Đánh giá kích thuước lỗ thông liên thất

Mục tiêu: Đánh giá kết quả sớm sau phẫu thuật vá lỗ thông liên thất [TLT] có kích thước lớn áp dụng phương pháp mổ tim hở ít xâm lấn qua đường mổ dọc nách giữa bên phải tại Bệnh viện Nhi Trung ương. Đối tượng-phương pháp: Từ tháng 1 năm 2020 đến tháng 12 năm 2021, có tổng cộng 93 bệnh nhân được chẩn đoán TLT lỗ lớn [kích thước tối thiểu của lỗ thông > 6.5mm] được phẫu thuật tim hở ít xâm lấn qua đường dọc nách giữa tại Trung tâm Tim mạch-Bệnh viện Nhi Trung ương được tiến hành nghiên cứu hồi cứu. Kết quả: Tuổi phẫu thuật trung bình trong nhóm nghiên cứu là 11.2 tháng [IQR, 6.4-25.4], cân nặng trung bình là 7.7kg [IQR, 6.4-11.5]. Tỷ lệ nam/nữ là 49/44. Kích thước trung bình lỗ thông trên siêu âm của nhóm nghiên cứu là 9,1 ± 1.8mm, áp lực động mạch phổi trung bình là 38,2±13,4 mmHg [min:20-max:85]. Chiều dài đường rạch trung bình là 5,6±0,5cm [min:5-max:7]. Thời gian cặp động mạch chủ trung bình là 51,6±12,4phút và thời gian chạy máy tuần hoàn ngoài cơ thể là 68,9±15phút, thời gian thiết lập tuần hoàn ngoài cơ thể là 37,1 ±8,6phút. Có 73 bệnh nhân [78.5%] vị trí lỗ thông nằm quanh màng, 19 bệnh nhân [20.4%] vị trí phần phễu hoặc dưới van động mạch phổi, và 1 trường hợp vị trí lỗ thông nằm tại buồng nhận. Lỗ thông được vá qua đường nhĩ phải ở 75 trường hợp [80.6%] và qua động mạch phổi là 18 trường hợp [19.4%]. Không có bệnh nhân tử vong trong hoặc sau phẫu thuật, không có tử vong sau khi ra viện cho tới thời điểm hiện tại. Không có bệnh nhân nào cần mổ lại, không có trường hợp nào có block nhĩ thất cần đặt máy tạo nhịp vĩnh viễn. Có 3 trường hợp nhiễm trùng vết mổ, 3 trường hợp xẹp phổi và 26 trường hợp có tràn khí dưới da. Thời gian nằm viện sau phẫu thuật trung bình là 8 ngày [min:5-max:35]. Kết quả kiểm tra sau mổ có 8 trường hợp shunt tồn lưu ngay sau phẫu thuật, tuy vậy với thời gian theo dõi trung bình là 13 ± 5,9 tháng [min:6-max:30] thì không có bệnh nhân nào có shunt tồn lưu sau phẫu thuật. Tất cả các bệnh nhân đều ổn định và lồng ngực phát triển bình thường ở 97% các trường hợp khám lại sau phẫu thuật. Kết luận: Phẫu thuật tim hở ít xâm lấn điều trị các bệnh nhân có lỗ thông liên thất lớn tại Bệnh viện Nhi Trung ương là an toàn, khả quan và có hiệu quả về thẩm mỹ cao. Cần có nghiên cứu với số lượng bệnh nhân lớn hơn và theo dõi lâu dài hơn để đánh giá chính xác hơn nữa kết quả lâu dài áp dụng phương pháp phẫu thuật này.

phẫu thuật tim hở ít xâm lấn, thông liên thất lớn, đường nách giữa bên phải Mục tiêu: Bước đầu đánh giá hiệu quả của phương pháp bít TLT bằng dù qua da, tìm hiểu RLNT sau bí dù và các yếu tố ảnh hưởng.

Phuơng pháp và kết quả: Tiến hành hồi cứu, tiến cứu theo dõi dọc trên 26 bệnh nhân [11 nam và 15 nữ] sau bít thành công TLT bằng dụng cụ qua da, trong đó có 2[7,7%] TLT phần cơ, và 24[92,3%] TLT phần màng. 4 bệnh nhân [15,4%] được sử dụng dụng cụ Coil Pfm và 22 bệnh nhân [84,5%] sử dụng dụng cụ bít CÔĐM. Thời gian theo dõi 6 tháng. Các biến chứng: tử vong 0 trường hợp, tan máu không cần truyền máu 1 trường hợp, tắc mạch và Osler 1 trường hợp. RLNT nhận thấy ở 4 trường hợp [15,4%] 1 BAV3, tất cả đều tự hồi phục và không cần đặt máy tạo nhịp. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến RLNT nhân thấy kích thước dụng cụ quá so với quy định là một yếu tố ảnh hưởng.

Kết luận: Đóng TLT bằng dụng cụ bít CÔĐM bước đầu cho kết quả đáng khích lệ về hiệu quả mức độ an toàn của nó, làm giảm nguy cơ RLNT đặc biệt là BAV3. tuy nhiên cần phải mở rộng nghiên cứu để khẳng định lợi ích của việc sử dụng dụng cụ này.

Abstract: Aim: To initially evaluate the effectiveness of the method of transcatheter closure ventricular septal defect percutanous, the rate of arrhythmia after this method and the influencing factors. Methods and results: Retrospective, prospective, follow-up with 26 patients [11 male and 15 female] after transclosure ventricular septal defect percutanous succesfuly , 2 [7.7%] VSD muscular, and 24 [92.3%] VSD perimembranous. 4 patients [15.4%] used Coil pfm and 22 patients [84.5%] used transcatheter closure of PDA devices. Follow – up: 6 months. Patient mean age was 18,8 years [range, 7 years to 42 years], and mean weight was 43 kg [range, 28 to 53,5 kg]. The VSD mean size was 7 mm [range, 4 to 16 mm], Complications: no deaths occured, one case haemolysis without a blood transfusion,one patient: thrombolysis needing surgery vascula and Osler. Arrhythmia in 4 cases [15.4%]: CVAB was transient in one patient. Analysis: one rick factors is found: overside of the divices. Conclusion: transcatheter closure ventricular septal defect percutanous used transcatheter closure of PDA devices initially encouraging results on the effectiveness of its safety level, reduce the risk of especially CAVB. However need to expand research to confirm the benefits of using this device.

Đặt vấn đề: TLT là bệnh tim bẩm sinh hay gặp nhất sau dị tật bẩm sinh ở van ĐMC, chiếm khoảng 25% các bệnh tim bẩm sinh. TLT lỗ nhỏ rất hay gặp, thường dung nạp rất tốt, và có khả năng tự đóng cao. Tỷ lệ tự đóng lại của các trường hợp TLT lỗ nhỏ ở trẻ em lên tới 75%. Ngược lại TLT lỗ lớn nếu không được phát hiện và điều trị kịp thời sẽ tiến triển thành TALĐMP với các mức độ khác nhau, gây ảnh hưởng đến chất lượng cuộc sống. Điều trị TLT tốt nhất là ở giai đoạn chưa có TALĐMP bằng cách đóng lại lỗ TLT để lập lại tuần hoàn bình thường cho cơ thể bằng 2 phương pháp: Phẫu thuật với tuần hoàn ngoài cơ thể và bít lỗ TLT qua da. Phương pháp bít TLT qua da lần đầu tiên được Lock và cộng sự thực hiện năm 1988. Phương pháp này có nhiều tiến bộ về kỹ thuật cũng như dụng cụ can thiệp, nó dần thay thế phương pháp mổ mở kinh điển vì những ưu điểm nổi bật: Tỷ lệ bít được lỗ thông tương đương, tỷ lệ biến chứng thấp hơn và nhẹ hơn, số ngày nằm viện ngắn hơn, đảm bảo thẩm mỹ do tránh được sẹo mổ. Tuy nhiên phương pháp bít TLT qua da bằng các loại dụng cụ kinh điển đang được thực hiện trên thế giới vẫn còn tồn tại hai vấn đề lớn là chi phí điều trị cao và biến chứng BAV3 sau can thiệp. Tham vọng tìm ra một loại dụng cụ mới vừa có tính tương hợp về mặt sinh học với cơ thể người bệnh, vừa có khả năng bít hiệu quả lỗ TLT, giảm thiểu được nguy cơ rối loạn nhịp tim, vừa hạ được chi phí điều trị hiện là hướng nghiên cứu đang được quan tâm nhất.Viện Tim Mạch Việt Nam là một trong những trung tâm can thiệp tim mạch đầu tiên trên thế giới sử dụng dụng cụ đóng CÔĐM qua da để bít TLT, với mong muốn góp phần giải quyết hai vấn đề trên. Kỹ thuật này mới được áp dụng lần đầu tiên trong khoảng thời gian chưa lâu, hiện tại chưa có đề tài nào trong nước nghiên cứu về tính khả thi, độ an toàn, cũng như theo dõi kết quả ngắn hạn và trung hạn của phương pháp này, đồng thời so sánh với việc sử dụng các dụng cụ kinh điển.Vì vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu này với 2 mục tiêu: đánh giá hiệu quả và mức độ an toàn của phương pháp; tỷ lệ rối loạn nhịp tim trung hạn và các yếu tố ảnh hưởng.

Đối tượng và phương pháp nghiên cứu:

Đối tượng: 26 bệnh nhân được lựa chọn tại viện tim hà nội và viện tim mạch Việt Nam với tiêu chuẩn lựa chọn: trên 6 tuổi; được chẩn đoán xác định TLT, bít thành công bằng dụng cụ qua da; có khả năng theo dõi sau 6 tháng. Và tiêu chuẩn loại trừ: bệnh nhân được chuẩn đoán TLT nhưng lỗ thông không thích hợp cho việc can thiệp bằng dụng cụ; bệnh nhân không có khả năng theo dõi sau 6 tháng.

Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu được thực hiện theo phương pháp hồi cứu và tiến cứu, theo dõi dọc. Tất cả các bệnh nhân ≥ 6 tuổi đáp ứng các tiêu chuẩn trên được lấy vào nghiên cứu theo trình tự thời gian, không phân biệt các thông số về địa dư, giới…Tất cả các bệnh nhân đều được khám lâm sàng đầy đủ, làm điện tâm đồ, Xquang, siêu âm tim trước can thiệp. sau can thiệp được theo dõi bằng siêu âm tim, ĐTĐ vào tháng thứ 1, 3, 6. holter ĐTĐ được làm ở bất kì thời điểm nào khi bệnh nhân có nghi ngờ rối loạn nhịp tim [lâm sàng, ĐTĐ] và được làm định kì cho bệnh nhân vào tháng thứ 6.

Thu thập số liệu: Số liệu được lấy trực tiếp tại khoa C4, C6 viện tim mạch Việt Nam, đơn vị tim mạch can thiệp Bệnh viện tim Hà Nội, kho lưu trữ Viện tim mạch Việt Nam và Bệnh viện tim Hà Nội, và trong quá trình bệnh nhân đến theo dõi. Các dữ liệu được thu thập bao gồm: tuổi, giới, chiều cao, cân nặng, số ngày nằm viện điều trị, triệu chứng cơ năng, thực thể của bệnh nhân trước khi can thiệp, các số liệu về siêu âm tim [kích thước, vị trí TLT, liên quan với các van tim, các tổn thương phối hợp…], Xquang [chỉ số tim ngực, tình trạng tưới máu phổi], Điện tâm đồ: có rối loạn nhịp tim hay không, loại gì? Các số liệu trước, trong và sau khi can thiệp: loại dụng cụ, kích thước, shunt tồn lưu, biến chứng sớm và muộn.

Biến chứng sớm được định nghĩa là biến chứng xảy ra trong vòng tháng đầu sau khi can thiệp. Biến chứng nặng là loại biến chứng đe dọa đến tính mạng của bệnh nhân, để lại di chứng kéo dài, yêu cầu phải phẫu thuật ngay lập tức, hoặc phải điều trị trong khoảng thời gian hơn 6 tháng. Nó bao gồm: tử vong, tan máu yêu cầu phải truyền máu, dụng cụ không đúng vị trí, rối loạn nhịp tim đòi hỏi phải cấy máy tạo nhịp, hoặc phải điều trị kéo dài hơn 6 tháng, viêm nội tâm mạc nhiễm khuẩn, tắc mạch phải phẫu thuật. Các biến chứng còn lại được coi là biến chứng nhẹ. Mức độ shunt tồn lưu được xác định bằng siêu âm tim. Không còn nếu không có dòng chảy qua vách liên thất, không đáng kể nếu đường kính này 4mm là mức độ nặng.

Phân tích thống kê: Các số liệu được thể hiện dưới dạng % nếu là biến định tính, dạng trung bình ± độ lệch chuẩn nếu là biến định lượng. và được phân tích bằng SPSS 17.0. các số liệu được coi là có ý nghĩa thống kê khi P 2mm, chúng tôi lựa chọn dụng cụ có kích thước đầu gần gấp đôi kích thước nhỏ nhất của lỗ TLT.Trường hợp khác khoảng cách từ lỗ thông đến ĐMC

Chủ Đề