Đại học văn hóa tphcm cơ sở 2

Thư viện của Trường Đại học Văn hóa TP. HCM chiếm diện tích sàn hơn 2.038 m2.

Thống kê về học liệu trong thư viện cụ thể như sau:

- Thư viện truyền thống

+ Ấn phẩm đơn bản: 32.263

+ Xếp giá: 63.970

+ Tổng số nghe nhìn: 263

+ Ấn phẩm định kỳ: 124

- Thư viện số

+ Tổng số tài liệu số: 404

+ Tổng số tệp tin điện tử: 533

- Số tài liệu phân theo tính chất

+ Sách, tài liệu tiếng nước ngoài: 7.783 bản

+ Giáo trình: 7.149 bản

+ Sách tham khảo: 44.179 bản

+ Băng đĩa, CD-Rom: 1.034 bản

+ Luận văn, luận án, báo cáo khoa học, …: 3.643 bản

- Số tài liệu phân theo chuyên ngành đào tạo: Tổng số tài nguyên của tất cả các ngành lên đến 63.788 bản

Thời gian phục vụ của thư viện:

- Buổi sáng: Từ 7h30 đến 11h30.

- Buổi chiều: Từ 13h00 đến 17h00.

Trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh (tên gọi quốc tế: Ho Chi Minh City University of Culture, viết tắt: HCMUC) là cơ sở giáo dục đại học công lập, trực thuộc Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, do Bộ Giáo dục và Đào tạo quản lý về đào tạo, đào tạo và nghiên cứu khoa học các lĩnh vực: văn hóa, nghệ thuật, thông tin và du lịch.

Lịch sử[sửa | sửa mã nguồn]

Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh tiền thân là Trường Nghiệp vụ Văn hoá Thông tin (đào tạo bậc trung học) thành lập ngày 03/01/1976 theo quyết định của Bộ Văn hóa Thông tin Chính phủ Cách mạng lâm thời miền Nam Việt Nam.

Ngày 30/08/1976, theo quyết định số 110/VH-QĐ của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Trường đổi tên thành Trường Lý luận và Nghiệp vụ II.

Ngày 19/09/1981, theo quyết định số 121/VH-QĐ của Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Trường được đổi tên thành Trường Văn hóa tại Thành phố Hồ Chí Minh.

Ngày 10/07/1998 theo Quyết định số 124/QĐ-TTg Chính phủ quyết định nâng cấp thành Trường Cao đẳng Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh.

Đến năm 2005, trường Cao đẳng Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh được nâng cấp thành trường Đại học với tên gọi hiện nay.

Cơ sở vật chất[sửa | sửa mã nguồn]

Trường hiện tại có hai cơ sở đào tạo gồm:

  • Cơ sở 1: số 51 Quốc Hương, phường Thảo Điền, thành phố Thủ Đức bao gồm: Khu hiệu bộ, Khu nhà học lý thuyết, Khu nhà học thực hành, Trung tâm thông tin - Thư viện.
  • Cơ sở 2: số 288, Đỗ Xuân Hợp, phường Phước Long A, thành phố Thủ Đức bao gồm: Khu liên kết đào tạo với nước ngoài, khu Liên hợp thể thao sinh viên, Nhà văn hoá, Thư viện, Ký túc xá trung tâm (2000 chỗ). Đầu năm học 2013 - 2014 và hiện tại đã được đưa vào sử dụng với tiện nghi đầy đủ đáp ứng nhu cầu của sinh viên.

Các Khoa, Bộ môn[sửa | sửa mã nguồn]

  • Khoa Quản lý văn hóa, nghệ thuật
  • Khoa Di sản Văn hóa
  • Khoa Văn hóa các dân tộc thiểu số
  • Khoa Văn hóa học
  • Khoa Du lịch
  • Khoa Truyền thông
  • Khoa Xuất bản, Phát hành
  • Khoa Thông tin, Thư viện
  • Khoa Kiến thức cơ bản
  • Bộ phận Sau đại học
  • Bộ phận Tại chức

Các ngành đào tạo[sửa | sửa mã nguồn]

  • Thông tin, Thư viện
  • Di sản Văn hóa:
    • Bảo tàng học
    • Quản lý di sản văn hóa và phát triển du lịch
  • Quản lý văn hóa, nghệ thuật:
    • Quản lý hoạt động văn hóa xã hội
    • Tổ chức, dàn dựng chương trình văn hóa nghệ thuật
    • Tổ chức sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch
  • Văn hóa học:
    • Văn hóa Việt Nam
    • Công nghiệp Văn hóa
    • Truyền thông Văn hóa
  • Du lịch:
    • Du lịch học
  • Quản trị dịch vụ du lịch và lữ hành:
    • Quản trị lữ hành
    • Hướng dẫn du lịch
  • Văn hóa các dân tộc thiểu số
  • Xuất bản, Phát hành:
    • Kinh doanh xuất bản phẩm

Các trung tâm[sửa | sửa mã nguồn]

  • Trung tâm Thông tin, Thư viên
  • Trung tâm Ngoại ngữ, Tin học
  • Viện Nghiên cứu Ứng dụng Văn hóa Nam Bộ
  • Tạp chí Văn hóa và Nguồn lực

Các Phòng, Ban[sửa | sửa mã nguồn]

  • Bộ phận Đào tạo
  • Bộ phận Quản lý Khoa học và Hợp tác quốc tế
  • Phòng Khảo thí và Đảm bảo chất lượng giáo dục
  • Phòng Công tác sinh viên
  • Bộ phận Tổ chức cán bộ
  • Phòng Hành chính, Tổng hợp
  • Bộ phận Tài vụ
  • Ban Quản lý Ký túc xá

Tham khảo[sửa | sửa mã nguồn]

  • “Webometrics”.
  • “QS Asia University Rankings 2018”. Quyết định số 154/2005/QĐ-TTg, ngày 23/6/2005 của Thủ tướng Chính phủ, nâng cấp Trường Cao đẳng Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh thành Trường Đại học Văn hoá Thành phố Hồ Chí Minh.

Đại học Văn hóa TP HCM có bao nhiêu cơ sở?

Hiện tại trường Đại học Văn hóa Thành phố Hồ Chí Minh có 2 cơ sở: CS1: 51 Quốc Hương, Thảo Điền, TP.

Đại học Văn hóa thì khỏi gì?

Khối thi và điểm chuẩn của ngành Văn hóa học Là một ngành khoa học xã hội, Văn hóa học (mã ngành 7229040) sẽ xét tuyển các tổ hợp môn thuộc các khối C và D gồm: C00: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lý. C20: Ngữ văn, Địa lý, Giáo dục công dân. D01: Ngữ văn, Toán, Tiếng Anh.

Trường Đại học Văn Hiến là trường gì?

ĐH Văn Hiến là trường đại học ngoài công lập đầu tiên trên cả nước vinh dự được Bộ Giáo dục - Đào tạo giao nhiệm vụ đào tạo ngành Piano và thanh nhạc bậc đại học chính quy. Các tin khác: Quy chế tuyển sinh đại học cao đẳng chính quy. 6 chữ “biết” dành riêng cho các sĩ tử

Đại học Văn hóa có bao nhiêu sinh viên?

Hiện tại, trường đang đào tạo gần 6000 sinh viên đại học chính quy, hơn 2000 học viên hệ vừa làm vừa học và gần 500 học viên sau đại học. Trường đang có các bậc đào tạo: đại học, cao học và nghiên cứu sinh. Đặc biệt, các cấp học đều được liên thông, tạo điều kiện thuận lợi cho người học nâng cao trình độ. 11.