẫu.

- Hà Nội là thủ đô của nước ta.

- Dân tộc ta là một dân tộc anh hùng.

►►CLICK NGAY vào nút TẢI VỀ dưới đây để tải về Giải VBT Tiếng Việt 4: Luyện từ và câu: Chủ ngữ trong câu kể ai là gì? - Tuần 25 trang 41, 42, 43 Tập 2 file PDF hoàn toàn miễn phí.

Đánh giá bài viết

1. Viết tên các nhân vật trong những bài tập đọc thuộc chủ điểm Mái ấm

2. Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì ?

3. Điền vào chỗ trống để hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường [xã, quận, huyện] theo mẫu sau :

CỘNG HOÀ XẢ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

.......... ngày........ tháng........ năm.........

ĐƠN XIN THAM GIA SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ

Kính gửi : Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiếu nhỉ phường [xà quận, huyện]     

Em tên là : .....................................

Ngày sinh : ............... Nam [nữ]:................

Địa chỉ: .........................................

Học sinh lớp :.................. Trường :................

Em làm đơn này xin đề nghị Ban chủ nhiệm cho em được tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ Thiếu nhi phường [xã, quận, huyện].

Em xin hứa thực hiện đúng nội quy của Câu lạc bộ.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Người làm đơn

TRẢ LỜI:

1. Viết tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Mái ấm.

Chiếc áo len

Quạt cho bà ngủ

Chú Sẻ và bông hoa bằng lăng

Người mẹ

Mẹ vắng nhà ngày bão

Ông ngoại

2. Viết 3 câu theo mẫu Ai là gì ?

a] Bạn Hoa là lớp trưởng.

b] Mẹ là cô giáo.

c] Anh hai là sinh viên

3. Điền vào chỗ trống để hoàn thành đơn xin tham gia sinh hoạt câu lạc bộ thiếu nhi phường [xã, quận, huyện] theo mẫu sau :

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Thành phố. Hồ Chí Minh, ngày 26 tháng 10 năm 2017

ĐƠN XIN THAM GIA SINH HOẠT CÂU LẠC BỘ

Kính gửi : Ban chủ nhiệm Câu lạc bộ Thiếu nhi phường 3, quận 11, Tp. Hồ Chí Minh

Em tên là : Đỗ Minh Khang

Ngày sinh : 03/10/2009,                    Nam [nữ] : Nam

Địa chỉ : 351 Lạc Long Quân phường 5, quận 11, Thành phố Hồ Chí Minh

Học sinh lớp 3A5              Trường : Tiểu học Lê Văn Tám.

Em làm đơn này xin đề nghị Ban chủ nhiệm cho em được tham gia sinh hoạt Câu lạc bộ Thiếu nhi phường.

Em xin hứa thực hiện đúng nội quy của Câu lạc bộ.

Em xin trân trọng cảm ơn.

Người làm đơn

Đỗ Minh Khang



  • Đồng giá 250k 1 khóa học lớp 3-12 bất kỳ tại VietJack!

  • I. Nhận xét trang 41, 42
  • II. Luyện tập trang 42

Lời giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 trang 41, 42, 43 Luyện từ và câu hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VBT Tiếng Việt 5 Tập 1.

1. Nhận xét [trang 41, 42]

Bài 1 [trang 41 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B

Trả lời:

Quảng cáo

Bài 2 [trang 41 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai trong khổ thơ sau có gì khác với nghĩa của chúng ở bài tập 1.

Trả lời:

Quảng cáo

Răng của chiếc cào Làm sao nhai được ?

- Răng của chiếc cào chỉ dùng để cào lúa, cào cỏ, không dùng để nhai như người và vật.

Mũi thuyền rẽ nước Thì ngửi cái gì?

- Mũi của chiếc thuyền chỉ là một bộ phận của chiếc thuyền, nó không thể ngửi được

Cái ấm không nghe Sao tai lại mọc ?...

- Tai của cái ấm không dùng để nghe được.

Bài 3 [trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Nghĩa của các từ răng, mũi, tai ở bài tập 1 và bài tập 2 có gì giống nhau?

Trả lời:

- Nghĩa của các từ răng: đều chỉ vật nhọn, sắc, sắp đều nhau thành hàng.

- Nghĩa của các từ mũi: đều chỉ bộ phận có đầu nhọn nhô ra phía trước.

- Nghĩa của các từ tai: Cùng chỉ bộ phận mọc ở hai bên, chia ra như cái tai.

Quảng cáo

Bài 1 [trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Đọc các câu dưới đây. Gạch một [ - ] dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa gốc; gạch hai gạch [=] dưới các từ mắt, chân, đầu mang nghĩa chuyển:

Trả lời:

a] Mắt - Đôi mắt của bé mở to.

b] Chân - Lòng ta vân vững như kiềng ba chân.

c] Đầu - Khi viết, em đừng ngoẹo đầu.

Bài 2 [trang 42 Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 Tập 1]: Các từ chỉ bộ phận cơ thể người và động vật thường là từ nhiều nghĩa. Hãy tìm một số ví dụ về sự chuyển nghĩa của những từ cho trong bảng dưới đây:

Trả lời:

Từ nhiều nghĩa Ví dụ
Lưỡi lưỡi liềm, lưỡi cưa, lưỡi cày, lưỡi lê, lưỡi gươm, lưỡi búa, lưỡi rìu,...
miệng miệng chén, miệng túi, miệng bao, miệng bình,...
cổ cổ chai, cổ tay, cổ chân, cổ áo, cổ lọ, cổ bình,...
tay tay áo, tay ghế, tay quay, tay [chơi] bóng cừ khôi, tay súng thiện xạ,...
lưng lưng ghế, lưng đồi, lưng núi, lưng trời, lưng chén, lưng li,...

Tham khảo giải bài tập sgk Tiếng Việt lớp 5:

  • Giải sgk Tiếng Việt lớp 5 Luyện từ và câu: Từ nhiều nghĩa

Xem thêm các bài giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 chọn lọc, hay khác:

Xem thêm các bài Để học tốt môn Tiếng Việt 5 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 3-4-5 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Giải Vở bài tập Tiếng Việt lớp 5 | Giải VBT Tiếng Việt 5 của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung VBT Tiếng Việt lớp 5 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

tuan-7-tap-1.jsp

Video liên quan

Chủ Đề