Dạng toán tính nhanh phân số lớp 5

Cách giải Tính giá trị biểu thức phân số lớp 5 gồm các dạng bài tập có phương pháp giải chi tiết và các bài tập điển hình từ cơ bản đến nâng cao giúp học sinh biết cách làm Tính giá trị biểu thức phân số lớp 5. Bên cạnh có là 10 bài tập vận dụng để học sinh ôn luyện dạng Toán 5 này.

Tính giá trị biểu thức phân số lớp 5 và cách giải

I/ Lý thuyết

- Biểu thức liên quan đến phân số là biểu thức có chứa kết hợp các phép tính cộng, trừ, nhân, chia liên qua đến phân số.

- Tính giá trị biểu thức liên quan đến phân số gồm có 2 dạng:

+ Dạng 1: Biểu thức chỉ chứa các phép tính cộng trừ hoặc nhân chia: Ta thực hiện phép tính theo thứ tự từ trái sang phải.

+ Dạng 2: Biểu thức kết hợp phép tính trong ngoặc hoặc kết hợp cả cộng, trừ, nhân, chia: Chúng ta sẽ thực hiện trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau. Nhân chia trước, cộng trừ sau.

Bạn đang xem tài liệu "Toán 5 - Các dạng bài toán tính nhanh phân số", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

CÁC DẠNG BÀI TOÁN TÍNH NHANH PHÂN SỐ: Dạng 1: Tổng nhiều phân số có tử số bằng nhau và mẫu của phân số sau gấp mẫu số của phân số liền trước 2 lần. VD: + + + + Cách 1: Bước 1: đặt A = + + + + Bước 2: Ta thấy = 1 - = - = - Bước 3: Vậy A = + + + + A = 1 - + + A = 1 - A = Đáp số: Cách 2: Bước 1 đặt A = + + + + Bước 2: Ta thấy. = 1 - =

  • =

    .. Bước 3: Vậy A = + + + + = 1 - = Dạng 2: Tính tổng của nhiều phân số có tử số bằng nhau và mẫu số của phân số liền sau gấp mẫu số của phân số liền trước n lần [ n>1]. Ví dụ: A = + + + + Cách giải: Bước 1: Tính A x n [ n = 2]. Ta có: A x 2 = 2 x = = 1 + + + + Bước 2: Tính A x n – A = A x [ n - 1] A x 2 – A = - A x [ 2 - 1] – A = 1 + + + + - - - - - A = 1 - A = Ví dụ: B = Bước 1: Tính B x n [ n = 3] B x 3 = 3 x = Bước 2: Tính B x n – B B x 3 – B = - B x [3 - 1] = B x 2 = B x 2 = B x 2 = B = BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Tính nhanh a - b - + + + + + c - d - 1+ d - c - 3+ f - 8 - Dạng 3: Tính tổng của nhiều phân số có tử số là n [ n > 0]; mẫu số là tích của hai thừa số có hiệu bằng n và thừa số thứ 2 của mẫu phân số liền trước là thừa số thứ nhất của mẫu số liền sau: Ví dụ 1: A = A = = = = Ví dụ 2: B = B = B = = = BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Tính nhanh a - b - c - d - e - + + g - Bài 2: Cho tổng S= a, Tìm số hạng cuối cùng của S ? b, Tổng S có bao nhiêu số hạng ? Bài 3: Tính nhanh a, b, Tính tổng của 10 phân số trong phép cộng sau: Bài 4: Tính nhanh: Bài 5: So sánh S với 2, biết rằng. S= Bài 6: Chứng minh rằng: Bài 7: Điền dấu hoặc = vào ô trống 1 Dạng 4: Tính tổng của nhiều phân số có tử số là n, có mẫu số là tích của 3 thừa số thứ nhất n đơn vị và hai thừa số cuối của mẫu phân số liền trước là 2 thừa số đầu của mẫu phân số liền sau: Ví dụ: Tính A = = = = = = BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Tính nhanh a, b, c, d, Dạng 5: Tính tích của nhiều phân số trong đó tử số của phân số nàu có quan hệ với tỉ số với mẫu số của phân số kia. Ví dụ: = x x = x = = BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Tính nhanh a, b, Bài 2: Tính nhanh a, b, Bài 3: Tính nhanh a, b, c, Bài 4: Cho M = N = Hãy tính M x N ? Bài 5: Tính tích của 10 hỗn số đầu tiên trong dãy các hỗn số sau: Dạng 6: Vận dụng tính chất của 4 phép tính để tách, ghép ở tử số hoặc ở mẫu số nhằm tạo ra thừa số giống nhau ở cả mẫu số và tử số rồi thực hiện rút gọn biểu thức. Ví dụ 1: = = = 1 [ Vì tử số bằng mẫu số ] Ví dụ 2: = = = = 1 [ Vì tử số bằng mẫu số ] Ví dụ 3: = = = = 1x BÀI TẬP VẬN DỤNG Bài 1: Tính nhanh a, d, b, đ, c, Bài 2: Tính nhanh a, e, b, g, c, h, d, đ, Bài 3: Tính nhanh a, b, c, Bài 4: Tính nhanh a, b, c, d, Bài 5: Tính nhanh a, b, c, d, đ, e, Bài 6: Tính nhanh a, b, Bài 7: Tính nhanh Bài 8: Tính nhanh 10101 x

    • Một số bài toán tính nhanh phân số không thuộc 6 dạng trên. Bài 1: a - b - Bài 2: Tính nhanh Bài 3: Tính nhanh a, b, c, [ 30 : 7 d, c, [1999 x1998 + 1998 x 1997 ] x [ 1 + Chuyên đề Tính nhanh phân số lớp 4, 5 bao gồm 6 dạng Toán tính nhanh phân số có kèm theo ví dụ minh họa chi tiết, lời giải hay cho từng bài tập Toán 4, bài tập Toán 5 chủ đề phân số và kèm theo từng bài tập cụ thể cho từng dạng giúp cho các em học sinh ôn tập, rèn luyện kỹ năng giải các dạng Toán về phân số, ôn tập ôn thi chuẩn bị tốt cho các bài thi học kì, thi học sinh giỏi. Mời các em cùng tham khảo và tải về.

Giải sử biểu thức cần tìm là A. Các phân số có tử số bằng nhau và mẫu của phân số sau gấp mẫu số của phân số trước n lần.

Bước 1: Tính A x n

Bước 2: Tính A x n - A

Ví dụ 1:

Tính giá trị $A = \frac{1}{2}\,\, + \,\,\frac{1}{4}\,\, + \,\,\frac{1}{8}\,\, + \,\,\frac{1}{{16}}\,\, + \,\,\frac{1}{{32}}\,\, + \,\,\frac{1}{{64}}$

Phân tích: Nhận xét thấy mẫu số phân số sau hơn mẫu số phân số trước 2 lần. Như vậy khi ta nhân thêm 2 vào thì phân số phía sau sẽ trở thành phân số phía trước.

Bài giải:

$A = \frac{1}{2}\,\, + \,\,\frac{1}{4}\,\, + \,\,\frac{1}{8}\,\, + \,\,\frac{1}{{16}}\,\, + \,\,\frac{1}{{32}}\,\, + \,\,\frac{1}{{64}}$ [1]

$2 \times A = 2 \times \left[ {\frac{1}{2}\,\, + \,\,\frac{1}{4}\,\, + \,\,\frac{1}{8}\,\, + \,\,\frac{1}{{16}}\,\, + \,\,\frac{1}{{32}}\,\, + \,\,\frac{1}{{64}}} \right]$

$ = \frac{2}{2}\,\, + \,\,\frac{2}{4}\,\, + \,\,\,\frac{2}{8}\,\, + \,\,\frac{2}{{16}}\,\, + \,\,\frac{2}{{32}}\,\, + \,\,\frac{2}{{64}}$

$ = 1\,\, + \,\,\frac{1}{2}\, + \,\,\frac{1}{4}\,\, + \,\,\frac{1}{8}\,\, + \,\,\frac{1}{{16}}\,\, + \,\,\frac{1}{{32}}\,\,\,$ [2]

Nhìn vào [1] và [2], chúng ta nhận thấy ở A và 2 x A có nhiều phân số giống nhau. Nếu ta trừ hai vế cho nhau thì được:

$2 \times A - A$= $\left[ {1\,\, + \,\,\frac{1}{2}\, + \,\,\frac{1}{4}\,\, + \,\,\frac{1}{8}\,\, + \,\,\frac{1}{{16}}\,\, + \,\,\frac{1}{{32}}\,\,\,} \right]\,\, - \,\,$$\left[ {\frac{1}{2}\,\, + \,\,\frac{1}{4}\,\, + \,\,\frac{1}{8}\,\, + \,\,\frac{1}{{16}}\,\, + \,\,\frac{1}{{32}}\,\, + \,\,\frac{1}{{64}}} \right]$

$A = $ 1 – $\frac{1}{{64}}$= $\frac{{63}}{{64}}$

Ví dụ 2:

Tính $A = \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}} + \frac{1}{{729}}$

Phân tích: Ở bài này, mẫu số sau gấp mẫu số trước 3 lần khi đó ta nhân biểu thức với 3 rồi trừ hai vế để triệt tiêu các phân số ở giữa.

Giải:

Ta có $A = \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}} + \frac{1}{{729}}$

$3 \times A = 1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}}$

Trừ hai vế ta có:

$3 \times A - A = [1 + \frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}}] - [\frac{1}{3} + \frac{1}{9} + \frac{1}{{27}} + \frac{1}{{81}} + \frac{1}{{243}} + \frac{1}{{729}}]$

$2 \times A = 1 - \frac{1}{{729}} = \frac{{728}}{{729}}$

$A = \frac{{728}}{{729}}:2 = \frac{{364}}{{729}}$

Ví dụ 3:

Tính giá trị $A = \frac{2}{3} + \frac{2}{6} + \frac{2}{{12}} + \frac{2}{{24}} + ..... + \frac{2}{{768}}$

Ta thấy mẫu số của phân số sau gấp 2 lần mẫu số của phân số trước.

Ta có $2 \times A = 2 \times [\frac{2}{3} + \frac{2}{6} + \frac{2}{{12}} + \frac{2}{{24}} + .... + \frac{2}{{768}}]$

$2 \times A = \frac{4}{3} + \frac{2}{3} + \frac{2}{6} + \frac{2}{{12}} + .... + \frac{2}{{384}}$

$2 \times A - A = \left[ {\frac{4}{3} + \frac{2}{3} + \frac{2}{6} + \frac{2}{{12}} + .... + \frac{2}{{384}}} \right] - \left[ {\frac{2}{3} + \frac{2}{6} + \frac{2}{{12}} + \frac{2}{{24}} + .... + \frac{2}{{768}}} \right]$

$A = \frac{4}{3} - \frac{2}{{768}} = \frac{{511}}{{384}}$

Loại 2: Tính tổng của nhiều phân số có tử số là n [n > 0]; mẫu số là tích của 2 thừa số có hiệu bằng n và thừa số thứ 2 của mẫu số phân số liền tr­ước là thừa số thứ nhất của mẫu số phân số liền sau

Phương pháp giải

Tử số bằng hiệu hai thừa số ở mẫu số. Ta tách như sau:

Ví dụ: $\frac{1}{{2 \times 3}} = \frac{{3 - 2}}{{2 \times 3}} = \frac{3}{{2 \times 3}} - \frac{2}{{2 \times 3}} = \frac{1}{2} - \frac{1}{3}$

$\frac{2}{{3 \times 5}} = \frac{{5 - 3}}{{3 \times 5}} = \frac{5}{{3 \times 5}} - \frac{3}{{3 \times 5}} = \frac{1}{3} - \frac{1}{5}$

Ví dụ 1:

$A = \frac{1}{{2\,\, \times \,\,3}}\,\, + \,\,\frac{1}{{3\, \times \,4}}\,\, + \,\,\frac{1}{{4\, \times \,5}}\,\, + \,\frac{1}{{5\, \times \,6}}$

$A = \frac{{3\, - \,2}}{{2\,\, \times \,\,3}}\,\, + \,\,\frac{{4\, - \,3}}{{3\, \times \,4}}\,\, + \,\,\frac{{5\, - \,4}}{{4\, \times \,5}}\,\, + \,\frac{{6\, - \,5}}{{5\, \times \,6}}$

\= $\frac{3}{{2\,\, \times \,\,3}}\,\, - \,\,\frac{2}{{2\, \times \,3}}\,\, + \,\,\frac{4}{{3\, \times \,4}}\,\, - \frac{3}{{3\, \times \,4}} + \,\,\frac{5}{{4\, \times \,5}}\,\, - \,\,\frac{4}{{4\, \times \,5}} + \,\frac{6}{{5\, \times \,6}}\,\, - \,\,\frac{5}{{5\, \times \,6}}$

\= $\frac{1}{2}\,\, - \,\frac{1}{3}\,\, + \,\,\frac{1}{3}\,\, - \,\,\frac{1}{4}\,\, + \,\,\frac{1}{4}\,\, - \,\,\frac{1}{5}\,\, + \,\,\frac{1}{5}\,\, - \,\frac{1}{6}$

\= \[\frac{1}{2} - \frac{1}{3} = \frac{1}{6}\]

Ví dụ 2:

$B = \frac{3}{{2 \times 5}} + \frac{3}{{5 \times 8}} + \frac{3}{{8 \times 11}} + \frac{3}{{11 \times 14}}$

$B = \frac{{5 - 2}}{{2 \times 5}} + \frac{{8 - 5}}{{5 \times 8}} + \frac{{11 - 8}}{{8 \times 11}} + \frac{{14 - 11}}{{11 \times 14}}$

$ = \frac{5}{{2 \times 5}} - \frac{2}{{2 \times 5}} + \frac{8}{{5 \times 8}} - \frac{5}{{5 \times 8}} + \frac{{11}}{{8 \times 11}} - \frac{8}{{8 \times 11}} + \frac{{14}}{{11 \times 14}} - \frac{{11}}{{11 \times 14}}$

$ = \frac{1}{2} - \frac{1}{5} + \frac{1}{5} - \frac{1}{8} + \frac{1}{8} - \frac{1}{{11}} + \frac{1}{{11}} - \frac{1}{{14}}$

$ = \frac{1}{2} - \frac{1}{{14}} = \frac{3}{7}$

Bài tập áp dụng

Bài 1 :

Tính giá trị$A = \frac{1}{2} + \frac{1}{4} + \frac{1}{8} + \frac{1}{{16}} + \frac{1}{{32}} + .... + \frac{1}{{1024}}$

Bài 2 :

Tính giá trị\[A = \frac{1}{5} + \frac{1}{{10}} + \frac{1}{{20}} + \frac{1}{{40}} + \frac{1}{{80}} + \frac{1}{{160}} + \frac{1}{{320}}\]

Bài 3 :

Tính giá trị của$C = \frac{3}{2}\,\, + \,\,\frac{3}{8}\,\, + \,\,\frac{3}{{32}}\,\, + \,\,\frac{3}{{128}}\,\, + \,\,\frac{3}{{512}}$

Bài 4 :

Tính giá trị của $D = \frac{5}{2}\,\, + \frac{5}{6}\,\, + \,\,\frac{5}{{18}}\,\, + \,\,\frac{5}{{54}}\,\, + \,\,\frac{5}{{162}}\,\, + \,\,\frac{5}{{486}}$

Bài 5 :

Tính nhanh$B = \frac{4}{{3\, \times \,7}}\,\, + \,\,\frac{4}{{7\, \times \,11}}\,\, + \,\,\frac{4}{{11\, \times \,15}}\,\, + \,\frac{4}{{15\, \times \,19}}\,\, + \,\,\frac{4}{{19\, \times \,23}}\,\, + \,\frac{4}{{23\, \times \,27}}$

Bài 6 :

Tính nhanh$C = \frac{4}{{3\, \times \,6}}\,\, + \,\,\frac{4}{{6\, \times \,9}}\, + \,\frac{4}{{9\, \times \,12}}\, + \,\frac{4}{{12\, \times \,15}}$

Bài 7 :

Tính nhanh$D = \frac{7}{{1\, \times \,5}}\,\, + \,\,\frac{7}{{5\, \times \,9}}\,\, + \,\frac{7}{{9\, \times \,13}} + \,\frac{7}{{13\, \times \,17}}\, + \,\frac{7}{{17\, \times \,21}}$

Bài 8 :

Tính nhanh$E = \frac{1}{2} + \frac{1}{6} + \frac{1}{{12}} + \frac{1}{{20}} + \frac{1}{{30}} + \frac{1}{{42}} + .... + \frac{1}{{110}}$

Chủ Đề