Đánh giá cường độ bê tông hiện trường năm 2024

Tiêu chuẩn này hướng dẫn sử dụng các phương pháp thí nghiệm để xác định và đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình.

Tiêu chuẩn này thay thế cho tiêu chuẩn TCXD 239:2000.

2. Tài liệu viện dẫn TCXDVN 239 : 2006

TCXDVN 356 : 2005. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép - Tiêu chuẩn thiết kế

TCVN 4453 : 1995. Kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối - Quy phạm thi công và nghiệm thu

TCVN 3105 : 1993. Hỗn hợp bê tông nặng và bê tông nặng - Lấy mẫu, chế tạo và bảo dưỡng mẫu thử

TCVN 3118 : 1993. Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén

TCXDVN 162 : 2004. Bê tông nặng - Phương pháp xác định cường độ nén bằng súng bật nảy

TCXD 225 : 1998. Bê tông nặng - Chỉ dẫn phương pháp xác định vận tốc xung siêu âm để đánh giá chất lượng bê tông

TCXD 171 : 1989. Bê tông nặng - Phương pháp không phá hoại sử dụng kết hợp máy đo siêu âm và súng bật nảy để xác định cường độ nén.

TCXD 240:2000. Kết cấu bê tông cốt thép - Phương pháp điện từ xác định chiều dày lớp bê tông bảo vệ, vị trí và đường kính cốt thép trong bê tông.

3. Thuật ngữ, định nghĩa trong TCXDVN 239 : 2006

3.1 Cường độ mẫu lập phương chuẩn là cường độ nén của viên mẫu bê tông khối lập phương kích thước 150x150x150mm được chế tạo, bảo dưỡng và thí nghiệm theo các tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 và TCVN 3118:1993.

3.2 Cường độ mẫu khoan là cường độ nén của viên mẫu bê tông khoan từ kết cấu được gia công và thí nghiệm theo các tiêu chuẩn TCVN 3105:1993 và TCVN 3118:1993, ký hiệu là Rmk.

3.3 Cường độ bê tông hiện trường là cường độ bê tông của các mẫu khoan quy đổi về cường độ mẫu lập phương chuẩn hoặc xác định bằng phương pháp không phá huỷ theo quy định của tiêu chuẩn này, ký hiệu là Rht.

3.4 Vùng kiểm tra là vùng bê tông kết cấu được chọn để kiểm tra cường độ và được giả thiết là có chất lượng đồng đều.

3.5 Mác bê tông theo cường độ chịu nén là giá trị trung bình làm tròn đến hàng đơn vị MPa cường độ nén của các viên mẫu bê tông khối lập phương kích thước 150x150x150mm được đúc, đầm, bảo dưỡng và thí nghiệm theo tiêu chuẩn ở tuổi 28 ngày đêm. Mác bê tông ký hiệu là M.

3.6 Cấp bê tông theo cường độ chịu nén là giá trị cường độ nén của bê tông với xác suất đảm bảo 0,95. Cấp bê tông được ký hiệu là B [theo TCXDVN 356:2005].

Tương quan giữa cấp bê tông và mác bê tông theo cường độ nén được xác định thông qua công thức

B = M[1 – 1,64v]

Trong đó: v - Hệ số biến động cường độ bê tông.

Khi không xác định được hệ số biến động và chấp nhận chất lượng bê tông ở mức trung bình, v= 0,135 [TCXDVN 356:2005] thì B = 0,778M. Tương quan giữa B và M theo TCXDVN 356:2005 tham khảo phụ lục B.

3.7 Cường độ bê tông yêu cầu là giá trị định mức từ mác hoặc cấp bê tông do thiết kế quy định dùng để đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình, ký hiệu là Ryc.

3.8 Đánh giá cường độ bê tông trên cấu kiện hoặc kết cấu công trình là so sánh cường độ bê tông hiện trường Rht [xác định bằng phương pháp khoan lấy mẫu hoặc các phương pháp không phá huỷ] với cường độ yêu cầu Ryc để đưa ra kết luận bê tông trên kết cấu, cấu kiện có đạt yêu cầu thiết kế hay không.

Việc xác định cường độ bê tông trên kết cấu công trình nhằm mục đích:

- Làm cơ sở đánh giá sự phù hợp hoặc nghiệm thu đối với kết cấu hoặc bộ phận kết cấu của các công trình mới xây dựng so với thiết kế ban đầu hoặc so với tiêu chuẩn hiện hành [trong trường hợp không thực hiện được việc kiểm tra chất lượng bê tông trên mẫu đúc hoặc có nghi ngờ về chất lượng trong quá trình thi công];

- Đưa ra chỉ số về cường độ thực tế của cấu kiện, kết cấu, làm cơ sở đánh giá mức độ an toàn của công trình dưới tác động của tải trọng hiện tại hoặc để thiết kế cải tạo, sửa chữa đối với công trình đang sử dụng.

5. Phạm vi thí nghiệm

Tuỳ thuộc vào mục tiêu cần đánh giá, phạm vi thí nghiệm có thể là:

- Thí nghiệm trên toàn bộ kết cấu, cấu kiện của công trình hoặc chỉ trên một số bộ phận kết cấu công trình cần thiết;

Ngày 06/04/2006 Bộ Xây Dựng đã ra Quyết định số 10/2006/QĐ-BXD ban hành Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TCXDVN 239:2006 “Bê tông nặng – Chỉ dẫn đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình”.

Tiêu chuẩn này hướng dẫn sử dụng các phương pháp thí nghiệm để xác định và đánh giá cường độ bê tông trên kết cấu công trình. Tiêu chuẩn TCXDVN 239:2006 thay thế cho tiêu chuẩn TCXD 239:2000

Đánh giá cường độ bê tông trên cấu kiện hoặc kết cấu công trình là so sánh cường độ bê tông hiện trường Rht [xác định bằng phương pháp khoan lấy mẫu hoặc các phương pháp không phá huỷ] với cường độ yêu cầu Ryc để đưa ra kết luận bê tông trên kết cấu, cấu kiện có đạt yêu cầu thiết kế hay không.

Việc xác định cường độ bê tông trên kết cấu công trình nhằm mục đích:

  • Làm cơ sở đánh giá sự phù hợp hoặc ngiệm thu đối với kết cấu hoặc bộ phận kết cấu của các công trình mới xây dựng so với thiết kế ban đầu hoặc so với tiêu chuẩn hiện hành [trong trường hợp không thực hiện được việc kiểm tra chất lượng bê tông trên mẫu đúc hoặc có nghi ngờ về chất lượng trong quá trình thi công]. Đưa ra chỉ số về cường độ thực tế của cấu kiện, kết cấu, làm cơ sở đánh giá mức độ an toàn của công trình dưới tác động của tải trọng hiện tại hoặc để thiết kế cả tạo, sửa chữa đối với công trình đang sử dụng.

Bê tông mác 250 chịu tại bao nhiêu?

Bảng tra cường độ chịu nén của bê tông.

Cường độ bê tông sau 14 ngày đạt bao nhiêu?

3. Thời gian bê tông đạt cường độ là bao lâu?.

Bê tông mác 300 chịu tại bao nhiêu?

Tỷ lệ trộn bê tông theo mác 300 là việc xác định tỷ lệ các phối liệu xi măng, cát, đá, nước cho vào trộn để cho ra hỗn hợp bê tông sau khi ninh kết, ở tuổi 28 ngày có khả năng chịu nén 300kG/cm2.

Cường độ bê tông sau 3 ngày đạt bao nhiêu?

Nhìn biểu đồ trên chúng ta thấy, bê tông phát triển cường độ rất nhanh trong 3 ngày đầu, đạt 40% cường độ. Đến 7 ngày bê tông đạt 60% cường độ và đạt ~ 100% cường độ khi đủ 28 ngày. Đó là lý do vì sao mang mẫu bê tông đi thí nghiệm nén để xác định mác bê tông sau khi đủ 28 ngày.

Chủ Đề