Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch sẽ

Giải câu 1, 2, 3, 4, 5 bài 7: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp trang 26, 26, 28, 29 VBT Đạo Đức 2. Bài tập 2: Hãy đánh dấu + vào ô trống trước các ý kiến mà em tán thành:

Quảng cáo

Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

  • Bài tập 1
  • Bài tập 2
  • Bài tập 3
  • Bài tập 4
  • Bài tập 5
  • Bài tập 6
  • Lí thuyết

Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch sẽ
Chia sẻ

Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch sẽ
Bình luận

Bài tiếp theo

Em cần làm gì để giữ gìn trường lớp sạch sẽ

Quảng cáo

Báo lỗi - Góp ý

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Lorem ipsum dolor sit amet, consectetur adipiscing elit.Morbi adipiscing gravdio, sit amet suscipit risus ultrices eu.Fusce viverra neque at purus laoreet consequa.Vivamus vulputate posuere nisl quis consequat.

Create an account

Đề tài: Vận dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 2------------------------------------------------------------------------------------------------1.Kiến thức:- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trường lớp sạch đẹp, biết lý do vìsao cần giữ gìn trường lớp sạch đẹp.- Hiểu được giữ gìn trường lớp sạch đẹp là góp phần giữ gìn mơi trường củatrường, của lớp, môi trường xung quanh, đảm bảo một môi trường trong lành,giảm thiểu các chi phí về năng lượng cho các hoạt động bảo vệ mơi trường, gópphần nâng cao chất lượng cuộc sống.- Tích hợp giáo dục mơi trường cho học sinh: Học sinh biết giữ gìn vệ sinhchung để môi trường được trong sạch, nâng cao ý thức tiết kiệm năng lượng.2. Kỹ năng:- HS biết làm một số công việc cụ thể để giữ trường lớp sạch đẹp.- Tích hợp giáo dục kĩ năng sống: Kỹ năng hợp tác.3. Thái độ- HS có thái độ tích cực tham gia những việc góp phần giữ gìn vệ sinh mơitrường, vệ sinh trường lớp.- Đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.- Tích cực tuyên truyền cho các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh trường lớp,tuyền truyền cho mọi người cùng tham gia bảo vệ môi trường.II. Tài liệu và phương tiện1. Giáo viên- Dụng cụ sắm vai HĐ2- tiết 1.- Phiếu giao việc HĐ3.- Phiếu rèn luyện- Bộ tranh minh hoạ (5 tờ 5)- Tiểu phẩm: Bạn Hùng thật đáng khen2. Học sinh: Đồ dùng học tậpIII. Hoạt động dạy – họcA. Hoạt động cơ bản Hoạt động 1: Khởi động- Cả lớp hát bài hát “Em yêu trường em”- Giới thiệu bài:+ Các em đã hát bài Em yêu trường em, như vậy cho cô biết ngôi trường là nơiđể làm gì? Em phải làm gì để trường ln sạch đẹp?+ Học sinh trả lời câu hỏi xong giáo viên giới thiệu vào bài mới27 Đề tài: Vận dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 2------------------------------------------------------------------------------------------------ Hoạt động 2: Thảo luận tình huống- GV: Để giúp các em biết làm một số việc cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹpchúng ta cùng đóng tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”.(Tiểu phẩm “Bạn Hùng thật đáng khen”. Nhằm giúp HS biết được một số việclàm cụ thể giữ gìn trường lớp sạch đẹp.)- GV yêu cầu học sinh đọc kịch bản SGK ( Phần này nên giao cho các nhómchuẩn bị từ tiết trước).- GV mời 1 số nhóm lên đóng tiểu phẩm.- Các nhân vật: Bạn Hùng, Cô giáo Mai, Một số bạn trong lớp, Người dẫnchuyện.*Kịch bản:+ Hùng: Hơm nay sinh nhật mình, mình mời tất cả các bạn ăn kẹo ...+ Các bạn: (vây quanh Hùng ). Một bạn cầm lấy một hộp giấy trống rỗng lên vàhỏi Hùng: " Để làm gì?"+ Hùng: Để các bạn bỏ giấy gói bánh kẹo vào+ Cô giáo xoa đầu Hùng: Cô chúc mừng em nhân ngày sinh nhật và khen em đãbiết giữ gìn trường lớp sạch đẹp - Cả lớp (hoan hô và đồng thanh) chúc mừngsinh nhật vui vẻ.- Câu hỏi thảo luận: Hùng đã làm gì trong buổi sinh nhật? Đốn xem vì sao bạnHùng làm vậy?- GV KL: Vứt giấy, rác vào đúng nơi quy định là góp phần giữ gìn trường lớpsạch đẹp. Hoạt động 3: Bày tỏ thái độ- Giúp HS bày tỏ thái độ phù hợp trước việc làm đúng và khơng đúng trong việcgiữ gìn trường lớp sách đẹp. Nhận thức được bổn phaanjcuar học sinh là giữ gìntrường lớp sạch sẽ. GD KNS: KN hợp tác với các bạn để đóng vai 1 tình huống.* Y/c HS quan sát tranh (5 tranh). Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi:+ Em đồng ý việc làm của bạn trong tranh khơng?Vì sao?+ Nếu là bạn trong tranh em sẽ làm gì?+ Các em cần làm gì để giã gìn trường lớp sạch đẹp?+ Trong những việc đó em đã làm được việc gì? Vì sao?- Các nhóm thảo luận và trình bày kết quả.28 Đề tài: Vận dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 2------------------------------------------------------------------------------------------------=> Kết luận: Trực nhật hàng ngày, không bôi bẩn vẽ bậy lên bàn nghế, khôngvứt rác bừa bãi, đi vệ sinh đúng nơi quy định là những việc làm góp phần giữgìn vệ sinh trường lớp.* GV Phát phiếu bài tập và hướng dẫn : Đánh dấu + vào ô trống ý kiến em cholà đúng- Yêu cầu làm bài -> Mời 1 số HS lên bày tỏ ý kiến của mình và giải thích lí do.a.Trường lớp ... có lợi cho sức khoẻ của HS.b. ... giúp em học tốt hơnc. ...bổn phận của mỗi người HS.d ... lòng yêu trường, yêu lớp.e... trách nhiệm của bác lao cơng.=>Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch sẽ là bổn phận của mỗi HS, điều đó thểhiện lòng u trường, yêu lớp, giúp các em sinh hoạt, học tập trong môi trườngtrong lành…B. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH- GV giao nhiệm vụ: Hãy ghi lại kết quả việc thực hiện các cơng việc nhằm giữgìn vệ sinh trường lớp của em.- Thời gian hoàn thành: tiết học sau sẽ báo cáo trước lớp.- GV phát phiếu rèn luyện cho học sinh (phiếu này có thể thực hiện thườngxuyên).Lớp:Họ tên:PHIẾU RÈN LUYỆNBài: Giữ gìn vệ sinh trường lớpHàng ngày, em hãy đã làm những việc thể hiện việc giữ gìn vệ sinh trườnglớp, hãy ghi đúng công việc mà em đã làm và kết quả và những kiến nghị để mọicác bạn cùng thực hiện tốt việc này vào phiếu này.Ngày, thángCông việc em làmNhận xét của thầy cô giáoKết quảKiến nghịÝ kiến của tổ trưởng29 Đề tài: Vận dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 2------------------------------------------------------------------------------------------------C. KẾT LUẬNI. KẾT LUẬNNghị quyết hội nghị lần thứ 2 Ban Chấp hành Trung Ương Đảng Cộng sảnViệt Nam Khóa VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp Giáo dục Đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thói quen, nếp sống,tư duy sáng tạo ở người học”. Để thực hiện được chủ trương này thì việc đổimới phương pháp dạy học nói chung và mơn Đạo đức nói riêng có ý nghĩa tolớn góp phần vào thành công của ngành giáo dục. Trong hệ thống các phươngpháp và kĩ thuật dạy học tích cực có phương pháp điều tra. Trong q trìnhnghiên cứu và thực nghiệm vào giảng dạy, tôi nhận thấy phương pháp này có rấtnhiều ưu điểm:••••••Phù hợp tâm lý lứa tuổi học. Tiến trình rèn luyện giúp các em cókhả năng tự học, tổng hợp, phân tích kiến thức giúp hình thành ởcác em những phẩm chất đạo đức bền vững.Việc ghi chép kết quả rèn luyện: Giúp các em phát triển các kỹnăng như: Kỹ năng giao tiếp , ghi chép, tổng hợp.Các em trình bày kết quả rèn luyện trước lớp, rèn được kỹ năngmạnh dạn, tự tin, kỹ năng trình bày vấn đề .Giúp các em biết tự đưa ra cách giải quyết các vấn đề trong thựctiễn xã hội.Vì các em rèn luyệntrước thời gian trên lớp nên tiết học nhẹ nhàng,thoải mái hơn.Học sinh yêu thích môn học, tiết học, hứng thú đối với giờ học.Đổi mới phương pháp dạy học là công việc đầy hứng thú nhưng cũng khơngít khó khăn và phức tạp. Chúng ta cần tránh tư tưởng ngại khó, tư tưởng bảo thủđồng thời cũng tránh xu hướng quá khích, phủ nhận và quay với truyền thống.Đổi mới và vận dụng các phương pháp dạy học tích cực là cơng việc củamọi cán bộ và phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ giáo viên - những người trực tiếptổ chức, điều khiển các giờ dạy học Đạo đức nói riêng và dạy học Tiểu học nóichung. Bởi vậy, chúng ta cần phải thực sự trăn trở suy nghĩ, tìm tòi vận dụngtriệt để các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực nói chung và phương pháprèn luyện nói riêng.30 Đề tài: Vận dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 2------------------------------------------------------------------------------------------------Giáo viên cần phải hiểu thấu về “Phương pháp rèn luyện trong dạy học đạođức” là như thế nào? Làm thế nào để đổi mới mà phù hợp với chuẩn kiến thứckĩ năng với năng lực tư duy của học sinh, với môi trường thực tế và cơ sở vậtchất của địa phương để thiết kế những giáo án nhằm phát huy được tính tích cựccủa học sinh thông qua các hoạt động độc lập, hoạt động nhóm giữa học sinh vớigiáo viên, giữa giáo viên với học sinh.Vận dụng phương pháp rèn luyệntrong dạy học môn Đạo đức nói chung vàmơn Đạo đức lớp 2 nói riêng cần phát huy tính chủ động, tích cực, tự giác họctập của học sinh là chú trọng rèn luyện phương pháp tư duy, năng lực tự học, tựnghiên cứu; tạo niền vui, hứng khởi, nhu cầu hành động và thái độ tự tin tronghọc tập cho học sinh; thể hiện mối quan hệ tích cực giữa giáo viên và học sinh,giữa học sinh với học sinh, kết hợp giữa học tập cá thể với học tập hợp tác, làmviệc theo nhóm.Sử dụng có hiệu quả phương tiện, thiết bị dạy học được trang bị hoặc dogiáo viên và học sinh tự làm, quam tâm đến ứng dụng công nghệ thơng tin trongdạy học.Động viên, khuyến khích kịp thời sự tiến bộ của học sinh trong quá trìnhhọc tập; đa dạng hố nội dung, cáchình thức, cách thức đánh giá và tăng cườnghiệu quả của việc đánh giá.II. ĐỀ XUÂT- Với kinh nghiệm nhỏ bé của bản thân trong quá trình giảng dạy, tơi xinđược đưa ra việc vận dụng một số phương pháp rèn luyệnvào trong dạy học mônĐạo đức để tham khảo, đóng góp ý kiến bổ sung để cùng nhau xây dựng các giờdạy có hiệu quả hơn.- Nhà trường và các cấp trong nghành giáo dục cần tăng cường bồi dưỡngnâng cao trình độ, năng lực cho tất cả giáo viên về kiến thức và phương pháp.- Một trong những yếu tố tác động trong các phương pháp dạy học tíchcực trong đó có phương pháp rèn luyệnlà phương tiện vật chất, cơng nghệ thơngtin. Vì vậy nhà trường cần thu hút các nguồn đầu tư xây dựng, cung cấp phươngtiện, cơng nghệ và có biện pháp sử dụng hợp lí, đúng liều lượng sẽ thích hợp vớihứng thú, mục tiêu học tập và có thể dẫn đến biến đổi sâu sắc trong quan hệ giáodục với tình hình hiện nay./31 Đề tài: Vận dụng phương pháp điều tra trong dạy học môn Đạo đức lớp 2------------------------------------------------------------------------------------------------D. TÀI LIỆU THAM KHẢO1.2.3.4.5.6.Đỗ Văn Thơng, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, Đại học AnGiang, 2008.Đỗ Thị Châu, Tình huống tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXBGDHN, 2005.Phan Thị Hạnh Mai (Đồng tác giả), Giáo trình Tâm lí học Tiểu học, NXBĐại học Sư phạm, 2008.Nguyễn Hữu Hợp, Giáo trình Đạo đức và phương pháp dạy học môn đạođức ở tiểu học, NXB ĐHSP, 2017.Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng, Đạo đức học, NXB Giáo dục HàNội, 1998.Đỗ Đình Hoan, Một số vấn đề cơ bản của chương trình tiểu học mới,NXB Giáo dục Hà Nội, 2002.7. Nguyễn Hữu Hợp (Đồng tác giả), Bài tập Đạo đức 2, NXB Giáo dục,2010.32