Đề bài - bài 4.6* trang 6 sbt hóa học 8

Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhãn, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử silic trong bài tập 4.3 như sau :

Đề bài

Có thể vẽ sơ đồ đơn giản gồm vòng tròn con là hạt nhãn, mỗi vòng cung nhỏ là một lớp với số electron của lớp ghi ở chân. Thí dụ sơ đồ đơn giản của nguyên tử silic trong bài tập 4.3 như sau :

Biết rằng, trong nguyên tử các electron có ở lớp 1 [tính từ hạt nhân] tối đa là 2e, ở lớp 2 tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4.

a] Vẽ sơ đồ đơn giản của năm nguyên tử mà trong hạt nhân có số proton bằng 7, 9, 15, 17 và 19.

b] Mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 5, mấy nguyên tử có số electron ở lớp ngoài cùng bằng 7 ?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

a] Cách vẽ giản đồ

B1: Vẽ 1 vòng tròn đậm trong cùng có ghi điện tích của hạt nhân nguyên tử

B2: Lần lượt vẽ các vòng tròn tiếp theo [mỗi vòng tròn tượng trưng 1 lớp e]

B3: Điền số e tương ứng trên các vòng tròn [chú ý lớp 1 [tính từ hạt nhân] tối đa là 2e, ở lớp 2 tối đa là 8e, ở lớp 3 tạm thời cũng là 8e, nếu còn electron sẽ ở lớp 4.]

b] Số e trên vòng tròn ngoài cùng [tính từ hạt nhân] chính là số e lớp ngoài cùng của nguyên tử

Lời giải chi tiết

a]Nguyên tử có hạt nhân có số proton lần lượt à 7e+; 9e+; 15e+; 17e+; 19e+.

b] Hai nguyên tử có số e lớp ngoài cùng bằng 5, hai nguyên tử có số e lớp ngoài cùng bằng 7.

Video liên quan

Chủ Đề