Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220v tần số 50hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp

Theo bài ra ta có

ZC1 = 400Ω, ZC2 = 200Ω

⇒ [ZL - ZC1]2 = [ZL - ZC2]2

⇒ ZL = [ZC1 + ZC2]/2 = 300Ω

L = ZL/ω = 3/π [H]

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt vào hai đầu một đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung c mắc nối tiếp. Hệ số công suất của đoạn mạch là

Xem đáp án » 15/12/2021 895

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu một điện trở 100Ω. Công suất toả nhiệt trên điện trở là 100W . Cường độ hiệu dụng qua điện trở bằng

Xem đáp án » 15/12/2021 548

Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào hai đầu một đoạn mạch gồm một cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,2 H và một tụ điện có điện dung 10μF mắc nối tiếp. Độ lệch pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện trong mạch là

Xem đáp án » 15/12/2021 229

Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos100πt [V] vào hai đầu đoạn mạch AB mắc nối tiếp gồm điện trở thuần 100 Q, tụ điện có điện dung 10-4/π [F] cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Để điện áp hai đầu điện trở trễ pha4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch AB thì độ tự cảm của cuộn cảm bằng

Xem đáp án » 15/12/2021 140

Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết R = 10Ω, cuộn cảm thuần có L =110π [H], tụ điện có C = 10-32π[F] và điện áp giữa hai đầu cuộn cảm thuần là uL = 202cos[100πt + π2][V]. Tìm biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch.

Xem đáp án » 15/12/2021 112

 Đặt điện áp u = U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AN và NB mắc nối tiếp. Đoạn AN gồm biến trở R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C. Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AN không phụ thuộc R thì tần số góc ω phải bằng

Xem đáp án » 15/12/2021 103

Một đoạn mạch điện RLC nối tiếp có UR = UC = 0,5UL. So với cường độ dòng điện thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch này

Xem đáp án » 15/12/2021 83

Trong mạch điện ba pha có tải đối xứng, khi dòng điện chạy trong tải thứ nhất có biểu thức là i1 = I2cosωt, thì dòng điện chạy trong tải thứ hai và thứ ba có các biểu thức là :

Xem đáp án » 15/12/2021 81

Một máy biến áp có điện trở các cuộn dây không đáng kể. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp và giữa hai đầu cuộn sơ cấp lần lượt là 55 V và 220 V. Bỏ qua các hao phí trong máy. Tỉ số giữa số vòng dây của cuộn sơ cấp và số vòng dây của cuộn thứ cấp bằng

Xem đáp án » 15/12/2021 71

Đặt điện áp u = U2cos2πft [U không đổi, f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch R, L, C. Khi tần số là

f1 thì cảm kháng và dung kháng của đoạn mậch có giá trị lần lượt là 6Ω và 8Ω. Khi tần số là f­2 thì hệ số công suất của đoạn mạch R, L, C này bằng 1. Hộ thức liên hộ giữa f1 và f2 

Xem đáp án » 15/12/2021 56

 Đặt điện áp xoay chiều u = 200cos100πt [V] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 2A. Biết cảm kháng và dung kháng của đoạn mạch lần lượt là 200Ω và 100Ω. Giá trị của R là

Xem đáp án » 15/12/2021 55

Máy biến áp là thiết bị

Xem đáp án » 15/12/2021 53

Khi đặt một hiệu điện thế không đổi 12 V vào hai đầu một cuộn dây có điện trở thuần R và độ tự cảm L thì dòng điện qua cuộn dây là dòng điện một chiều có cường độ 0,15 A. Nếu đặt vào hai đầu cuộn dây này một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 100 V thì cường độ hiệu dụng qua nó là 1 A. Cảm kháng của cuộn dây bằng

Xem đáp án » 15/12/2021 51

Đặt một điện áp u = 1502cos100πt vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở thuần 60Ω, cuộn dây [có điện trở thuần] và tụ điện. Công suất tiêu thụ điện của đoạn mạch bằng 250 W. Nối hai bản tụ điện bằng một đây dẫn có điện trở không đáng kể. Khi đó, điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn dây va bằng 503V. Hỏi dung kháng của tụ điện có giá trị bằng bao nhiêu ?

Xem đáp án » 15/12/2021 47

Đặt điện áp u = U2cosωt vào hai đầu đoạn mạch AB theo thứ tự gồm một tụ điện, một cuộn cảm thuần và một điện trở thuần mắc nối tiếp. Gọi M là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cảm. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu AM bằng điện áp hiệu dụng giữa hai đầu MB và cường độ dòng điện trong đoạn mạch lệch pha π/12 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch AB Hệ số công suất của đoạn mạch MB là

Xem đáp án » 15/12/2021 43

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V và tần số 50 Hz vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở có giá trị là 40 \[\Omega\], cuộn cảm thuần có độ tự cảm \[\frac{{0,8}}{\pi }\] H và tụ điện có điện dung \[\frac{{{{2.10}^{ – 4}}}}{\pi }F\]. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch bằng

A. 2,2A

B. 4,4A

C. 3,1A

D. 6,2A

Hướng dẫn

\[{Z_C} = \frac{1}{{2\pi fC}} = \frac{1}{{2\pi .50.\frac{{{{2.10}^{ – 4}}}}{\pi }}} = 50\Omega ;\] \[{Z_L} = 2\pi fL = 2\pi .50.\frac{{0,8}}{\pi } = 80\Omega\]

\[\Rightarrow Z = \sqrt {{R^2} + {{\left[ {{Z_L} – {Z_C}} \right]}^2}} = \sqrt {{{40}^2} + {{\left[ {80 – 50} \right]}^2}} = 50\Omega\]

Cường độ dòng điện hiệu dụng chạy qua mạch: \[I = \frac{U}{Z} = \frac{{220}}{{50}} = 4,4A\]

Những câu hỏi liên quan

Đặt một điện áp xoay chiều tần số  f=50Hz và giá trị hiệu dụng U=80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có   L = 0 , 6 π H, tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở  là 80 W. Giá trị của điện trở thuần  là 

A. 30 W.

B. 80 W.

C. 20 W.

D. 40 W.

Đặt một điện áp xoay chiều tần số  f   =   50 H z và giá trị hiệu dụng  U   =   80 V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L   =   0 , 6 π H , tụ điện có điện dung C   =   10 - 4 / π  và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị điện trở thuần R là

A.  80 Ω

B.  20 Ω

C.  30 Ω

D.  40 Ω

Đặt điện áp xoay chiều [u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π   r a d s  Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp  u R ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để  u R  trễ pha  so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f 0 . Giá trị  f 0  gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 80 Hz. 

B. 65 Hz

C. 50 Hz

D. 25 Hz

Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm  điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là

A.  25 π [ μ F ]

B.  50 π [ μ F ]

C.  0 , 1 π [ μ F ]

D.  0 , 2 π [ μ F ]

Đặt điện áp xoay chiều [u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  R L = 100 π r a d / s .  Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp uR ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để  u R  trễ pha  π / 4  so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị  f 0 . Giá trị  f 0  gần nhất với giá trị nào sau đây?

A80 Hz

B. 65 Hz.

C. 50 Hz

D. 25 Hz

Đặt điện áp xoay chiều [u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π rad / s . Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp  u R  ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để  u R trễ pha π / 4  so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f 0 . Giá trị  f 0  gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 80 Hz.

B. 65 Hz.

C. 50 Hz.

D. 25 Hz.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề