Giải bài tập lớn hình họa đại học xây dựng

Danh mục: Hóa học - Dầu khí

... mol0,1 mol0,1 mol0,1 mol⇒⇒ mmmuốimuối = 0,1 . 180 = = 0,1 . 180 = 18 g18 g  Giải Ví dụ 12: A. 10,6 Hòa tan hết m gam hhA: Ag, Cu, Fe trongH2SO4 đặc; thu được 34,6gam ... (đkc) NO2 Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam rắn? B.51,15 C. 50,6 D.Giá trị khác  Giải Ví dụ 11: A. 52,04 Hòa tan hết 19,6 gam hhA: Ag, Cu, Fe trongHNO3 đặc; thu được 11,2 lit...

  • 33
  • 660
  • 0

Hướng dẫn học môn hình họa

Đây là một môn học đại cương khá khó ăn đối với một sinh viên năm nhất, tuy nhiên nó cũng không khó lắm, do đó,đạt điểm cao môn này cũng không khó.

Sau đây tôi xin hướng dẫn một số cách làm bài

tập các chương môn này, kiến thức cũng đã cũ, do đó cũng không thể hoàn toàn có thể giải quyết được các bài tập khó :))

Một số kiến thức cơ bản:

Bài toán1

: Cho đường thẳng AB thuộc mặt phẳng

P

(được xác định bằng một trong các cách trên) mà đã có một hình chiếu của nó tìm hình chiếu thứ hai của nó

Bài toán 2

: Cho điểm A thuộc mặt phẳng

P

mà một hình chiếu của A đã biết . Xác định nốt hình chiếu còn lại.

Bài toán 1:cho mặt phẳng

P

(a x b);cho l thuộc

P

giả thiết l1(hoặc l2) đã biết tìm l2 (hoặc

l1) (h1) Bài toán 2:cho mf

P

(a x b);cho điểm M thuộcP giả thiết M1(hoặc M2 đã biết .Tìm M2 (hoặc M1)(h2).

Giải bài tập lớn hình họa đại học xây dựng

Tương quan vị trí giữa các yếu tố hình học

Ngoài mối tương quan liên thuộc như đã trình bày các yếu tố hình học ở ngoài nhau chúng còn có các tương quan khác như cắt nhau, song song nhau,chéo nhau…Ta xét các tương quan này thể hiện trên đồ thức như thế nào?

1/ Hai đường thẳng cắt nhau; song song,chéo nhau

2/ Hai mặt phẳng cắt

nhau.

3/ Đường thẳng cắt mặt phẳng.Kể cả trường hợp cắt vuông góc với mặt phẳng

hai đường thẳng cắt nhau.

Hai đường thẳng a,b là cắt nhau khi giao điểm của các hình chiếu cùng tên của chúng nằm trên cùng một đường dóng thẳng đứng.

Hai mặt phẳng cắt nhau

-

bài toán tìm giao tuyến

Hai mặt phẳng cắt nhau theo một đường thẳng chung cho cả hai mặt phẳng

-

gọi là giao tuyến.

Để vẽ giao tuyến ta thường dùng phương pháp mặt phẳng cắt phụ trợ với nội dung và trình tự làm như sau:

1-

Cắt cả hai mặt phẳng đã cho

P,Q

bằng mặt phẳng phụ trợ

R

(Thường là mặt phẳng chiếu)

2-

Tìm các giao tuyến phụ của:

R

x

P

\=l và

R

x

Q

\=l’

3-

Tìm Giao điểm của các giao tuyến phụ l,l’

sẽ có

điểm A của giao tuyến chính g

Lặp lại quá trình trên một lần nữa sẽ có điểm

Giải bài tập lớn hình họa đại học xây dựng

thứ hai B của giao tuyến. Nối chúng lại ta có giao g(AB) cần tìm.

Ví dụ

Ví dụ 1: tìm giao tuyến của hai mặt phẳng

P

(axb)và

Q

(m//n)

Giải bài tập lớn hình họa đại học xây dựng