Em hãy chợ biết tình hình Nội thương từ the kỉ 16 đến thế kỷ 18 như thế nào

- Cho biết tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thế kỉ XVI - XVIII như thế nào.

- Giải thích sữ xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều nước đến nước ta buôn bán chứng tỏ điều gì.

Hướng dẫn giải, tóm tắt nội dung bài học và làm bài tập 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII - trang 111 lịch sử lớp 10. Tất cả các câu hỏi bao gồm giữa và cuối bài học đều được conkec.com hướng dẫn giải chi tiết, dễ hiểu và ngắn gọn nhất. Chúng ta tham khảo để học tốt lịch sử 10 bài 22: Tình hình kinh tế các thế kỉ XVI – XVIII nhé.

Từ cuối thế kỉ XV đến nửa đầu thế kỉ XVII. Do Nhà nước không quan tâm đến sản xuất, nội chiến giữa các thế lực phong kiến => nông nghiệp sa sút, mất mùa đói kém liên miên.

- Từ nửa sau thế kỉ XVII, tình hình chính trị ổn định, nông nghiệp 2 Đàng phát triển.

+ Ruộng đất ở cả 2 Đàng mở rộng nhất là ở Đàng trong.

+ Thủy lợi được củng cố.

+ Giống cây trồng càng phong phú.

+ Kinh nghiệp sản xuất được đúc kết.

- Ở cả 2 Đàng chế độ tư hữu ruộng đất phát triển. Ruộng đất ngày càng tập trung trong tay địa chủ.

II. Sự phát triển của thủ công nghiệp

- Nghề thủ công truyền thống tiếp tục phát triển đạt trình độ cao [dệt, gốm].

- Một số nghề mới xuất hiện như: Khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài.

- Khai mỏ 1 ngành quan trọng rất phát triển ở cả Đàng Trong và Đàng Ngoài.

- Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều.

- Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội vừa sản xuất vừa bán hàng [nét mới trong kinh doanh].

III. Sự phát triển của thương nghiệp

* Nội thương: ở các thế kỉ XVI - XVIII buôn bán trong nước ngày càng phát triển.

- Chợ làng, chợ huyện... mọc lên khắp nơi và ngày càng đông đúc.

- Ở nhiều nơi xuất hiện làng buôn.

- Buôn bán lớn xuất hiện.

- Buôn bán giữa các vùng miền phát triển.

* Ngoại thương

- Thế kỉ XVI - XVIII ngoại thương phát triển mạnh.

+ Thuyền buôn các nước [kể cả các nước Châu Âu: Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh] đến Việt Nam buôn bán càng tấp nập.

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng.

+ Mua: Tơ lụa, đường, gốm, nông lâm sản.

+ Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Nguyên nhân phát triển:

+ Do chính sách mở cửa của Chính quyền Trịnh, Nguyễn.

+ Do phát kiến địa lí tạo điều kiện giao lưu Đông - Tây thuận lợi.

Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của Nhà nước ngày càng phức tạp.

IV. Sự hưng khởi của đô thị

- Thế kỉ XVI - XVIII nhiều đô thị mới hình thành phát triển hưng thịnh.

- Thăng Long - Kẻ chợ với 36 phố phường trở thành đô thị lớn của cả nước.

- Những đô thị mới như: Phố Hiến [Hưng Yên], Hội An [Quảng Nam], Thanh Hà [Phú Xuân - Huế] trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

- Đầu thế kỉ XIX do chính sách hạn chế ngoại thương, hạn chế giao lưu giữa các vùng của chính quyền phong kiến. Đô thị suy tàn dần.

2.2. Về thủ công nghiệp và thương nghiệp

Đọc thông tin kết hợp quan sát hình, hãy:

  • Cho biết về tình hình thủ công nghiệp và thương nghiệp trong các thế kỉ XVI-XVIII
  • Giải thích sự xuất hiện của một số đô thị và thương nhân nhiều nước đến nước ta buôn bán chứng tỏ điều gì?

Thủ công nghiệp:

  • Phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề thủ công với những sản phẩm có giá trị.

Thương nghiệp:

  • Thế kỉ XVII, buôn bán phát triển, xuất hiện nhiều chợ, phố xã, các đô thị.
  • Thương nhân nước ngoài vào buôn bán tấp nập
  • Hạn chế ngoại thương -> đô thị suy tàn.

Vào thế kỉ XVII, sự phát triển của công thương nghiệp đã giúp cho quá trình buôn bán trở nên tấp nập hơn. Từ đó hình thành nên nhiều đô thị mới như Hội An, Thanh Hà, Gia Định, Kinh Kì [Thăng Long] ngày càng phồn vinh thu hút nhiều thương nhân nhiều nước đến giao lưu, buôn bán.


Từ khóa tìm kiếm Google: giải bài 33 Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII, Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII trang 76, bài Đại Việt trong các thế kỉ XVI-XVIII sách vnen khoa học xã hội 7, giải khoa học xã hội 7 sách vnen chi tiết dễ hiểu.

Tóm tắt mục 3. Sự phát triển của thương nghiệp. Từ các thế kỉ XVI - XVII, buôn bán phát triển mạnh

Mục b

b] Ngoại thương: phát triển mạnh.

- Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập:

+ Bán vũ khí, thuốc súng, len dạ, bạc, đồng,...

+ Mua: tơ lụa, đường gốm, nông lâm sản.

- Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

- Giữa thế kỉ XVIII ngoại thương suy yếu dần do chế độ thuế khóa của nhà nước ngày càng phức tạp, quan lại khám xét phiền phức, các chúa cũng xem đây là nguồn thu nhập lớn.

Toàn cảnh thương cảng Hội An - một trong những thương cảng tấp nập nhất của Việt Nam thời bấy giờ

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Lịch sử lớp 10 - Xem ngay

Văn hóa

* Tôn giáo:

- Từ thế kỉ XVI, xuất hiện đạo Thiên Chúa giáo.

* Chữ viết:

- Thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được ra đời.

* Văn học và nghệ thuật:

- Văn học: Xuất hiện nhiều tác phẩm chữ Nôm, tiêu biểu là Nguyễn Bỉnh Khiêm, Đào Duy Từ,... Văn học dân gian có nhiều thể loại.

- Nghệ thuật: phát triển đa dạng như chèo tuồng, hát ả đào,...     

* Văn học:

- Văn học dân gian: tục ngữ, ca dao, truyện thơ dài, truyện tiếu lâm,…

- Văn học chữ Nôm đạt đỉnh cao với: Truyện Kiều, Chinh phụ ngâm, Cung oán ngâm,… các tác giả: Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Bà Huyện Thanh Quan,…

* Nghệ thuật:

- Nghệ thuật sân khấu: tuồng, chèo, hát quan họ,…

- Nghệ thuật tranh dân gian: nhất là dòng tranh Đông Hồ [Bắc Ninh].

* Kiến trúc, điêu khắc:

+ Công trình kiến trúc: chùa Tây Phương, đình làng Đình Bảng, cung điện, lăng tẩm các vua Nguyễn ở Huế,… Nghệ thuật tạc tượng đồng đạt đến đỉnh cao.

* Khoa học:

- Sử học: Đại Việt sử kí tiền biên, Đại Nam thực lục, Đại Nam liệt truyện,…

- Lê Quý Đôn, Phan Huy Chú là những tác giả tiêu biểu.

- Địa lí: Gia Định thành thông chí [Trịnh Hoài Đức], Nhất thống dư địa chí [Lê Quang Định],…

- Y học: Lê Hữu Trác [Hải Thượng Lãn Ông] với bộ sách Hải Thượng y tông tâm lĩnh [66 quyển].

* Kĩ thuật:

- Học được nghề làm đồng hồ và kính thiên lí.

- Chế tạo được máy xẻ gỗ chạy bằng sức nước.

- Đóng được một chiếc tàu thủy chạy bằng máy hơi nước.

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Giải Bài Tập Lịch Sử 10 Bài 22: Tình hình kinh tế ở các thế kỉ XVI-XVIII giúp HS giải bài tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản, chính xác, khoa học để các em có những hiểu biết cần thiết về lịch sử thế giới, nắm được những nét lớn của tiến trình lịch sử Việt Nam:

Trả lời:

– Nhứng điểm tích cực:

    • Diện tích canh tác được mở rộng nhờ chính sách khai hoang ở cả hai Đàng.

    • Sản xuất nông nghiệp được nhà nước, nhân dân quan tâm tạo điều kiện phát triển: Thủy lợi được củng cố, Giống cây trồng ngày càng phong phú đã biết lai tạo ra nhiều giống mới, kinh nghiệm sản xuất được đúc kết.

– Hạn chế: Tình trạng tập chung ruộng đất vào tay giai cấp địa chủ cũng diễn ra mạnh mẽ làm cho ruộng tư tăng nhanh ruộng công ngày càng thu hẹp.

Trả lời:

Thế mạnh của nghề thủ công thời kỳ này là:

– Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

– Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài, Khai mỏ trở thành một nghề quan.

– Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..

– Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

Trả lời:

– Ý nghĩa của sự phát triển của làng nghề thủ công đương thời:

    • Tạo ra nhiều sản phẩm với chất lượng được cao, phục vụ nhu cầu của nhân dân trong nước đáp ứng được nhu cầu trao đổi hàng hóa trong và ngoài nước.

    • Tạo ra nhiều ngành nhiều nghề mới cho nhân dân.

    • Góp phần thúc đẩy kinh tế hàng hóa phát triển.

– Liên hệ

    • Nhiều làng nghề hiện nay vẫn còn phát triển, nổi tiếng: gốm Bát Tràng, lụa Hà Đông,…

    • Các nghề này đã trở thành những nghề thủ công truyền thống của nước ta.

Trả lời:

Tác dụng của sự phát triển buôn bán trong nước là:

– Đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hóa của nhân dân.

– Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất cả về số lượng và chất lượng, thúc đẩy sự chuyên môn hóa trong sản xuất.

– Buôn bán đã phát triển thành một nghề.

Trả lời:

Sự kiện của thế giới vào các thế kỷ XV – XVI góp phần quan trọng vào sự giao lưu quốc tế đó là các cuộc phát kiến địa lý của các nước châu Âu đã tìm ra những vùng đất mới, những con đường mới, tăng cường giao lưu kinh tế, văn hóa Đông – Tây.

Nhờ vậy mà:

– Các thương nhân từ châu Âu sang châu Á và những nơi khác để trao đổi, mua bán.

– Thị trường thế giới được mở rộng.

Trả lời:

– Tác dụng của cự phát triển ngoại thương đối với nền kinh tế nước ta là:

    • Thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế hàng hóa.

    • Góp phần phá vỡ nền kinh tế tự cung, tự cấp, khép kín.

    • Tạo điều kiện cho nước ta tiếp cận với kinh tế thế giới và phương thức sản xuất mới, có thể trao đổi hàng hóa với các quốc gia trên thế giới.

    • Từ sự giao lưu về thương mại tạo điều kiện cho giao lưu về kinh tế, văn hóa – tư tưởng.

Trả lời:

Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị được hình thành và phát triển hưng thịnh.

    • Thăng Long – Kẻ Chợ trở thành đô thị lớn của cả nước với 36 phố phường.

    • Những đô thị mới xuất hiện như Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

– Ý nghĩa:

    • Thúc đẩy sản xuất và trao đổi hàng hóa.

    • Các đô thị trở thành trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh. Các đô thị phát triển sầm uất, buôn bán trong nước ở diễn ra tấp nập, nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán.

⇒ Thúc đẩy sự phát triển của nội thương và ngoại thương.

Trả lời:

Biểu hiện sự phát triển của thủ công nghiệp:

– Nghề thủ công cổ truyền tiếp tục phát triển đạt trình độ cao: dệt, gốm,rèn sắt, đúc đồng, làm đồ trang sức..

– Một số nghề mới xuất hiện như: khắc in bản gỗ, làm đường trắng, làm đồng hồ, làm tranh sơn mài, Khai mỏ trở thành một nghề quan.

– Các làng nghề thủ công xuất hiện ngày càng nhiều như làm giấy, gốm sứ, nhuộm vải …..

– Ở các đô thị thợ thủ công đã lập phường hội, vừa sản xuất vừa bán hàng.

Thương nghiệp:

* Nội thương: ở các thế kỷ XVI – XVIII buôn bán trong nước phát triển:

– Chợ làng, chợ huyện… xuất hiện làng buôn và trung tâm buôn bán

– Buôn bán lớn [buôn chuyến, buôn thuyền] xuất hiện.

* Ngoại thương: Phát triển mạnh.

– Thuyền buôn các nước Bồ Đào Nha, Hà Lan, Pháp, Anh đến Việt Nam buôn bán tấp nập.

– Thương nhân nhiều nước đã tụ hội lập phố xá, cửa hàng buôn bán lâu dài.

Trả lời:

Nguyên nhân kinh tế hàng hóa phát triển của các thế kỷ XVI – XVIII:

– Do sản xuất phát triển tạo ra nhiều sản phẩm dẫn đến nhu cầu trao đổi hàng hóa tăng cao, đặc biệt là các nghề thủ công.

– Do chủ chính sách mở cửa của chính quyền Trịnh, Nguyễn.

– Giao lưu buôn bán trên thế giới được mở rộng, thương nhân từ nhiều nước đến nước ta buôn bán tấp nập.

Trả lời:

– Sự hưng khởi của các đô thị: Thế kỉ XVI – XVIII nhiều đô thị được hình thành và phát triển hưng thịnh.

    • Thăng Long – Kẻ Chợ trở thành đô thị lớn của cả nước với 36 phố phường.

    • Những đô thị mới xuất hiện như Phố Hiến, Hội An, Thanh Hà .. trở thành những nơi buôn bán sầm uất.

– Ý nghĩa:

    • Thúc đẩy sự phát triển của sản xuất và trao đổi hàng hóa.

    • Các đô thị trở thành trung tâm buôn bán lớn và phồn thịnh. Các đô thị phát triển sầm uất, buôn bán trong nước ở diễn ra tấp nập, nhiều thương nhân nước ngoài đến buôn bán.

⇒ Thúc đẩy sự phát triển của nội thương và ngoại thương.

Trả lời:

Một số câu ca dao về nghề thủ công như:

– “Ước gì anh lấy được nàng

Để anh mua gạch Bát Tràng về xây”

– “Ai về Đông Tỉnh, Huê Cầu,

Đông Tỉnh bán thuốc, Huê Cầu nhuộm thâm.”

– “ Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng

Vải tơ Nam Định, lụa làng Hà Đông”

– “Đá than thì ở Nông Sơn

Bông Miêu vàng bạc, Quế Sơn có chè

Thanh Châu buôn bán nghề ghe

Thanh Hà vôi ngói, mía che Đa Hoà

Phú Bông dệt lụa, dệt sa

Kim Bồng thợ mộc, Ô Gia thợ rừng.”

Video liên quan

Chủ Đề