Đậu bị mối mọt có an được không

Cùng tìm hiểu những loại mọt chính trên thế giới. Mọt là côn trùng phá hoại nông sản [Mọt trên hạt điều nhân, gạo ,lúa, thóc, ngô, bắp, đậu, khoai mì lát, lúa mì, cám gạo, nguyên liệu thức ăn chăn nuôi…], phá hoại gỗ [gỗ nguyên liệu, gỗ xẻ, gỗ thành phẩm…], phá hoại cấu trúc xenlulozo. Công ty Khử Trùng Xanh GFC chuyên cung cấp thuốc hóa chất diệt mọt, phun mọt tận gốc. Ngoài ra, công ty còn làm dịch vụ diệt mọt, mối tại nhà tại tphcm [Sài Gòn], Hà Nội, và trên toàn quốc.

Con mọt là con gì? Con mọt có những loại nào? Tác Hại của Mọt là gì?

Gây hại cho nông nghiệp, khoét đục gỗ hay các hạt khô: đuông dừa [mọt cọ], mọt gạo, mọt đậu, mọt gỗ, mọt cứng đốt [Trogoderma granarium], mọt lạc serratus,…. Không gây hại như mọt đậu đen Mesomorphus villiger. Thực vật: Mọt trắng

1. Mọt gạo [danh pháp hai phần: Sitophilus oryzae]

là một loài côn trùng gây hại cho các loại hạt ngũ cóc lưu trữ có tầm quan trọng kinh tế, bao gồm lúa mì, gạo và ngô. Con trưởng thành dài khoảng 2 mm với mỏ dài. Màu sắc cơ thể thoạt nhìn thì có màu nâu hoặc đen nhưng nhìn kỹ thì có bốn điểm màu cam / đỏ phân bố trong một chữ thập trên vỏ cánh. Nó có thể dễ dàng bị nhầm lẫn với loài mọt ngô tương tự, nhưng có được một số tính năng phân biệt. Con trưởng thành sống đến 2 năm. Con cái đẻ 2-6 trứng mỗi ngày và số lượng trứng đẻ lên đến 300 quả trong suốt cuộc đời nó.

Chúng đẻ trứng vào lỗ hạt gạo. Ấu trùng phát triển trong hạt và chui ra lúc ăn. Kiểm soát mọt gạo bằng cách tách riêng gạo bị mọt ra. Mọt gạo ở mọi giai đoạn phát triển có thể giết chết bằng cách làm lạnh dưới 0 °F [−18 °C] trong 3 ngày hoặc làm nóng 140 °F [60 °C] trong 15 phút.

KINH NGHIỆM HAYBữa cơm gia đình

Em xin ý kiến các mẹ thông thái nhé ạ. Đậu mẹ em rang sẵn nhưng để bị mọt ăn rồi. E đem đi rang lại nhưng liệu còn dùng chế biến món gì ăn nữa không? Liệu ăn có sao không? Hình đậu của em đây ạ

THÔNG TIN KẾT NỐI CỘNG ĐỒNG - VIETBAO.VN

Trung tâm báo chí và hợp tác truyền thông quốc tế [CPI] - Cục thông tin đối ngoại - Bộ thông tin và truyền thông

Center for Press and International Communication Cooperation - Ministry of Information and Communication, Viet Nam

Giấy phép: 148/GP-TTĐT, cấp ngày 07/06/2018


Gạo là nguồn lương thực chủ yếu của mỗi gia đình vì vậy mà chúng ta thường dự trữ gạo với số lượng lớn trong một thời gian dài. Tuy nhiên nếu không biết bảo quản cho tốt thì gạo sẽ rất dễ bị mọt ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng và hương vị. Vậy gạo bị mọt có ăn được không và phải xử lý như nào chúng ta cùng theo dõi bài viết sau đây để tìm ra giải pháp nhé.

1. Mọt gạo là gì

Gạo bị mọt

Mọt là một loại côn trùng gây hại cho nhiều loại lương thực như gạo, ngũ cốc, lúa mì làm biến đổi hương vị và giảm đi giá trị dinh dưỡng vốn có của lương thực. Mọt gạo phá hoại bằng cách đẻ trứng vào trong hạt gạo. Nếu ấu trùng chưa nở khi nấu lên sẽ không có ảnh hưởng nhiều đến dinh dưỡng nhưng nếu trường hợp ấu trùng đã nợ thì lại có ảnh hưởng khá nhiều.

Nếu chúng ta bảo quản gạo không tốt thì rất dễ xuất hiện một gạo. Khả năng sinh sản của loài côn trùng này vô cùng đáng sợ, trung bình một con một cái đẻ 380 trứng một lần, cao nhất lên gần tới 600 trứng một lần.

2. Tại sao lại xuất hiện mọt gạo

nguyên nhân xuất hiện mọt gạo

Nhiều người quan niệm rằng gạo bảo quản lâu sẽ dễ sinh ra mọt, tuy nhiên điều này là chưa chính xác. Thực chất trứng của mọt gạo đã bám vào hạt thóc từ khi thu hoạch, chúng ta mua gạo về, ở 1 số điều kiện thích hợp, mọt đục lỗ, đẻ trứng vào lỗ hạt gạo. Ấu trùng phát triển trong hạt gạo khi lớn mới chui ra, để một thời gian sau sâu mọt nở ra con mọt đen và ra chui ra ngoài ăn gạo thì chúng ta mới nhìn thấy.

Mọt gạo không chỉ gây mất thẩm mỹ cho gạo mà còn khiến giá trị dinh dưỡng vốn có cũng như hương vị thơm ngon của gạo bị giảm đi đáng kể. Khi trứng nở, sâu non lớn dần lên ăn hết phần tinh bột bên trong từng hạt gạo, chỉ để lại lớp vỏ mỏng không có giá trị sử dụng, làm giảm chất lượng của gạo.

3. Gạo bị mọt có ăn được không

Trong trường hợp mọt gạo đẻ trứng nhưng chưa nở thành ấu trùng, tức là chưa xuất hiện con mọt đen thì khi chúng ta nấu chín gạo sẽ vẫn giữ được gần như trọn vẹn hương vị và hàm lượng dinh dưỡng. Tuy nhiên nếu ấu trùng mọt gạo đã nở thì giá trị dinh dưỡng và hương vị sẽ bị giảm đi đáng kể vì không có lượng tinh bột nữa.

Như vậy bạn đã hiểu được rằng gạo bị mọt vẫn có thể ăn được chỉ là hương vị và giá trị dinh dưỡng sẽ bị giảm đi đôi chút, không còn được như lúc đầu.

4. Xử lý khi gạo bị mọt

xử lý mọt gạo

Khi gạo bị mọt, nhiều người sẽ cho gạo ra phơi nắng nhưng thật sự đây không phải là lựa chọn đúng đắn. Gặp ánh sáng và nhiệt độ cao mọt sẽ chui vào bên trong hạt gạo để ẩn náu, gạo của bạn cũng sẽ nhanh bị cạn nước khô và vỡ vụn.

Để tiêu diệt mọt gạo một cách nhanh nhất bạn nên tiến hành sàng lọc gạo theo cách thủ công, mọt gạo nhỏ sẽ bị rơi xuống đất và được loại bỏ một cách dễ dàng. Ngoài ra cũng có một số mẹo dân gian hướng dẫn cách đuổi một như dùng ớt đã bỏ hạt để vào trong gạo, tạo mùi cay nồng để đuổi một đi, dùng muối trắng hoặc dùng tỏi bóc vỏ.

Để tránh gạo xuất hiện mọt ta nên bảo quản gạo một cách thật tốt. Bảo quản gạo ở những nơi có nhiệt độ và môi trường ổn định, không chịu tác động của ánh nắng trực tiếp nhiệt độ không quá cao và không được để nơi ẩm thấp. Bạn nên bảo quản gạo trong bình thủy tinh lớn có nắp kín để tránh mọt xâm nhập, nếu đựng bằng túi thì cần có lớp nilon kín tuyệt đối. Hiện nay trên thị trường có bán rất nhiều hộp bảo quản gạo chuyên dụng. Bạn nên sử dụng để đảm bảo ngăn chặn bụi bẩn, côn trùng, vừa đảm bảo vệ sinh và an toàn cho sức khỏe. Ngoài ra bạn có thể tham khảo một số cách bảo quản gạo tại đây để phòng trừ mối mọt hiệu quả.

Như vậy qua bài viết trên đây bạn đã có được câu trả lời cho câu hỏi gạo bị mọt có ăn được không. Thông thường gạo chỉ nên bảo quản trong vòng từ 1 tháng đổ lại để sử dụng, bạn không nên tích trữ quá nhiều gạo trong nhà nhé. Chúc bạn thành công.

Topcachlam

Tags: cách bảo quản gạogạo bị mọt có ăn được không

Gạo là nguồn lương thực, thực phẩm chính yếu nhất trong gia đình, vì vậy chúng ta thường cất trữ gạo đủ ăn trong một thời gian nhất định. Tuy nhiên, nếu không biết cách bảo quản tốt cho gạo thì rất dễ sinh ra mọt gạo, ảnh hưởng đến giá trị dinh dưỡng và hương vị. Vậy gạo bị mọt có ăn được không hay phải vứt đi? Cùng theo dõi bài viết hôm nay để hiểu hơn về vấn đề và đưa ra được giải pháp phù hợp nhé!

Chúng ta thừa có thói quen mua và cất trữ lượng gạo trong nhà, chưa kể đối với người nông dân thì số lượng gạo này càng nhiều hơn. Tuy nhiên, nếu bảo quản không tốt, sơ suất một chút thôi là mọt gạo sẽ tấn công.

Nhiều người cho rằng gạo để lâu sẽ sinh ra mối mọt, nhưng thật ra không phải như vậy. Mọt gạo diễn ra đều có nguyên nhân. Đây vốn là loài côn trùng gây hại cho nhiều loại lương thực như gạo, ngũ cốc, lúa mì, làm biến đổi hương vị và giảm giá trị sinh dưỡng của lương thực. Mọt gạo phá hoại bằng cách đẻ trứng vào trong hạt gạo. Nếu ấu trùng chưa nở, khi nấu lên sẽ không quá ảnh hưởng đến dinh dưỡng nhưng trường hợp ấu trùng đã nở thị thật quá tệ.

> Có thể bạn quan tâm: Gạo Séng Cù là gì? Giá trị dinh dưỡng của Gạo Séng Cù?

Bật mí thêm, khả năng sinh sản của mọt gạo vô cùng kinh hoàng. Trung bình một con cái đẻ 380 trứng/lần, cao nhất là 576 trứng/lần.

Hình ảnh con mọt gạo

Như đã chia sẻ ở trên, trong trường hợp mọt gạo để trứng nhưng chưa nở ấu trùng, khi chúng ta nấu chín, đun sôi thì dinh dưỡng trong hạt gạo gần như được giữ nguyên, hương vị cũng không bị ảnh hưởng. Tuy nhiên, nếu ấu trùng mọt gạo đã nở, giá trị dinh dưỡng và hương vị hoàn toàn bị ảnh hưởng. Lúc này, cả hai yếu tố nói trên đều bị giảm đáng kể.

Như vậy, với câu hỏi gạo bị mọt có ăn được không thì đáp án sẽ là có. Tất nhiên, hương vị và giá trị dinh dưỡng sẽ không được như lúc đầu.

Gạo bị mọt sẽ giảm lượng dinh dưỡng và mất hương vị

Khi gạo bị mọt tấn công, nhiều người đã đưa gạo ra phơi nắng nhưng thật sự đây không phải là cách tốt. Gặp ánh sáng và nhiệt độ cao, mọt sẽ chịu vào trong hạt gạo để ẩn náu. Gạo của bạn cũng nhanh bị bị cạn nước, khô và vỡ vụn.

Để tiêu diệt mọt gạo nhanh nhất, biện pháp thủ công sàng gạo. Mọt gạo nhỏ sẽ bị rơi xuống dưới.

Ngoài ra, một số mẹo hướng dẫn cách đuổi mọt khỏi gạo khác như: dùng ớt đã bỏ hạt để vào trong gạo, tạo mùi cay nồng đuổi mọt; dùng muối trắng; dùng tỏi bóc vỏ…

Bạn có biết: 1 bát cơm bao nhiêu calo ?

Sàng gạo để lọc mọt thủ công

Thay vì xử lý, tìm cách đuổi mọt gạo thì việc bảo quản gạo tốt là điều cần thiết hơn.

  • Bạn có thể kết hợp những nguyên liệu tỏi, ớt, muối trong quá trình bảo quản để phòng tránh mọt gạo.
  • Bảo quản gạo ở những nơi có nhiệt độ và môi trường ổn định, không chịu nắng trực tiếp, nhiệt độ không quá cao; không để nơi ẩm thấp.
  • Nên bảo quản gạo trong bình thủy tinh lớn, có nắp kín để tránh mọt xâm nhập. Nếu đựng bằng túi cần có lớp nilon kín tuyệt đối.
  • Bảo quản trong hộp nhựa chuyên dụng: Điều này đảm bảo ngăn chặn bụi bẩn, côn trùng, vừa đảm bảo vệ sinh và an toàn cho sức khỏe.
  • Cẩn thận mỗi lần lấy gạo, đóng kỹ nắp hoặc buộc chặt, không để tay ước lấy gạo.
  • Sử dụng hộp đựng gạo chuyên dụng: Thay vì mở nắp gạo, gạo sẽ tự động chảy qua van lượng phù hợp. Điều này giúp bạn tiết kiệm thời gian, đong đếm lượng gạo phù hợp. Quan trọng nhất, việc hạn chế mở nắp gạo giúp hạn chế cơ hội xâm nhập của mọt gạo.
  • Nếu gạo bạn mua không quá nhiều, có thể cân nhắc bảo quản trong tủ lạnh gia đình.
Sử dụng hộp đựng gạo chuyên dùng

Hãy chắc chắn gạo gia đình bạn đã phơi khô và được bảo quản đúng cách nhé. Thông thường, gạo chỉ nên bảo quản trong vòng 1 tháng để sử dụng, không nên tích trữ quá nhiều gạo trong gia đình bạn nha!

> Có thể bạn quan tâm: Cách rang cơm bằng nồi chiền không dầu cực ngon mà ít béo!

>>Xem Thêm: Mua tương bần ở tphcm

Đánh giá bài viết:
 5/5

Theo dõi fanpage của Bếp Nhà Pi để cùng chia sẻ nhiều kiến thức, kinh nghiệm hữu ích bạn nhé!

Video liên quan

Chủ Đề