Đề huế thi tuyển sính lớp 10 chuyên hóa 200-2006

Hôm nay [3/6], hơn 15.000 học sinh đã hoàn thành kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 trung học phổ thông [THPT] năm học 2023 – 2024 với 3 môn thi chung: Ngữ văn [120 phút], toán [120 phút], ngoại ngữ [60 phút].

Theo đánh giá của các em học sinh và giáo viên, đề thi tất cả các môn trong kỳ thi vào lớp 10 năm nay vừa sức với học sinh, giữ được tính ổn định về cấu trúc và có sự phân hóa để đảm bảo yêu cầu, tính chất của một đề thi tuyển sinh. Các câu hỏi theo yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng thuộc chương trình THCS, chủ yếu nằm trong chương trình lớp 9.

Kết thúc môn thi đầu tiên – môn ngữ văn với thời gian làm bài 120 phút, ghi nhận chung tại các điểm thi, thí sinh rời phòng thi trong tâm trạng khá thoải mái. Đa phần thí sinh cho rằng, nếu ôn kỹ kiến thức, có thể hoàn thành tốt phần thi. Phổ điểm dự báo sẽ rơi vào điểm 7. Bảo Thi, học sinh Trường THCS Thống Nhất chia sẻ: “Đề văn không quá khó, không đánh đố thí sinh. Em rất thích cách ra đề như thế này, gần gũi và có tính chất mở. Em đoán mình làm được khoảng 7,5 – 8,5 điểm”.

Theo thầy giáo Trần Văn Toản, giáo viên văn Trường THPT chuyên Quốc Học, trong 120 phút, dung lượng đề thi vừa phải. Đề không quá khó đối với học sinh nhưng có sự phân loại đối với học sinh trung bình, khá và giỏi. “Đề văn khá hay. Phần đọc hiểu trích đoạn trong tác phẩm của nhà văn Lê Vũ Trường Giang về vẻ đẹp áo dài của người phụ nữ Huế có ngữ điệu rất gần gũi với học sinh Huế, phù hợp với tầm đón nhận của các em. Phần phân tích thơ cũng tạo cơ hội cho các em bộc lộ khả năng cảm nhận của mình”, thầy Toản nói.

Môn tiếng Anh cũng được các học sinh đánh giá vừa sức nhưng với môn toán, đề thi có sự phân loại rõ rệt. Ghi nhận tại điểm thi Trường THPT Phú Bài sau khi kết thúc buổi thi chiều nay, những học sinh có học lực khá rời phòng thi với tâm trạng phấn khởi nhưng cũng có nhiều thí sinh lo lắng cho rằng đề toán khó. Tuấn Kiệt, học sinh Trường THCS Thuỷ Phù cho hay: “Đề toán năm nay vừa sức với em. Nếu ôn tập kỹ sẽ làm bài tốt vì tất cả kiến thức đều nằm trong chương trình. Dù nhiều bạn cho rằng đề khó hơn năm ngoái nhưng em nghĩ các bạn học lực trung bình vẫn có thể đạt được 5 điểm”.

Không vi phạm quy chế

Năm nay, toàn tỉnh có 15.245 học sinh cạnh tranh 12.621 chỉ tiêu thuộc 35 trường THPT trên địa bàn tỉnh; trong đó số lượng đăng ký dự thi vào các trường top trên vẫn rất lớn. Ở Trường THPT chuyên Quốc Học có 1.723 thí sinh đăng ký dự thi, cạnh tranh 420 chỉ tiêu [trong khi năm ngoái khoảng 1.500 thí sinh dự thi]. Ông Nguyễn Tân, Giám đốc Sở Giáo dục và Đào tạo, cho rằng: “Với tỷ lệ này, chúng tôi đánh giá rất cao sự chăm lo của các nhà trường để các em học sinh có năng lực tốt, đủ điều kiện tham gia vào kỳ sơ tuyển và thi tuyển”.

Dù cạnh tranh nhưng nhìn chung, tâm lý thí sinh khá thoải mái. Bởi, các em có nhiều sự chọn lựa từ nguyện vọng 1, nguyện vọng 2 ở các trường trên địa bàn, kể cả học trung cấp nghề với nhiều môn học phù hợp năng lực, sở trường.

Nhiều phụ huynh cũng không tạo áp lực cho con em mình. Một phụ huynh ở Tây Lộc, TP. Huế kể: “Con tôi học cũng khá, năm nào cũng đạt học sinh giỏi nhưng cháu chọn thi vào Trường THPT Cao Thắng, không cạnh tranh ở các trường như Quốc Học và Nguyễn Huệ vì tỷ lệ chọi khá căng. Tôi tôn trọng lựa chọn của cháu, chọn trường vừa sức".

Năm nay, việc tổ chức tuyển sinh bằng hình thức thi tuyển kết hợp xét tuyển mở rộng thêm ở tất cả các trường THPT trên địa bàn tỉnh [trừ hai huyện Nam Đông và A Lưới] với 39 điểm thi. Thế nên, công tác chuẩn bị được tổ chức chặt chẽ, chu đáo. Trong thời tiết nắng nóng gay gắt, các điều kiện về điện, nước và y tế được chú trọng nhằm bảo đảm an toàn sức khỏe cho thí sinh, cán bộ làm nhiệm vụ. Công tác an ninh được kiểm soát chặt chẽ đảm bảo cho kỳ thi diễn ra an toàn, không có sự cố bất thường nào xảy ra.

Như vậy, các thí sinh thi tuyển vào lớp 10 các trường THPT trên địa bàn tỉnh đã hoàn thành xong kỳ thi. Riêng các thí sinh có nguyện vọng thi vào Trường THPT chuyên Quốc Học sẽ có phần thi các môn chuyên vào ngày mai [4/6].

1. Cho hỗn hợp rắn gồm BaO, MgO, K2O và CuO. Hãy trình bày phương pháp điều chế từng kim loại riêng biệt với điều kiện không làm thay đổi khối lượng của từng kim loại trong hỗn hợp trên. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

2. Một hỗn hợp M gồm các chất khí sau: C,H, SO2, H2, CO2, CO, Bằng phương pháp hoá học làm thế nào để nhận ra sự có mặt của mỗi khi trong hỗn hợp M. Viết các phương trình phản ứng hóa học xảy ra.

Điểm thi vào lớp 10 năm 2021 Thừa Thiên Huế dự kiến sẽ được công bố vào ngày 18/6 hoặc có thể sớm hơn.

Bạn đang xem nội dung tài liệu Đề thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Thừa Thiên Huế năm học 2005 - 2006 môn thi: Vật lý, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Sở giáo dục - đào tạo kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Thừa thiên huế năm học 2005 - 2006 ---- Môn thi : Vật lý đề chính thức Thời gian : 150 phút [ không kể thời gian phát đề ]

Bài 1 : [2 điểm] Cho một cốc rỗng hình trụ, chiều cao h, thành dày nhưng đáy rất mỏng nổi trong một bình hình trụ chứa nước, ta thấy cốc chìm một nửa. Sau đó người ta đổ dầu vào trong cốc cho đến khi mực nước trong bình ngang với miệng cốc. Tính độ chênh lệch giữa mức nước trong bình và mức dầu trong cốc. Cho biết khối lượng riêng của dầu bằng 0,8 lần khối lượng riêng của nước, bán kính trong của cốc gấp 5 lần bề dày thành cốc và tiết diện của bình gấp 2 lần tiết diện của cốc. Bài 2 : [2 điểm] Một mạng điện tiêu thụ gia đình được nối với nguồn nhờ dây dẫn bằng đồng có tiết diện 5 mm2. Để đảm bảo an toàn thì nhiệt độ trên dây dẫn không được tăng quá 100C. Vậy nên dùng cầu chì có tiết diện là bao nhiêu? Biết rằng nhiệt độ của môi trường thay đổi từ 70C đến 370C theo mùa. Cho biết : ; ; ; ; ; ; ; nhiệt độ nóng chảy của chì là 0C. Bài 3 : [1,5 điểm] Một ampe kế có điện trở khác không, mắc nối tiếp với một vôn kế có điện trở hữu hạn, tất cả được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế không đổi. Nếu mắc điện trở R = 500 song song với ampe kế thì ampe kế chỉ I1 = 6 mA. Nếu mắc điện trở R đó song song với vôn kế thì ampe kế chỉ I2 = 10 mA, khi đó vôn kế chỉ bao nhiêu ? Bài 4 : [3 điểm] Một mạch điện như hình vẽ. Cho biết : R1 U1 = 12V; R1 = 1; R2 = 2. a, Hỏi hiệu điện thế U2 phải bằng bao nhiêu để không o o có dòng điện qua biến trở để ở giá trị R ? U2 U1 b, Giả sử thay cho U2 đã tính là một hiệu điện thế U2 = 6V. o o Khi đó dòng điện qua R sẽ khác 0. Hãy tính cường độ dòng điện đó và hiệu điện thế giữa hai điểm A và B. R2 c, Hiệu điện thế đó sẽ bằng bao nhiêu nếu dịch chuyển con chạy để R = 0 và để R là vô cùng lớn ? Bài 5 : [1,5 điểm] Xác định nhiệt dung riêng của dầu. Dụng cụ : 1 chai dầu cần xác định nhiệt dung riêng, 1 bình nước [biết nhiệt dung riêng của nước], 2 cốc thủy tinh giống nhau, 1 cân Rô-bec-van không có hộp quả cân, cát khô, nhiệt lượng kế [biết nhiệt dung riêng của chất làm cốc trong nhiệt lượng kế], nhiệt kế, nguồn nhiệt. --- Hết ----- Số báo danh : . . . . . . . . . . . Phòng thi số : . . . . . . . . . . HƯỚNG dẫn chấm vật lý - đề chính thức Câu Nội dung - Yêu cầu Điểm 1 [2đ] Ký hiệu : tiết diện ngoài và tiết diện trong của cốc là S và S', Khối lượng của cốc là m, khối lượng của dầu đổ vào cốc là m', Khối lượng riêng của nớc là DN và của dầu là Dd. Khi chưa đổ dầu vào, trọng lực của cốc cân bằng với lực đẩy Ac-si-met : 10.m = 10. DN.S.h/2 [1] Khi đổ dầu vào : 10.[m+m'] = 10.DN.S.h [2] Từ [1] và [2] ta có : m' = DN.S.h/2 [3]; Mặt khác : m' = Dd.S'.h' [4] Từ [3] và [4] ta có : h' = [5] Bán kính trong của cốc gấp 5 lần bề dày cốc, nên bán kính ngoài gấp 6/5 lần bán kính trong. Suy ra : [6] Và [7]. Thay [6] và [7] vào [5] ta có : h' = 0,9.h Vậy độ chênh lệch giữa mực nước trong bình và mức dầu trong cốc là : h = h - h' = 0,1.h 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 2 [2đ] Gọi chiều dài, tiết diện, điện trở, điện trở suất dây đồng là : , , ,; chiều dài, tiết diện, điện trở, điện trở suất dây chì là : , , , . Dây dẫn đồng mắc nối tiếp với dây chì nên nhiệt lượng tỏa ra trên mỗi dây tỉ lệ với điện trở : [1] Nhiệt lượng cần để dây đồng tăng thêm là: [2] Nhiệt lượng cần để dây chì tăng từ nhiệt độ môi trường đến nhiệt độ nóng chảy là : [3] Thay [2] và [3] vào [1] ta có : [4] Nhận thấy càng lớn thì càng nhỏ, dây chì càng dễ nóng chảy. Vậy để đảm bảo an toàn thì ta chọn : . Thay các giá trị và vào [4] ta đợc : = 0,47.10-6 [m2] Vậy để an toàn ta nên dùng dây chì có tiết diện : 0,47.10-6 m2 = 0,47 mm2 0,25 0,25 0,25 0,5 0,5 0,25 3 [1,5đ] Ký hiệu , lần lượt là điện trở của ampe kế và vôn kế.

  • Khi R mắc song song với ampe kế, ampe kế chỉ , hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là: ; hay [1]
    • Khi R mắc song song với vôn kế, số chỉ của ampe kế là và c.đ.d.đ qua vôn kế là , tương tự nh trên ta có : [2] So sánh [1] và [2] ta có : Khi R mắc song song với vôn kế thì dòng điện qua R : Số chỉ vôn kế lúc đó:[V] 0,5 0,25 0,25 0,25 0,25 4 3đ a 1đ I2 I1 R1 Gọi c.đ.d.đ qua R1 là I1, qua R2 là I2, qua I3 R là I3. Điều kiện bài toán là I3 = 0. U2 I1 - I2 = I3 = 0 I1 = I2 U1 U1 = I1R1 + I3R = I1R1 [1] U2 = I2R2 + I3R = I2R2 = I1R2 [2] I2 R2 Từ [1] và [2] ta có : U2 = U1R2/R1 = 24[V] R1 0,25 0,25 0,25 0,25 b 1đ Bây giờ c.đ.d.đ qua là , qua là và qua là . Theo định luật Ohm ta có : U2 U1
  • Với vòng CABDC : [1] R2
  • Với vòng AEFBA : [2] Thay và và giải hệ phương trình [1] và [2] ta có : ; 0,25 0,25 0,25 0,25 c 1đ
  • Khi R=0 thì Trường hợp này tương ứng với việc ta mắc vào giữa A và B một ampe kế có điện trở rất nhỏ.
  • Khi R thì [V] Trường hợp này tương ứng với việc ta mắc vào giữa A và B một vôn kế có điện trở vô cùng lớn. 0,25 0,75 5 [1,5đ] Do không có quả cân nên ta dùng cát làm bì. Tiến hành theo các bước:
  • Dùng cân xác định tổng khối lượng của cốc trong bình nhiệt lượng kế và một cốc thủy tinh [theo khối lượng cát].
    • Bỏ cốc trong bình nhiệt lượng kế ra rồi rót nước vào trong cốc thủy tinh tới khi thăng bằng, ta được khối lượng nước trong cốc thủy tinh bằng khối lượng cốc của nhiệt lượng kế.
    • Làm tương tự với cốc thủy tinh thứ hai chứa dầu, ta có một khối lượng dầu bằng khối lượng nước ở cốc kia.
    • Đo nhiệt độ ban đầu của dầu.
  • Đổ nước vào cốc nhiệt lượng kế rồi đun nóng tới nhiệt độ . Đổ dầu ở nhiệt độ vào nhiệt lượng kế rồi khuấy đều và đo nhiệt độ khi thiết lập cân bằng nhiệt.
  • Gọi là khối lượng cốc thuộc nhiệt lượng kế [cũng là khối lượng của nước, khối lượng của dầu]; , và lần lượt là nhiệt dung riêng của cốc, nước và dầu. Phương trình cân bằng nhiệt là : Từ đó ta tính được : 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25

Chủ Đề