Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn tiếng việt năm 2014

-->

Phòng giáo dục và đào tạo huyện Hải HàĐề thi học sinh giỏi lớp 5 môn Tiếng ViệtThời gian làm bài: 75 phútPhần I. [ 5 điểm]Bài 1. Cho một số từ sau. Hãy phân loại thành 3 phần: từ ghép tổng hợp, từ ghép phân loại, từ láy.Nhà sàn, giả dối, trung thành, phản bội, bạn bè, h hỏng, gắn bó, bạn đờng, tơi tốt, ngoan ngoãn, khó khăn, giúp đỡ. Từ ghép tổng hợp:Từ ghép phân loại:.Từ láy:.Bài 2. Xác định trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:1. Rồi hôm sau khi Phơng Đông vừa ửng nụ bụi hồng, con chim hoạ mi ấy lại hót vang lừng.2. Đằng xa trong sơng mờ bóng những nhịp cầu sắt uốn cong vắt qua dòng sông lạnh.3. Từ cửa trịnh trọng bớc vào một anh bọ ngựa.Bài 3. Trong đoạn văn Buổi tra, trời xanh ngắt, cao vòi vọi. Nắng to nhng không gay gắt. Gió từ đồng bằng thổi lên mát mẻ, dễ chịu.Có mấy động từ, tính từ trong đoạn văn trên ? Ghi lại các động từ, tính từ đóCó động từ, có .tính từ.Động từ:.Tính từ:.Phần II. [ 5 điểm]Bài 4. Trong bài thơ: Nghe thầy đọc thơ của nhà thơ Trần Đăng Khoa có viết: Em nghe thầy đọc bao ngàyTiếng thơ đỏ nắng xanh cây quanh nhàMái chèo nghe vọng sông xaÊm êm nghe tiếng của bà năm xaTheo em, cuộc sống quanh ta gợi lên trong tâm trí của học trò khi nghe thầy giáođọc thơ nh thế nào?Bài 5. Một năm có bốn mùa. Mùa nào cũng có những buổi bình minh đẹp. Hãy tả một buổi bình minh mà em có dịp quan sát, thởng thức.

Page 2

6
427 KB
0
50

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

ĐỀ THI HS GIỎI LỚP 5 CẤP TỈNH Năm học 2009 - 2010 Môn: Tiếng việt Thời gian làm bài : 40 phút ĐỀ CHÍNH THỨC Câu 1: [ 4 điểm] Trình bày cách hiểu cụ thể của em về câu dưới đây: “ Xe không được rẽ trái.” Câu 2 : [4 điểm] Các từ in nghiêng trong những câu dưới đây là từ ghép có nghĩa tổng hợp hay từ ghép có nghĩa phân loại ? Hãy giải nghĩa từng trường hợp: 1. Công trường đã tập kết đầy đủ xe máy, chuẩn bị cho ngày khởi công. 2. Nghề gốm phát triển đã làm sống lại một số làng nghề truyền thống ở các địa phương. 3. Nhiều nhà vườn rất đẹp mọc lên trên các tuyến phố ở Hà Nội 4. ở nông thôn, nhiều hộ gia dình đã phát triển nuôi trồng nấm ăn. 5. Dưới ánh nắng chói chang, chiếc chăn dần dần trở nên khô kiệt. Câu 3: [ 4 điểm] Dựa vào nghĩa, em hãy chia các từ, cụm từ có tiếng mưa dưới đây thành hai nhóm khác nhau và cho biết nghĩa chung của mỗi nhóm: mưa rào, mưa ào ào , mưa nhỏ , mưa đá , mưa bóng mây , mưa xối xả. Câu 4: [ 4 điểm] Hãy chọn từ thích hợp trong các từ : lúng túng, lừ đừ, lôi thôi, lanh chanh, láo nháo, rồi điền vào từng chỗ trống để hoàn chỉnh các thành ngữ sau: 1, ............................................như hành không muối. 2, ............................................như cháo trộn với com. 3, ............................................như cá trôi xổ ruột. 4, ...........................................như gà mắc tóc. 5, ...........................................như ông từ vào đền. Chép vào bài thi các thành ngữ đã hoàn chỉnh. Câu 5 [ 9điểm] Bằng tưởng tượng của mình, em hãy kể tiếp diễn biến của câu chuyện dưới đây: Giọt sương Có một giọt sương nhỏ đậu trên lá mồng tơi. Giọt sương đã ngủ ở đó suốt đêm qua. Đến sáng, những tia nắng mặt trời đầu tiên thức dậy nhảy nhót vuui vẻ xung quanh nó. Còn nó vẫn nằm im, lấp lánh như một viên ngọc. ... [ Lưu ý: Em không cần chép lại phần đầu của câu chuyện nêu trên.] . / . ĐỀ THI TIẾNG VIỆT LỚP 5 I. PHÂN TRẮC NGHIỆM Em chọn A , B hay C hoặc D Câu1 : Ông em đang đào hố để trồng cây đào. Hai từ đào trên có quan hệ với nhau như thế nào? A. Đó là một từ nhiều nghĩa B. Đó là hai từ đồng âm C. Đó là hai từ đồng nghĩa Câu 2 : Từ đánh trong đánh cờ, đánh trống, đánh giặccó quan hệ với nhau như thế nào? A. Từ đồng âm B. Từ đồng nghĩa C.Từ nhiều nghĩa Câu 3 : Dòng nào sau đây là câu? A. Dưới những tán lá xanh um, mát rượi B. Bé ngoan C. Lúc con lên bảy tuổi D. Vì em là một học sinh ngoan Câu 4 : Dòng nào dưới đây là tính từ? A. mạnh mẽ, xanh xao, vất vả, nhớ mong B. tươi tốt, rung rinh, lộng lẫy, chăm chỉ C. vất vả, mạnh mẽ, ồn ào, xinh đẹp D. mạnh mẽ, cao cao, ngọt ngào, dìu dắt, II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 1. Thêm vào chỗ trống của từ đơn sau để tạo thành 1 từ láy, 1 từ ghép ? hiểm... Câu 2. Câu sau có mấy động từ ? Đó là những từ nào? Thầy cô thương yêu chúng em vô cùng, sự yêu thương ấy chúng em luôn nhớ mãi. Câu 3 : Câu sau có mấy quan hệ từ, đó là những từ nào ? Còn lá buồm thì căng phồng như ngực người khổng lồ đẩy thuyền đi. Câu 4: Tìm đại từ xưng hô trong câu sau : - Ông ấy là bác ruột của tôi . Câu 5 : Viết đúng tên nhân vật lịch sử trong câu đố sau : Vua nào thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời? Câu 6 :Điền từ trái nghĩa trong câu tục ngữ sau Thắng không kiêu, ... không nản ? PHÒNG GD&ĐT ................. TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................. ĐỀ THI HSG LẦN 1 NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Tiếng Việt 5 Thời gian: 75 phút [Không kể thời gian chép đề] Bµi 1: a] T×m vµ ®iÒn tiÕp c¸c tõ ®ång nghÜa vµo mçi nhãm tõ d­íi ®©y vµ chØ ra nghÜa chung cña tõng nhãm: a] c¾t, th¸i,… b] to, lớn,… c] chăm, chăm chỉ,… Bài 2: Trong các từ bén dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa? a] Cậu bé đi vội vã, chân bước không bén đất. b] Họ đã quen hơi bén tiếng. c] Con dao này bén [sắc] quá. Bài 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. a] Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. b] Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Bài 4: Trong bài Rừng mơ , tác giả Trần Lê Văn có đoạn viết: Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa… Em hãy ghi lại cảm nhận của mình về vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn bằng một đoạn văn ngắn. Bài 5 : Tập làm văn Tuổi thơ của em gắn bó với những kỉ niệm về một ngôi nhà, một góc phố, một mảnh vườn, một con sông, con suối, một con đường, một khu rừng,… Em hãy tả một trong những cảnh vật đó và nêu những kỉ niệm gắn bó của em. PHÒNG GD&ĐT ................. TRƯỜNG TIỂU HỌC ............................. ĐỀ THI HSG LẦN 1 NĂM HỌC 2012-2013 Môn : Tiếng Việt 5 Thời gian: 75 phút [Không kể thời gian chép đề] Bµi 1: a] T×m vµ ®iÒn tiÕp c¸c tõ ®ång nghÜa vµo mçi nhãm tõ d­íi ®©y vµ chØ ra nghÜa chung cña tõng nhãm: a] c¾t, th¸i,… b] to, lớn,… c] chăm, chăm chỉ,… Bài 2: Trong các từ bén dưới đây, từ nào là từ đồng âm, từ nào là từ nhiều nghĩa? a] Cậu bé đi vội vã, chân bước không bén đất. b] Họ đã quen hơi bén tiếng. c] Con dao này bén [sắc] quá. Bài 3: Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau. a] Bầu trời ngoài cửa sổ của bé Hà thường đầy ánh sáng, đầy màu sắc. b] Đoạn đường dành riêng cho dân bản tôi đi về phải vượt qua một con suối to. Bài 4: Trong bài Rừng mơ , tác giả Trần Lê Văn có đoạn viết: Rừng mơ ôm lấy núi Mây trắng đọng thành hoa Gió chiều đông gờn gợn Hương bay gần bay xa… Em hãy ghi lại cảm nhận của mình về vẻ đẹp của rừng mơ Hương Sơn bằng một đoạn văn ngắn. Bài 5 : Tập làm văn Tuổi thơ của em gắn bó với những kỉ niệm về một ngôi nhà, một góc phố, một mảnh vườn, một con sông, con suối, một con đường, một khu rừng,… Em hãy tả một trong những cảnh vật đó và nêu những kỉ niệm gắn bó của em.

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn Tiếng Việt - Đề số 1

Đề thi học sinh môn tiếng việt lớp 5 có đáp án

248 19.867

Tải về Bài viết đã được lưu

Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn Tiếng Việt

Để học tốt tiếng Việt 5 và chuẩn bị cho kì thi học sinh giỏi môn Tiếng việt, chúng tôi đã đưa ra bài testĐề thi học sinh giỏi lớp 5 môn Tiếng Việt. Thông qua 20 câu hỏi trong bài test các em sẽ được làm quen với dạng đề, cách đặt câu hỏi, từ đó có phương pháp ôn tập đúng đắn để mang lại hiệu quả cao. Chúc các em thi tốt!

Mời các bạn tham khảo thêm một số bài test:

  • Đề thi học sinh giỏi môn Tiếng Việt lớp 5 năm học 2019 - 2020
  • Bài thi trắc nghiệm Tiếng Việt lớp 5 dành cho học sinh giỏi.
  • Đề thi học sinh giỏi lớp 5 môn tiếng Việt - Đề số 2

  • Câu 1:

    “Từ trong biển lá xanh rờn đã bắt đầu ngả sang màu vàng úa, ngát dậy một mùi hương lá tràm bị hun nóng dưới ánh mặt trời”.
    Câu văn trên gợi ra hình ảnh gì?

    • A] Gợi toàn một màu vàng
    • B] Gợi mùi hương thơm của lá tràm
    • C] Gợi vẻ đẹp của rừng khô vào buổi trưa
    • D] Gợi vẻ đẹp của sự chuyển dịch thời gian

  • Câu 2:

    Câu tục ngữ “tấc đất tấc vàng” mang ý nghĩa gì?

    • A] Đất được coi như vàng và quý như vàng
    • B] Đất quý giá vì nuôi sống con người
    • C] Phê phán hiện tượng lãng phí đất
    • D] So sánh đất với vàng để nói giá trị của đất.

  • Câu 3:

    Những câu thơ sau có trong bài thơ nào ?
    “Mai sau. Mai sau. Mai sau.
    Đất xanh tre mãi xanh màu tre xanh.”

    • A] Tre Việt Nam
    • B] Truyện cổ nước mình
    • C] Mẹ ốm
    • D] Hành trình của bầy ong

  • Câu 4:

    70 tuổi hãy còn xuân”. Từ “xuân” được dùng với nghĩa như thế nào?

    • A] Nghĩa gốc
    • B] Chuyển nghĩa
    • C] Nghĩa trừu tượng
    • D] Cả nghĩa chuyển và nghĩa gốc

  • Câu 5:

    “Chết đuối bám được cọc”; “Bụi bám đầy quần áo”; “Bé bám lấy mẹ”, các từ bám ở trong các ví dụ trên là những từ:

    • A] Từ đồng nghĩa
    • B] Từ đồng âm
    • C] Từ nhiều nghĩa
    • D] Từ gần nghĩa

  • Câu 6:

    Câu thơ “màu hoa nào cũng quý, cũng thơm” trong bài “Bài ca về trái đất” ý nói gì?

    • A] Tất cả các loài hoa đều đẹp và đáng quý.
    • B] Con người dù có màu da nào cũng đều đẹp.
    • C] Trẻ em trên thế giới dù khác màu da đều đáng quý, đáng yêu.
    • D] Giữ cho trái đất được bình yên.

  • Câu 7:

    Người bạn nhỏ trong chuyện “Người gác rừng tí hon” có phẩm chất nào đáng quý nhất?

    • A] Thông minh
    • B] Thích trồng cây
    • C] Dũng cảm
    • D] Yêu rừng

  • Câu 8:

    Trong nhóm từ: Tổ quốc, tổ tiên, đất nước, giang sơn, sông núi, từ nào không cùng nghĩa với các từ trong nhóm?

    • A] Tổ quốc
    • B] Tổ tiên
    • C] Giang sơn
    • D] Sông núi

  • Câu 9:

    Từ nào dưới đây dùng để tả màu sắc của hoa?

    • A] Trắng toát
    • B] Trắng phau
    • C] Trắng bệch
    • D] Trắng lốp

  • Câu 10:

    Trong các câu sau, câu nào là câu ghép?

    • A] Trên trời mây trắng như bông.
    • B] Sáng nay, chúng em tập thể dục trên sân trường.
    • C] Chị ngã, em nâng
    • D] Sáng nay, trên sân trường, chúng em tập thể dục

  • Câu 11:

    Từ “đi” trong câu tục ngữ nào dưới đây được dùng theo nghĩa chuyển?

    • A] Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.
    • B] Ăn cỗ đi trước, lội nước đi sau.
    • C] Sai một ly, đi một dặm.

  • Câu 12:

    Từ “bỡ ngỡ” trong dòng thơ “biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” diễn đạt ý gì?

    • A] Hồ nước thuỷ điện rộng như biển.
    • B] Hồ nước rộng nằm trên cao nguyên khiến người ta thấy lạ.
    • C] Hồ nước được nhân hoá mang tâm trạng của con người ngỡ ngàng vì sự xuất hiện của mình trên cao nguyên.
    • D] Biển đã được đưa lên cao nguyên.

  • Câu 13:

    Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

    • A] Nho nhỏ, lim dim, đi đứng, thưa thớt.
    • B] Nho nhỏ, lim dim, bong bãng, thưa thớt.
    • C] Nho nhỏ, lim dim, róc rách, thưa thớt.
    • D] Nho nhỏ, lim dim, sinh sản, thưa thớt.

  • Câu 14:

    Dòng nào dưới đây giải thích đúng nghĩa từ “thiên nhiên”?

    • A] Tất cả mọi thứ tồn tại xung quanh con người.
    • B] Tất cả những gì do con người tạo ra.
    • C] Chỉ có một số thứ tồn tại xung quanh con người.
    • D] Tất cả những gì không do con người tạo ra.

  • Câu 15:

    Từ trái nghĩa là:

    • A]Hiện tượng những từ đối lập
    • B] Những từ có nghĩa trái ngược nhau
    • C] Hiện tượng những từ đối lập, trái ngược nhau về nghĩa
    • D] Cả A, B, C đều đúng

  • Câu 16:

    Những từ “ca” trong các cụm từ: “ca nước”, “làm ca 3”, “ca mổ”, “ca vọng cổ” là những từ:

    • A] Từ đồng âm
    • B] Từ đồng nghĩa
    • C] Từ nhiều nghĩa
    • D] Cả A, B, C đều sai

  • Câu 17:

    Câu tục ngữ: “lên thác, xuống ghềnh” mang nội dung:

    • A] Lên cao rồi lại xuống thấp
    • B] ý chí quyết tâm vượt khó
    • C] Gặp nhiều gian nan vất vả trong cuộc sống
    • D] Gợi sự bền chặt

  • Câu 18:

    Trong câu nào dưới đây, từ “mầm non” được dùng với nghĩa gốc?

    • A] Bé đang học ở trường mầm non
    • B] Trên cành cây có những mầm non mới nhú
    • C] Thiếu niên, nhi đồng là mầm non của đất nước
    • D] Cả A, B, C đều đúng

  • Câu 19:

    Tác giả Trần Đăng Khoa gọi hạt gạo là “hạt vàng” vì:

    • A] Hạt gạo rất quý
    • B] Hạt gao được làm nên nhờ đất, nhờ nước, mồ hôi công sức của người lao động.
    • C] Hạt gạo góp phần vào chiến thắng chung của dân tộc
    • D] Cả A, B, C đều đúng

  • Câu 20:

    Trong thư gửi các học sinh, Bác Hồ khuyên các em điều gì?

    • A] Siêng năng học tập.
    • B] Ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn.
    • C] Chúng ta cần xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên để lại.
    • D] Cả A, B, C đều đúng

  • Đáp án đúng của hệ thống
  • Trả lời đúng của bạn
  • Trả lời sai của bạn

Bắt đầu ngay

Kiểm tra kết quả Chia sẻ với bạn bè Xem đáp án Làm lại

Video liên quan

Chủ Đề