Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn đã gây hậu quả như thế nào

Học hiệu quả cao bằng cách đăng ký Thành viên VIP

- Đăng kí VIP

Đăng ký Đăng nhập

  • Luyện bài tập
  • Ôn lý thuyết
  • Đề thi
  • Thi Đấu
  • Giáo Viên
  • Giới thiệu
  • Học phí
  • Mã kích hoạt

học lớp khác


Bật đèn


Câu 52067 Thông hiểu

Hậu quả lớn nhất của chiến tranh Trịnh - Nguyễn đối với lịch sử dân tộc là gì?


Đáp án đúng: d


Phương pháp giải

Ôn tập chương 6, 7 --- Xem chi tiết

Xem lời giải

...

Bài tập có liên quan

Bài tập: Ôn tập chương 6, 7 Luyện Ngay

>> Học trực tuyến lớp 7 trên Tuyensinh247.com. Cam kết giúp học sinh lớp 7 học tốt, hoàn trả học phí nếu học không hiệu quả.

Câu hỏi liên quan

Trong thế kỉ XVI-XVIII, tình hình chính trị Đại Việt có điểm gì nổi bật?

Ai là người đã xin Trịnh Kiểm vào trấn thủ vùng Thuận - Quảng trong thế kỉ XVI?

Phong trào Tây Sơn có vai trò như thế nào đối với sự nghiệp thống nhất đất nước?

Lực lượng chính trị nào trong lịch sử Đại Việt đã lãnh đạo nhân dân đánh thắng 2 thế lực ngoại xâm?

Từ đầu thế kỉ XVII, nền kinh tế Đại Việt có đặc điểm gì nổi bật?

Từ thời kì nào chữ Nôm trở thành chữ viết chính thống và văn thơ chữ Nôm được đưa vào nội dung thi cử?

Tác giả của cuốn Phủ biên tạp lục là ai?

Cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều bùng nổ xuất phát từ nguyên nhân nào?

Hậu quả lớn nhất của chiến tranh Trịnh - Nguyễn đối với lịch sử dân tộc là gì?

Biện pháp nào dưới đây không phải chính sách của nhà Nguyễn nhằm khôi phục chế độ phong kiến tập quyền?

Chế độ phong kiến tập quyền trên cả nước được khôi phục dưới thời Nguyễn có ý nghĩa lịch sử như thế nào?

Đặc điểm quá trình thành lập nhà Nguyễn đã tác động như thế nào đến thái độ của nhân dân với triều đình?

Nguyên nhân chính dẫn đến sự thất bại của phong trào nông dân Tây Sơn là gì?

Thế kỉ nào được mệnh danh là “thế kỉ nông dân khởi nghĩa” trong lịch sử Việt Nam?

Bạn có biết?

Lịch sử là môn khoa học nghiên cứu về quá khứ, đặc biệt là những sự kiện liên quan đến con người. Đây là thuật ngữ chung có liên quan đến các sự kiện trong quá khứ cũng như những ghi nhớ, phát hiện, thu thập, tổ chức, trình bày, giải thích và thông tin về những sự kiện này. Những học giả viết về lịch sử được gọi là nhà sử học. Các sự kiện xảy ra trước khi được ghi chép lại được coi là thời tiền sử.

Nguồn : Wikipedia - Bách khoa toàn thư

Tâm sự Lớp 7

Lớp 7 - Năm thứ hai ở cấp trung học cơ sở, một cuồng quay mới lại đến vẫn bước tiếp trên đường đời học sinh. Học tập vẫn là nhiệm vụ chính!

Nguồn : ADMIN :]]

*Sự chia cắt Đàng Trong Đàng Ngoài:Ngay từ khi cuộc chiến Nam - Bắc triều còn đang tiếp diễn thì nội bộ Nam triều đã nảy sinh mầm mống của sự chia rẽ. Trịnh Kiểm thâu tóm trong tay mình mọi quyền hành và loại bỏ dần sự ảnh hưởng của họ Nguyễn. Để tránh âm mưu bị ám hại của họ Trịnh, Nguyễn Hoàng – con trai của Nguyễn Kim, đã tìm mọi cách để được vào trấn thủ ở Thuận Hoá.

Thuận Hoá [vùng đất phía nam đèo Ngang đến đèo Hải Vân] vốn là đất cũ của Cham-pa, tuy đã được sát nhập vào Đại Việt từ lâu, nhưng đến lúc này dân cư vẫn rất thưa thớt, kinh tế kém phát triển. Để thu hút nhiều người đến Thuận Hoá làm ăn sinh sống, Nguyễn Hoàng thi hành một chế độ cai trị khoan hoà, khuyến khích sản xuất. Sau hơn 10 năm làm Trấn thủ Thuận Hoá, đến năm 1570, Nguyễn Hoàng được giao kiêm lĩnh Trấn thủ cả xứ Quảng Nam [vùng đất từ đèo Hải Vân đến đèo Cù Mông].

Họ Nguyễn vừa lo phát triển kinh tế, vừa lo củng cố quyền thống trị để thoát li dần sự lệ thuộc và trở thành một lực lượng đối địch với họ Trịnh. Dần dần, khu vực Thuận - Quảng trở thành vùng đất của tập đoàn phong kiến Nguyễn.

Chiến tranh Trịnh - Nguyễn bùng nổ. Trong vòng 45 năm [từ năm 1627 đến năm 1672], hai họ Trịnh - Nguyễn đánh nhau bảy lần với những trận chiến ác liệt, có khi kéo dài năm này qua năm khác. Cuộc chiến tranh đã làm hao tổn sức người, sức của của nhân dân, triệt phá đồng ruộng, xóm làng. Cuộc chiến tranh cũng dẫn đến việc chia đôi lãnh thổ của nước Đại Việt thống nhất thành giang sơn riêng của hai dòng họ.

Vùng đất từ sông Gianh, luỹ Thầy [Quảng Bình] trở ra Bắc nằm dưới quyền cai trị của chính quyền Lê - Trịnh gọi là Đàng Ngoài. Họ Trịnh xưng vương, lập phủ Chúa, tuy vẫn duy trì triều đình vua Lê, nhưng trên thực tế đã thâu tóm mọi quyền hành trong tay, biến vua Lê thành bù nhìn.

Vùng Thuận - Quảng ở phía nam, được gọi là Đàng Trong, của chính quyền họ Nguyễn. Chúa Nguyễn cũng tự xưng vương, lập phủ Chúa, cải tổ cơ cấu chính quyền theo quy cách một triều đình đế vương, bắt nhân dân phải thay đổi cách ăn mặc và phong tục tập quán cho khác với Đàng Ngoài. Mặc dầu vậy, theo quan niệm của nhân dân ta, Đàng Trong và Đàng Ngoài chỉ là hai khu vực của quốc gia Đại Việt.

- Hậu quả : Đất nước bị chia cắt. Nhân dân bị đói khổ, li tán.
+ Ở Đàng Ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê ; tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn phải dựa vào vua Lênhân dân gọi là "vua Lê - chúa Trịnh".
+ Ở Đàng Trong, con cháu họ Nguyễn cũng truyền nối nhau cầm quyền, nhân dân gọi là "chúa Nguyễn".

Chủ Đề