Fix các lỗi run task trong android studio

Trong hướng dẫn của ngày hôm nay, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách đảm bảo code Android có chất lượng cao trong các dự án của chúng ta bằng cách sử dụng một số công cụ phân tích code tĩnh cho Java. Chúng ta sẽ tìm hiểu Checkstyle, FindBugs, PMD và Android Studio Lint - tất cả chúng đều miễn phí và là mã nguồn mở!

Công cụ Phân tích Tĩnh là gì?

Đây là những công cụ dùng để phân tích mã nguồn của bạn mà không thật sự thực thi nó. Mục đích là để tìm ra các lỗ hổng tiềm tàng ví dụ như các lỗ hổng và lỗi bảo mật. Một trình phân tích code miễn phí phổ biến chẳng hạn như FindBugs kiểm tra code của bạn dựa trên một bộ quy tắc mà code của bạn nên tuân theo - nếu code không tuân theo các quy tắc này, thì đó là dấu hiệu cho thấy có điều gì đó không đúng. Hãy nghĩ về các công cụ phân tích code tĩnh giống như là một trình biên dịch phụ được chạy trước quá trình biên dịch cuối cùng thành ngôn ngữ hệ thống.

Nhiều công ty phần mềm yêu cầu các dự án phải trải qua các bài kiểm tra phân tích code tĩnh, bên cạnh việc kiểm tra code và kiểm thử trong quá trình build. Ngay cả những người bảo trì các dự án mã nguồn mở cũng thường bao gồm một hoặc nhiều bước phân tích code tĩnh trong quá trình build. Vì vậy, việc học về phân tích code tĩnh là một bước quan trọng trong việc viết code có chất lượng. Xin lưu ý rằng phân tích code tĩnh - còn được gọi là kiểm thử "white-box" - không nên được xem là một sự thay thế cho việc kiểm thử mã nguồn của bạn.

Trong hướng dẫn này, chúng ta sẽ tìm hiểu về một số công cụ phân tích code tĩnh phổ biến, có sẵn cho Android và Java. Nhưng trước tiên, hãy cùng xem một số lợi ích của việc sử dụng các công cụ phân tích code tĩnh.

Những lợi ích

  • Giúp phát hiện các lỗi tiềm tàng mà ngay cả việc kiểm thử hoặc kiểm tra thủ công đều có thể bỏ lỡ.
  • Đặt ra các quy tắc cụ thể của dự án. Ví dụ, các công cụ phân tích code tĩnh là một phần của chuỗi build giúp những người mới bắt kịp dự án với các tiêu chuẩn code của nhóm mới.
  • Giúp bạn nâng cao kiến ​​thức về một ngôn ngữ mới.
  • Quét toàn bộ dự án của bạn, bao gồm các tập tin mà bạn có thể chưa từng đọc.

Thiết lập

Tất cả các công cụ phân tích code mà chúng ta sẽ tìm hiểu trong hướng dẫn này tồn tại dưới dạng các plugin của Gradle, vì vậy chúng ta có thể tạo ra các tác vụ Gradle riêng lẻ cho từng công cụ. Hãy sử dụng một tập tin Gradle duy nhất sẽ bao gồm tất cả chúng. Nhưng trước khi làm điều đó, hãy tạo một thư mục chứa tất cả các tập tin của chúng ta dùng để phân tích code tĩnh.

Hãy mở Android Studio và bên trong mô-đun app (trong chế độ Project), tạo một thư mục mới và đặt tên cho nó là code_quality_tools. Thư mục này sẽ chứa các tập tin XML cho các công cụ phân tích code, và nó cũng sẽ có một tập tin Gradle, quality.gradle sẽ chạy các tác vụ phân tích code tĩnh của chúng ta.

Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio

Sau cùng, hãy truy cập vào tập tin build.gradle của bạn trong thư mục app và bao gồm dòng này ở cuối tập tin:

1

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

Ở đây, script Gradle quality.gradle của chúng ta đang một tham chiếu đến vị trí tập tin cục bộ của nó.

Checkstyle

Giả sử các quy tắc mà bạn chỉ định nằm trong một tập tin XML để tuân theo một tiêu chuẩn viết code cho dự án của bạn, thì Checkstyle sẽ áp dụng các quy tắc này bằng cách phân tích mã nguồn của bạn và so sánh chúng với các tiêu chuẩn hoặc quy ước viết code đã biết.

Checkstyle là một công cụ mã nguồn mở được duy trì một cách tích cực bởi cộng đồng. Điều này có nghĩa là bạn có thể tạo ra các kiểm tra tùy biến của riêng bạn hoặc sửa đổi những cái hiện có để phù hợp với nhu cầu của bạn. Ví dụ, Checkstyle có thể chạy một bài kiểm tra trên các tên hằng (final, static, hoặc cả hai) trong các lớp của bạn. Nếu các tên hằng của bạn không tuân theo quy tắc là chữ hoa với các từ được phân cách bởi một dấu gạch dưới, thì vấn đề sẽ được gắn cờ trong báo cáo cuối cùng.

1

// incorrect 2

private final static String myConstant = "myConstant"; 3

4

// correct apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

1

Tích hợp Checkstyle

Tôi sẽ hướng dẫn cho bạn cách tích hợp Checkstyle vào dự án Android Studio của chúng ta và minh họa một ví dụ thực tế.

Trước tiên, chúng ta cần phải tạo ra các quy tắc viết code của chúng ta. Bên trong checkstyle.xml, chúng ta tạo ra một số quy tắc cấu hình Checkstyle mà sẽ được chạy trên code của chúng ta.

1

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

3

2

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

5

3

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

7

4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

9

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

1

1

1

2

1

3

1

4

1

6

1

7

1

8

1

9

// incorrect 0

// incorrect 1

// incorrect 2

// incorrect 3

// incorrect 4

// incorrect 6

// incorrect 7

// incorrect 8

// incorrect 9

2

0

2

1

2

2

2

3

2

4

2

6

2

7

2

8

2

9

private final static String myConstant = "myConstant"; 0

private final static String myConstant = "myConstant"; 1

private final static String myConstant = "myConstant"; 2

private final static String myConstant = "myConstant"; 3

private final static String myConstant = "myConstant"; 4

private final static String myConstant = "myConstant"; 5

private final static String myConstant = "myConstant"; 6

private final static String myConstant = "myConstant"; 7

private final static String myConstant = "myConstant"; 8

private final static String myConstant = "myConstant"; 9

3

0

3

1

Trong đoạn code ở trên, chúng ta bao gồm các quy tắc hoặc kiểm tra mà chúng ta muốn Checkstyle kiểm tra trong mã nguồn của chúng ta. Một quy tắc đó là , như tên gọi của nó, kiểm tra xem mã nguồn của bạn có bao gồm một câu lệnh import giống như

// incorrect 26 hay không. (Thay vì như vậy, bạn nên chỉ định rõ ràng gói cần import, ví dụ như,

// incorrect 27.)

Một số quy tắc có các thuộc tính mà chúng ta có thể thiết lập giống như chúng ta đã làm cho - thuộc tính này giới hạn số lượng các tham số của một phương thức hoặc hàm xây dựng. Mặc định, thuộc tính

// incorrect 28 là 7, nhưng chúng ta đã thay đổi nó thành 6. Hãy tham khảo một số kiểm tra khác trên trang web của Checkstyle.

Để chạy bài kiểm tra này, chúng ta cần tạo một tác vụ Gradle. Vì vậy, hãy truy cập vào tập tin quality.gradle và tạo một tác vụ gọi là checkstyle:

1

3

3

2

3

3

7

4

3

9

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

1

1

2

1

4

5

1

6

7

1

8

9

// incorrect 0

4

1

// incorrect 2

// incorrect 4

4

5

// incorrect 6

4

7

// incorrect 8

4

9

Lưu ý rằng trong đoạn code ở trên, trước tiên chúng ta áp dụng plugin Checkstyle Gradle. Chúng ta gán cho nó một mô tả và thêm nó vào một nhóm Gradle đã xác định trước đó được gọi là verification.

Các thuộc tính chính của tác vụ Checkstyle Gradle mà chúng ta quan tâm là:

  • configFile: tập tin tin cấu hình Checkstyle cần sử dụng.
  • IgnoreFailures: cho phép hay không tiếp tục quá trình build nếu có cảnh báo.
  • include: bộ các mẫu sẽ bao gồm.
  • exclude: tập hợp các mẫu không bao gồm. Trong trường hợp này, chúng ta không quét các lớp được tạo ra.

Cuối cùng, bạn có thể chạy script Gradle bằng cách truy cập vào cửa sổ công cụ Gradle trên Android Studio, mở nhóm verification và sau đó nhấp vào checkstyle để chạy tác vụ.

Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio

Một cách khác là sử dụng dòng lệnh:

Sau khi tác vụ đã hoàn tất, một báo cáo sẽ được tạo ra, nằm tại mô-đun app > build > reports > checkstyle. Bạn có thể mở checkstyle.html để xem báo cáo.

Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio

Plugin Checkstyle miễn phí cho Android Studio hoặc IntelliJ IDEA. Nó cung cấp khả năng quét theo thời gian thực các tập tin Java của bạn.

PMD

PMD là một công cụ mã nguồn mở khác dùng để phân tích mã nguồn của bạn. Nó tìm kiếm những sai sót phổ biến ví dụ như các biến không sử dụng, các khối catch rỗng, việc tạo ra các đối tượng không cần thiết và vân vân. PMD có nhiều bộ quy tắc mà bạn có thể lựa chọn. Ví dụ về một quy tắc là một phần của bộ Quy tắc Thiết kế là:

  • // incorrect 29: hạn chế những so sánh không cần thiết trong các biểu thức boolean mà làm phức tạp hoá code. Ví dụ:

1

// correct 1

2

// correct 3

3

// correct 5

4

// correct 7

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

1

2

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

01

1

4

4

9

PMD được cấu hình bằng tập tin pmd.xml. Bên trong nó, chúng ta sẽ bao gồm một số quy tắc cấu hình chẳng hạn như các quy tắc dành cho Android, Đặt tên và Thiết kế.

1

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

05

2

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

07

3

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

09

4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

11

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

13

1

2

1

4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

17

1

6

1

8

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

21

// incorrect 0

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

23

// incorrect 2

// incorrect 4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

27

// incorrect 6

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

29

// incorrect 8

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

31

2

0

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

33

2

2

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

35

2

4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

37

2

6

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

39

2

8

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

41

private final static String myConstant = "myConstant"; 0

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

43

private final static String myConstant = "myConstant"; 2

private final static String myConstant = "myConstant"; 4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

47

private final static String myConstant = "myConstant"; 6

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

49

private final static String myConstant = "myConstant"; 8

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

51

3

0

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

53

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

54

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

55

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

56

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

57

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

58

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

43

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

60

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

61

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

62

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

63

Như chúng ta đã làm với Checkstyle, chúng ta cũng cần phải tạo một tác vụ PMD Gradle để bài kiểm tra được thực thi bên trong tập tin quality.gradle.

1

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

65

2

3

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

69

4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

71

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

1

1

2

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

75

1

4

7

1

6

9

1

8

4

1

// incorrect 0

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

83

// incorrect 2

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

85

// incorrect 4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

87

// incorrect 6

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

89

// incorrect 8

2

0

4

7

2

2

4

9

PMD cũng sẵn có dưới dạng một plugin Gradle.

Các thuộc tính chính của tác vụ mà chúng ta tạo ra là:

  • ruleSetFiles: Các tập tin quy tắc tùy biến được sử dụng.
  • source: Nguồn cho tác vụ này.
  • reports: Các báo cáo được tạo ra bởi tác vụ này.

Cuối cùng, bạn có thể chạy script Gradle bằng cách truy cập vào cửa sổ công cụ Gradle, mở thư mục nhóm verification, sau đó nhấp vào pmd để chạy tác vụ. Hoặc bạn có thể chạy nó thông qua dòng lệnh:

Một báo cáo cũng sẽ được tạo ra sau quá trình thực thi của tác vụ nằm trong mô-đun app > build> reports > pmd. Đồng thời có một plugin PMD dành cho IntelliJ hoặc Android Studio để bạn tải xuống và tích hợp nếu muốn.

FindBugs

FindBugs là một công cụ miễn phí khác dùng để phân tích lớp nhằm tìm ra các vấn đề tiềm tàng bằng cách kiểm tra các bytecode của bạn dựa vào một danh sách các mẫu lỗi đã biết. Một trong số đó là:

  • Class defines hashCode() but not equals(): Một lớp cài đặt phương thức hashCode() nhưng không equals() - do đó hai đối tượng có thể bằng nhau nhưng không có cùng mã băm. Điều này rơi vào trường hợp cách làm không tốt.
  • Bad comparison of int value with long constant: Code so sánh một giá trị int với một hằng số dài nằm ngoài phạm vi các giá trị có thể được biểu diễn dưới dạng một giá trị int. Việc so sánh này là vô nghĩa và có thể sẽ xuất ra một kết quả bất ngờ. Việc này rơi vào nhóm tính chính xác.
  • TestCase has no tests: lớp là một JUnit // incorrect 30 nhưng chưa cài đặt bất kỳ phương thức kiểm thử nào. Kiểu này cũng thuộc loại tính chính xác.

FindBugs là một dự án mã nguồn mở, do đó bạn có thể xem, đóng góp hoặc theo dõi tiến độ của mã nguồn trên GitHub.

Trong tập tin findbugs-exclude.xml, chúng ta muốn ngăn FindBugs quét một số lớp (bằng các biểu thức chính quy) trong các dự án của chúng ta, chẳng hạn như các lớp tài nguyên và các lớp manifest tự động được tạo ra. Ngoài ra, nếu bạn sử dụng Dagger, bạn sẽ muốn FindBugs không kiểm tra các lớp Dagger tự động tạo ra. Chúng ta cũng có thể nói cho FindBugs bỏ qua một số quy tắc nếu muốn.

1

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

97

2

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

99

3

1

01

4

1

03

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

1

05

1

2

1

4

1

09

1

6

1

01

1

8

1

13

// incorrect 0

1

05

// incorrect 2

// incorrect 4

1

19

// incorrect 6

1

01

// incorrect 8

1

23

2

0

1

05

2

2

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

33

2

4

1

29

2

6

1

31

2

8

1

33

private final static String myConstant = "myConstant"; 0

1

05

private final static String myConstant = "myConstant"; 2

1

37

Và cuối cùng, chúng ta sẽ bao gồm tác vụ findbugs trong quality.gradle:

1

1

39

2

3

1

43

4

1

45

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

1

1

2

1

49

1

4

7

1

6

4

5

1

8

1

55

// incorrect 0

1

57

// incorrect 2

1

59

// incorrect 4

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

83

// incorrect 6

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

85

// incorrect 8

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

87

2

0

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

89

2

2

4

7

2

4

4

9

Ở dòng đầu tiên, chúng ta áp dụng FindBugs như là một Plugin Gradle và sau đó tạo ra một tác vụ được gọi là

// incorrect 31. Các thuộc tính chính của tác vụ

// incorrect 31 mà chúng ta thật sự quan tâm là:

  • // incorrect 33: các lớp cần được phân tích.
  • // incorrect 34: mức độ phân tích. Giá trị được chỉ định phải là một trong // incorrect 35, // incorrect 36 hoặc // incorrect 28. Lưu ý rằng các cấp độ cao hơn sẽ tăng độ chính xác và tìm ra nhiều lỗi hơn với chi phí chạy và tiêu tốn bộ nhớ hơn.
  • // incorrect 38: ngưỡng ưu tiên cho việc báo cáo lỗi. Nếu thiết lập là low, thì tất cả các lỗi đều được báo cáo. Nếu được thiết lập là medium (mặc định) thì các lỗi ưu tiên trung bình và cao sẽ được báo cáo. Nếu được thiết lập thành high, thì chỉ báo cáo các lỗi có mức độ ưu tiên cao.
  • // incorrect 39: tên tập tin của một bộ lọc xác định các lỗi để loại trừ khỏi báo cáo mà chúng ta đã tạo ra.

Sau đó, bạn có thể chạy script Gradle bằng cách truy cập vào cửa sổ công cụ Gradle, mở thư mục nhóm verification và sau đó nhấp vào findbugs để chạy tác vụ. Hoặc khởi động nó từ dòng lệnh:

Một báo cáo cũng sẽ được tạo ra khi quá trình thực thi của tác vụ đã hoàn tất. Báo cáo này sẽ nằm tại mô-đun app > build > reports > findbugs. Plugin FindBugs là một plugin miễn phí khác sẵn có để tải xuống và tích hợp vào IntelliJ IDEA hoặc Android Studio.

Android Lint

Lint là một công cụ phân tích code khác, nhưng được tích hợp sẵn trong Android Studio. Nó kiểm tra các tập tin dự án Android của bạn để tìm ra các lỗi tiềm tàng và tối ưu hóa tính chính xác, bảo mật, hiệu suất, tính khả dụng và quốc tế hóa.

Để cấu hình Lint, bạn phải bao gồm khối

// incorrect 40 trong tập tin build.gradle ở cấp mô-đun của bạn:

1

1

73

2

1

75

3

1

77

4

1

79

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

4

9

Các tuỳ chọn Lint quan trọng mà chúng ta quan tâm là:

  • // incorrect 41: lint có nên cho thoát khỏi code đang thực thi hay không nếu phát hiện lỗi.
  • // incorrect 42: có nên tắt báo cáo tiến độ phân tích hay không
  • // incorrect 43: tập tin cấu hình mặc định để sử dụng.

Tập tin lint.xml của bạn có thể bao gồm các lỗi mà bạn muốn Lint bỏ qua hoặc sửa đổi, chẳng hạn như ví dụ dưới đây:

1

1

83

2

1

85

3

1

87

4

1

89

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

1

2

1

93

1

4

1

95

1

6

1

97

Bạn có thể chạy Lint một cách cách thủ công từ Android Studio bằng cách nhấp vào menu Analyze, chọn Inspect Code... (phạm vi kiểm tra là toàn bộ dự án), sau đó nhấp vào nút OK để tiếp tục.

Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio
Fix các lỗi run task trong android studio

Bạn cũng có thể chạy Lint bằng cách truy cập vào cửa sổ công cụ Gradle, mở nhóm verification, sau đó nhấp vào lint. Cuối cùng, bạn có thể chạy nó thông qua dòng lệnh.

Trên Windows:

Trên Linux hoặc Mac:

Một báo cáo cũng sẽ được tạo ra khi tác vụ đã hoàn tất quá trình thực thi, nó nằm tại mô-đun app > build > outputs > lint-results.html.

Thêm: StrictMode

StrictMode là một công cụ dành cho nhà phát triển giúp ngăn các nhà phát triển dự án của bạn vô tình thực hiện bất kỳ hoạt động I/O hoặc kết nối mạng I/O trên thread chính, bởi vì điều này có thể làm cho ứng dụng bị chậm hoặc không phản hồi. Nó cũng giúp ngăn chặn hộp thoại ANR (App Not Responding) xuất hiện. Với StrictMode, ứng dụng của bạn sẽ trở nên nhạy hơn và người dùng sẽ có trải nghiệm mượt mà hơn. StrictMode sử dụng hai bộ quy ước để bắt thực thi các quy tắc của nó:

  • VM Policies: ngăn ngừa code xấu ví dụ như không đóng các đối tượng // incorrect 44 hoặc bất kỳ đối tượng // incorrect 45 nào được tạo ra.
  • Thread Policies: tìm ra các hoạt động I/O và kết nối mạng I/O đang được thực thi trên thread chính của ứng dụng thay vì trên một thread nền.

1

1

99

2

// incorrect 01

3

// incorrect 03

4

// incorrect 05

apply from: '/code_quality_tools/quality.gradle'

0

// incorrect 07

1

2

// incorrect 09

1

4

// incorrect 11

1

6

// incorrect 13

1

8

// incorrect 15

// incorrect 0

// incorrect 17

// incorrect 2

// incorrect 19

// incorrect 4

// incorrect 21

// incorrect 6

// incorrect 11

// incorrect 8

4

9

Code ở trên có thể là trong Application, Activity, hoặc phương thức

// incorrect 46 của thành phần ứng dụng khác.

Bạn có thể tìm hiểu thêm về

// incorrect 47 ở đây trên Envato Tuts+.

  • Fix các lỗi run task trong android studio
    Android SDK Cách làm Tốt nhất trong Android: StrictMode Shane Conder & Lauren Darcey

Một dự án Android mẫu cài đặt tất cả các công cụ ở trên, bao gồm các bộ quy tắc của các công cụ cho một dự án Android điển hình có thể được tìm thấy trong repo GitHub của bài viết này.

Phần Tóm tắt

Trong bài hướng dẫn này, bạn đã được học về cách đảm bảo code Android có chất lượng cao bằng các công cụ phân tích code tĩnh: chúng là gì, lợi ích từ việc sử dụng chúng và cách sử dụng Checkstyle, FindBugs, Lint, PMD và StrictMode trong ứng dụng của bạn. Hãy tiếp tục và thử các công cụ này - bạn có thể phát hiện ra một số vấn đề nằm trong code mà bạn không bao giờ nghĩ đến.

Đồng thời, hãy kiểm tra một số khóa học và hướng dẫn khác của chúng tôi về phát triển ứng dụng Android!