Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh

Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là

A.Đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

B.Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

C.Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.

D.Đều sử dụng quân Sài Gòn, quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí, cố vấn quân sự Mĩ.

19/06/2021 2,621

A. quân đội ngụy là lực lượng chủ lực. 

Đáp án chính xác

B. quân đội ngụy là một bộ phận của lực lượng chủ lực "tìm diệt". 

C. vai trò của quân Mĩ và hệ thống cố vấn Mĩ giảm dần. 

D. hệ thống cố vấn Mĩ được tăng cường tối đa, trong khi đó viện trợ Mĩ giảm dần.

Đáp án AĐiểm giống nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" với "Việt Nam hoá chiến tranh" là quân đội ngụy là lực lượng chủ lực

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Âm mưu cơ bản của Mĩ trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973) là

Xem đáp án » 19/06/2021 1,920

Điểm khác nhau giữa chiến lược "Chiến tranh đặc biệt" và chiến lược "Việt Nam hoá chiến tranh" là

Xem đáp án » 19/06/2021 518

Nguyên nhân khách quan nào khiến Mĩ phải chuyển sang thực hiện chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh”?

Xem đáp án » 19/06/2021 395

Sau thất bại của chiến lược “chiến tranh cục bộ”, Mĩ rút dần lực lượng quân Mĩ và đồng minh ra khỏi miền Nam Việt Nam. Đồng thời triển khai chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” (1969-1973), nhằm tiếp tục thực hiện âm mưu “Dùng người Việt đánh người Việt”

Xem đáp án » 19/06/2021 258

“Đò xuôi Thạch Hãn xin chèo nhẹ 

Đáy sông còn đó bạn tôi nằm 

Có tuổi hai mươi thành sóng nước 

Vỗ đôi bờ mãi mãi ngàn năm” Những câu thơ trên gợi cho anh (chị) nhớ đến trận chiến lịch sử nào vào mùa hè năm 1972?

Xem đáp án » 19/06/2021 254

Hướng tiến công chủ yếu của quân Giải phóng miền Nam trong năm 1972 là

Xem đáp án » 19/06/2021 184

Cuộc tiến công nào của quân dân miền Nam đã buộc Mĩ phải tuyên bố “Mĩ hóa” trở lại chiến tranh xâm lược?

Xem đáp án » 19/06/2021 165

Đâu không phải là điểm tương đồng về thủ đoạn mà Mĩ thực hiện trong các chiến lược chiến tranh ở Việt Nam (1961-1973)

Xem đáp án » 19/06/2021 160

Trong chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh” (1969-1973) đối tượng chiến tranh của Mĩ đã có sự biến đối như thế nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 153

Lực lượng chính trị trực tiếp lãnh đạo cách mạng miền Nam từ năm 1969 là

Xem đáp án » 19/06/2021 140

Thắng lợi chính trị mở đầu giai đoạn chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của quân và dân Miền Nam Việt Nam là:

Xem đáp án » 19/06/2021 115

Đâu không phải là điểm giống nhau giữa chiến lược chiến tranh cục bộ (1965-1968) với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh (1969-1973)

Xem đáp án » 19/06/2021 114

Lực lượng quân đội nào đã phối hợp với quân đội Việt Nam đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn- 719” (1971) của quân đội Mĩ và Việt Nam Cộng hòa?

Xem đáp án » 19/06/2021 109

Sự kiện chính trị nào đã biểu thị quyết tâm của nhân dân ba nước Đông Dương đoàn kết chiến đấu chống Mĩ?

Xem đáp án » 19/06/2021 95

“ Mỗi tấc đất, mỗi ngọn cỏ mang tên một Anh hùng!” Câu nói trên nhắc đến địa danh lịch sử nào?

Xem đáp án » 19/06/2021 71

Điểm giống nhau cơ bản giữa chiến lược chiến tranh đặc biệt với chiến lược Việt Nam hóa chiến tranh

60 điểm

NguyenChiHieu

Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là A. Đều sử dụng quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ. B. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ. C. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, quân đội Mĩ, quân đồng minh của Mĩ.

D.Đều sử dụng quân Sài Gòn, quân đội Mĩ, phương tiện vũ khí, cố vấn quân sự Mĩ.

Tổng hợp câu trả lời (1)

Đáp án đúng là B. Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ. Giải thích: Điểm giống nhau giữa chiến lược "chiến tranh đặc biệt" và "Việt Nam hóa chiến tranh" là: - Đều mang bản chất của là một hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ ở Việt Nam. - Đều sử dụng quân đội Sài Gòn, phương tiện vũ khí Mĩ, cố vấn quân sự Mĩ.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Đâu không phải là lý do để Bộ chính trị quyết định chọn Tây Nguyên hướng tiến công chủ yếu trong năm 1975? A. Tây Nguyên có vị trí chiến lược cả ta và địch đều cố nắm giữ B. Cơ sở quần chúng của ta ở Tây Nguyên vững chắc C. Do sự bố phòng sơ hở của quân đội Sài Gòn D. Do Tây Nguyên là căn cứ quân sự lớn nhất và là điểm yếu nhất của quân đội Sài Gòn
  • Thực dân Pháp đã sử dụng chiến thuật gì trong cuộc tấn công lên Việt Bắc cuối năm 1947? A. Khóa then cửa B. Bao vây, triệt đường tiếp tế của Việt Nam C. Tạo ra hai gọng kìm kẹp chặt Việt Bắc D. Tấn công bất ngờ bằng quân dù
  • Mục tiêu xóa bỏ "chế độ A-pác-thai về kinh tế" là của quốc gia nào? A. Cu-Ba B. Ăng-gô-la C. Nam Phi D. Tây Nam Phi
  • Trình bày sự hiểu biết của em về mối quan hệ giữa VN Với Mĩ từ năm 1975 đến nay
  • Ý nghĩa quan trọng nhất của cuộc vận động dân chủ 1936-1939 đối với Cách mạng tháng Tám năm 1945 là A. Xây dựng được một đội quân chính trị hùng hậu từ thành thị đến nông thôn B. Mở rộng ảnh hưởng của Đảng cộng sản Đông Dương trong quần chúng C. Là cuộc tổng diễn tập lần 2 chuẩn bị cho cách mạng tháng Tám D. Buộc chính quyền thực dân phải nhượng bộ một số quyền dân sinh, dân chủ
  • Cuộc đấu tranh hưởng ứng ngày Quốc tế Lao động 1-5-1930 của công nhân Việt Nam có ý nghĩa lịch sử như thế nào? A. Lần đầu tiên công nhân Việt Nam biểu tình kỉ niệm ngày Quốc tế Lao động B. Đây là cuộc đấu tranh vũ trang đầu tiên của công nhân. C. Lần đầu tiên, công nhân Việt Nam đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động trong nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản D. Lần đầu tiên công nhân và nông dân liên minh với nhau trong một phong trào đấu tranh
  • Ngày 7-5-1954, ở Việt Nam đã diễn ra sự kiện lịch sử trọng đại gì? A. Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu B. Chiến dịch Điện Biên Phủ kết thúc thắng lợi C. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương khai mạc D. Hiệp định Giơ-ne-vơ về Đông Dương được kí kết
  • Kẻ thù cụ thể trước mắt của nhân dân Đông Dương được xác định trong thời kì 1936 - 1939 là A. Thực dân Pháp nói chung. B. Các quan lại của triều đình Huế. C. Địa chủ phong kiến. D. Bọn phản động Pháp và tay sai.
  • Trong chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 quân dân Việt Nam đã sử dụng lối đánh nào A. Đánh du kích. B. Bám thắt lưng địch mà đánh. C. Đánh điểm, diệt viện, truy kích. D. Đánh du kích, mai phục dài ngày.
  • Đặc điểm nổi bật trong quan hệ đối ngoại của Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ hai là gì? A. Mềm mỏng về chính trị, tập trung vào phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại B. Kí hiệp ước an ninh Mĩ - Nhật (08 - 09 - 1951). C. Cạnh tranh gay gắt với Mĩ và các nước Tây Âu. D. Phát triển kinh tế đối ngoại, xâm nhập và mở rộng phạm vi thế lực bằng kinh tế ở khắp mọi nơi, đặc biệt là Đông Nam Á.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 9 hay nhất

xem thêm