Đơn vị hiệu điện the la V có giá trị là

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Đơn vị của hiệu điện thế là vôn [V], hoặc milivôn [mV] hoặc kilovôn [kV].

Quảng cáo

Ví dụ 1: Chọn đáp án đúng.

 A. 1mV = 1000 V.

 B. 1mV = 100 V.

 C. 1V = 1000 m V.

 D. 1 kV= 1000 mV.

Đổi đơn vị: 1 kV = 1000 V = 1 000 000 mV; 1 V = 1000 mV.

Chọn C.

Ví dụ 2: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:

  0,025 V = ……… mV

  350 mV = ………… V

  0,025 V = 25 mV

  350 mV = 0,35 V.

Ví dụ 3: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:

  3,2 kV = ……… V

  250 V = ……..kV

  3,2 kV = 3200 V

  250 V = 0,25 kV

Câu 1: Chọn câu đúng

 A. 1 mV = 0,001 V

 B. 1 V = 1 000 000 mV

 C. 1 mV = 1000 V

 D. 1 V = 100 mV.

Hiển thị đáp án

1 V = 1000 mV; 1 mV = 0,001 V

Chọn A

Quảng cáo

Câu 2: Chọn câu đúng:

 A. 0,22 kV = 2,2 V.

 B. 0,22 kV = 22 V

 C. 0,22 kV = 220 V

 D. 0,22 kV = 2200 V

Hiển thị đáp án

Đổi 1 kV = 1000 V nên 0,22 kV = 220 V.

Chọn C.

Câu 3: Chọn câu đúng

 A. 0,05 V < 1 mV < 0,9 V < 3 V

 B. 3V < 1 mV < 0,05 V < 0,9 V

 C. 1 mV < 0,05 V < 0,9 V < 3 V

 D. 0,9 V < 1 mV < 0,5 V < 3 V

Hiển thị đáp án

Đổi 1 mV = 0,001 V.

Nên 1 mV < 0,05 V < 0,9 V < 3 V

Chọn C

Câu 4: Chọn câu đúng:

 A. 0,005 kV < 10 V < 900 mV < 0,22 kV

 B. 0,005 kV < 0,22 kV < 10 V < 900 mV

 C. 900 mV < 0,005 kV < 0,22 kV < 10 V

 D. 900 mV < 10V < 0,005 kV < 0,22 kV

Hiển thị đáp án

Đổi 1 mV = 0,001 V; 1 kV = 1000 V

Đổi các giá trị hiệu điện thế về cùng đơn vị V, ta có

900 mV = 0,9 V; 0,005 kV = 5 V; 0,22 kV = 220 V

Sắp xếp đúng là:

900 mV < 0,005 kV < 10 V < 0,22 kV.

Chọn C.

Quảng cáo

Câu 5: Đổi các giá trị hiệu điện thế sau ra đơn vị mV.

0,14 V; 0,6 V; 1,25 V; 0,02 V; 0,004 V; 0,0005 V; 0,002 kV, 0,00045 kV; 0,025 kV

Hiển thị đáp án

1 V = 1000 mV; 1 kV = 1000 000 mV.

Câu 6: Đổi các giá trị hiệu điện thế sau ra đơn vị V.

120 mV; 2,5 kV; 0,06 kV; 0,008 kV; 5000 mV; 0,0009 kV; 900 mV; 0,0012 kV; 500 mV

Hiển thị đáp án

Câu 7: Đổi các giá trị hiệu điện thế sau ra đơn vị kV.

120 V; 3500 V; 1540 V; 35 V; 90000 mV; 500 V.

Hiển thị đáp án

Câu 8: Hoàn thiện nội dung sau

Câu 9: Sắp xếp các giá trị hiệu điện thế sau theo thứ tự tăng dần:

0,2 V; 500 mV; 50 000 mV; 2,5 V; 250 V; 25 000 mV; 0,5kV; 0,005 kV.

Hiển thị đáp án

Đổi các giá trị về cùng một đơn vị để so sánh. Ta có thể đổi về đơn vị V.

500 mV = 0,5 V; 50 000 mV = 50 V ; 25 000 mV = 25 V; 0,5 kV = 500 V;

0,005 kV = 5V.

Vậy ta có sự sắp xếp theo thứ tự tăng dần là:

0,2 V; 0,5 V ; 2,5 V; 5 V; 25 V; 50 V; 250 V; 500 V.

Tức là:

0,2 V < 500 mV < 2,5 V < 0,005 kV < 25 000 mV < 50 000 mV < 250 V < 0,5 kV.

Câu 10: Sắp xếp các giá trị hiệu điện thế sau theo thứ tự giảm dần:

1450 mV; 1,5 V; 124 mV; 0,09 kV; 150 000 mV; 2,5 V; 500 mV.

Hiển thị đáp án

Đổi các giá trị về cùng một đơn vị để so sánh. Ta đổi về đơn vị V.

1450 mV = 1,45 V; 124 mV = 0,124 V; 150 000 mV = 150 V; 500 mV = 0,5 V; 0,09 kV = 90 V.

Ta có thứ tự là:

150 V > 90 V > 2,5 V > 1,5 V > 1,45 V > 0,5 V > 0,124 V.

Tức là:

150 000 mV > 0,09 kV > 2,5 V > 1,5 V > 1450 mV > 500 mV > 124 mV.

Xem thêm các dạng bài tập Vật Lí lớp 7 chọn lọc, có đáp án hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt môn Vật Lí 7 hay khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Lý thuyết - Bài tập Vật Lý 7 có đáp án của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung chương trình Vật Lý lớp 7.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Hiện nay, có rất nhiều người không thể định nghĩa được hiệu điện thế là gì? Công thức tính hiệu điện thế như thế nào? Hiệu điện thế ký hiệu là gì? Đơn vị đo hiệu điện thế là gì? Tất cả sẽ được chúng tôi giải đáp chi tiết trong bài viết dưới đây

Định nghĩa hiệu điện thế là gì?

– Hiệu điện thế hay điện áp là sự chênh lệch về điện thế giữa hai cực.

– Hiệu điện thế là công thực hiện được để di chuyển một hạt điện tích trong trường tĩnh điện từ điểm này đến điểm kia. Nó có thể đại diện cho nguồn năng lượng [lực điện], hoặc sự mất đi, sử dụng, hoặc năng lượng lưu trữ.

– Hiệu điện thế có thể được sinh ra bởi các trường tĩnh điện, dòng điện chạy qua từ trường, các trường từ thay đổi theo thời gian, hoặc sự kết hợp của 3 nguồn trên.

Ký hiệu của hiệu điện thế

– Hiệu điện thế có kí hiệu ∆V hay ∆U, thường được viết đơn giản là V hoặc U.

Đơn vị đo hiệu điện thế

– Vôn kế có thể được sử dụng để đo hiệu điện thế giữa hai điểm trong một hệ thống điện; thường gốc thế điện của một hệ thống điện được chọn là mặt đất. Chính vì vậy, vôn kế chính là đơn vị dùng để do hiệu điện thế.

Dụng cụ đo hiệu điện thế

– Dụng cụ đo hiệu điện thế chủ yếu để dùng đo hiệu điện thế là : Đồng hồ vạn năng, đồng hồ đo điện bằng điện tử,….

Công thức tính hiệu điện thế

1. Công thức tính cơ bản

U = I. R

– Trong đó:

– Lên tới bậc phổ thông qua những phân tích tìm hiểu về bản chất như ở trên ta có thể thấy rằng:

U12 = V1 – V2.

Ví dụ: Một e di chuyển một đoạn 0,6 cm từ điểm M đến điểm N dọc theo một đường sức điện của 1 điện trường đều thì lực điện sinh công 9,6.10-18J

Bài giải

Ngoài ra, các bạn có thể tham khảo Công thức tính vận tốc trung bình, vận tốc tức thời đầy đủ từ A – Z

2. Công thức tính thứ 2:

– Với hiệu điện thế giữa 2 điểm có trong điện trường là một đại lượng đặc trưng giúp cho khả năng thực hiện công của điện trường nếu khi có bất kỳ 1 điện tích nào di chuyển giữa 2 điểm đó.

– Công thức:

UMN = VM – VN = AMNqAMNq

– Lưu ý:

Ví dụ : Cho 2 bản kim loại phẳng đặt song song với nhau, cách nhau một khoảng 1 cm. Hiệu điện thế giữa bản dương và bản âm là 120 V. Tính điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa 2 bản, cách bản âm 0,6 cm. Lấy mốc điện thế ở bản âm.

Lời giải:

Ta có khoảng cách giữa 2 bản âm và dương là d0 = 1 cm = 0,01 m.

Điện trường giữa 2 bản kim loại: E = U0 /d0 = 120 / 0,01 = 12.10 3 [V].

Điện thế tại điểm M nằm trong khoảng giữa 2 bản, cách bản âm 0,6 cm là:

UM = E.dM = 12.103.6.10 -3 = 72 [V]

Do mốc điện thế ở bản âm V [-] = 0 nên VM = 72 [V]

3. Công thức tính thứ 3

– Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N trong điện trường đặc trưng cho khả năng sinh công của lực điện trong sự di chuyển của điện tích từ M đến N. Nó được xác định bằng thương số công của lực điện tác dụng lên điện tích q trong sự di chuyển của M và N và độ lớn của q.

Chắc chắn sau khi đọc đến đây bạn có thể dễ dàng định nghĩa được hiệu điện thế, biết được kí hiệu và đơn vị đo hiệu điện thế hoặc công thức tính hiệu điện thế để có thể áp dụng trong thực tế nhanh chóng

5/5 - [1 bình chọn]

XEM THÊM

Bộ đổi nguồn cho dàn âm thanh mini chuyển từ 220V – 110V chuẩn 100%

Công suất là gì? Công thức tính công suất chính xác 100%

Video liên quan

Chủ Đề