E mũ 0 bằng bao nhiêu

Chúng ta đã học lũy thừa từ chương trình Toán 6,và có hai quy tắc thú vị liên quan tới lũy thừa và số 0 :

                          1)  0^x=0 (với mọi x dương)

                           2)x^0=1 

       Vậy 0^0=???

      Nếu theo 1):0 mũ bất kỳ số dương nào cũng là 0.

      Nếu theo 2): Số tự nhiên nào mũ 0 đều bằng 1

                         Vậy rốt cuộc 0^0=?

     Hãy cùng xem lại bản chất của hai quy tắc này

 Quy tắc 1) Hiển nhiên

                                            0^x= 0 . 0 . 0 . ... . 0 = 0

                    và đồ thị của nó sẽ trùng với trục hoành

E mũ 0 bằng bao nhiêu


Quy tắc 2)Nó sẽ rắc rối hơn đôi chút:

-Ví dụ ta có biểu thức

                            x^3= x.x.x(3 chữ x nhân với nhau)

                             x^2= x.x(2 chữ x nhân với nhau

                             x^1 = x

Nhưng x^0 thì sao, sao nó lại bằng 1 nhỉ ???

Chúng ta thử tiếp cận theo hướng khác:

                        2^4= 2 . 2 .2 .2=16(4 chữ số 2 nhân với nhau)

                        2^3=2 .2 .2=8(3 chữ số 2 nhân với nhau hoặc 16/2)

                        2^2=2.2=4(2 chữ số 2 nhân với nhau hoặc 8/2)

                        2^1 =(tức 4/2)

                        2^0=(2^1)/2=1 (hay 2/2)

Điều này không chỉ đúng với cơ số 2 mà đúng với cơ số dương bất kỳ.

Và đúng là x^0=1(đồ thị ở dưới)

To be continued...

Link phần 2 ở đây https://spiderum.com/bai-dang/0-mu-0-bang-bao-nhieu-Va-tai-sao-lai-nhu-vay-Khi-2-quy-tac-luy-thua-xung-dotPhan-cuoi-unr

Quy tắc số mũ 0 và các ví dụ.

Quy tắc số mũ 0

Cơ số b được nâng lên lũy thừa của 0 bằng một:

b 0 = 1

Ví dụ về số mũ 0

Năm nâng lên lũy thừa của 0 bằng một:

5 0 = 1

Số trừ năm được nâng lên lũy thừa của số 0 bằng một:

(-5) 0 = 1

Số không để nâng lũy ​​thừa của số không bằng một:

0 0 = 1


Xem thêm

Từ nhỏ, khi học toán đến bài luỹ thừa, chúng ta thường được thầy cô giáo quy ước rằng “Tất cả mọi số khi luỹ thừa 0 đều bằng 1”, thế nhưng đây là quy ước chung và rất hiếm có giáo viên nào giải thích đến điều nhỏ nhặt này. Theo logic cơ bản, chúng ta khó có thể hình dung nổi tại sao không có bất kì số nào nhân với nhau lại bằng 1 ???!!! Topic ngắn này mình sẽ giải thích cho anh em vì sao lại có quy ước này, để anh em có thể giải thích lại cho con cháu và những người xung quanh nhé.

Đầu tiên chúng ta cần hiểu được bạn chất luỹ thừa là gì, cái này thì khá đơn giản. Ví dụ ta có 2^3 sẽ mang ý nghĩa 2x2x2, ba số hai nhân với nhau. Tương tự x^n sẽ là n số x nhân với nhau. Theo định nghĩa này thì x^0 sẽ là 0 số x nhân với nhau. Cơ mà nếu 0 số x nhân với nhau thì lấy đâu ra 1? Vậy thì ta sẽ lập luận từ tính chất phép chia số mũ. Phần này mình sẽ gõ vào Word cho dễ đọc.

E mũ 0 bằng bao nhiêu

Có nhiều cách để lập luận câu hỏi trên, tuy nhiên tất cả đều dựa vào một tính chất cực kì cơ bản của phép chia luỹ thừa mà thôi. Một sự thật thú vị đó là, anh em có biết 0^0 thậm chí còn lớn hơn 0^1 không, tất cả đều có thể giải thích nhờ lập luận trên đấy. Nếu sau này con cháu hay người thân có hỏi thì chúng ta cũng đều biết cách trả lời rồi nhé 😁

Tại sao lại quy ước a mũ 0 bằng 1 (a^0 = 1)?

  • Toán lớp 6

Chia sẻ nếu thấy hay:

Trong bài viết LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN, chúng ta đã quy ước .

Nhưng tại sao lại quy ước như vậy? Câu trả lời dựa vào phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.

Nhắc lại, khi chia hai lũy thừa có cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ:

Bây giờ, áp dụng điều vừa nói, ta có:

Để ý phép chia , ta thấy số bị chia và số chia bằng nhau (đều bằng ), nên kết quả của phép chia này bằng 1, tức là:

Vậy là một điều rất hợp lý!!!

Cũng nên lưu ý là chúng ta chỉ đang xét đến các số a khác 0 mà thôi.

Chia sẻ nếu thấy hay:

Loading...

Bài học Toán 6

Ấm mũ 0 bằng bao nhiêu?

Lũy thừa với số mũ 0 của số a ≠ 0 được quy ước bằng 1.

A mũ 1 là bao nhiêu?

- Quy ước: a1=a. a0=1. 1n=1(n∈N)

A 0 bằng bao nhiêu?

Tại sao a mũ 0 bằng 1 (a^0 = 1)?

Thế nào là lũy thừa?

Lũy thừa có thể hiểu là tích số của một số với chính nó nhiều lần. Luỹ thừa ký hiệu là ab , đọc là lũy thừa bậc b của a hay a mũ b , số a gọi là cơ số, số b gọi là số mũ. Ngoài ra, ta cần biết rằng, phép toán ngược với phép tính lũy thừa là phép khai căn.