Công thức tính mật độ điện tích khối

Skip to content

Mật độ là đại lượng thể hiện lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo [chiều dài, diện tích hay thể tích].

Thông thường, thuật ngữ mật độ dùng để chỉ lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo thể tích; và thuật ngữ mật độ diện tích chỉ lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo diện tích, mật độ dài chỉ lượng vật chất trên mỗi đơn vị đo chiều dài.

Mật độ khối lượng, còn gọi là khối lượng riêng, là khối lượng m trên mỗi đơn vị thể tích V.

Với các vật đồng nhất, công thức của mật độ khối lượng là:

 

ρ
=

m
V

{displaystyle rho ={frac {m}{V}}}

trong đó:

ρ là mật độ khối lượng của chất [tính theo đơn vị kg·m-3 trong SI] m là khối lượng của chất [tính theo đơn vị kg trong SI] V là thể tích của chất [tính theo đơn vị m3 trong SI].

Mật độ hạt là số hạt [đo trong SI bằng mol] trên mỗi đơn vị thể tích [đo trong SI bằng mét khối].

Mật độ năng lượng là năng lượng trên mỗi đơn vị thể tích.

Mật độ điện tích là điện tích trên mỗi đơn vị thể tích. Mật độ điện tích bề mặt là điện tích trên mỗi đơn vị diện tích bề mặt. Mật độ dài điện tích là điện tích trên mỗi đơn vị chiều dài.

Mật độ điện tử là thước đo của các xác suất của một electron có mặt tại một địa điểm cụ thể.

  • Mật độ diện tích hay mật độ bề mặt, là khối lượng trên một đơn vị diện tích.
  • Mật độ tuyến tính, là khối lượng trên một đơn vị chiều dài.
  • Mật độ khối [mật độ đống], khối lượng của các phần tử chất rắn hoặc dạng bột trên tổng thể tích mà chúng chiếm chỗ.
  • Mật độ phần tử [mật độ thực], mật độ của bản thân các phần tử chất rắn hoặc dạng bột.
  • Tỉ trọng [tỉ trọng tương đối], tỉ lệ giữa khối lượng riêng của hai chất.
  • Mật độ khí, là tỉ trọng áp dụng đối với các chất khí.
  • Mật độ Planck, khối lượng Planck trên chiều dài Planck.
  • Cường độ dòng điện, tỉ lệ của điện tích trên diện tích.
  • Mật độ lực, là lực trên một đơn vị thể tích.
  • Mật độ quang, là độ hấp thụ của một nguyên tố.

Mật độ dân số là dân số trên mỗi đơn vị diện tích đất đai.

  • Nồng độ
  • Cường độ [vật lý]

mật độ là gì mật độ điện tích mặt là gì mật độ mật độ điện khối là gì mật độ la gì mật độ điện dài là gì mật độ điện mặt là gì mật độ là j mật độ vật chất mật độ planck maật độ là gì mật độ cao là gì mật độ điện tích mặt maật độ mật độ điện tích mật độ plank mật độ khối a độ là gì do an la gi mật độ dòng điện là gì mật độ năng lượng maật độ dân số

mật độ quang là gì

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO Google giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Tôi là La Trọng Nhơn - người xây dựng nên LADIGI.VN, tôi có niềm đam mê với Digital Marketing. Tôi muốn xây dựng website này để chia sẻ đến những bạn gặp khó khăn khi bắt đầu vào nghề, có thể tiếp cận kiến thức đúng đắn và thực tế thông qua website này.

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] thiết bị vệ sinh thông minh tppro Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE [CHỈ MẤT 10 GIÂY]

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới [hoặc tự ghi nhớ] đầu vòi nước cảm ứng tppro Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này
Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.


TÓM TẮT CÔNG THỨC VÀ LÝ THUYẾT CHƯƠNG ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG

I. Cách nhiễm điện. Có 3 cách nhiễm điện một vật: Cọ xát, tiếp xúc ,hưởng ứng

II.

Bạn đang xem: Công thức tính mật độ điện tích

 Định luật Cu lông:

Lực tương tác giữa 2 điện tích điểm q1; q2 đặt cách nhau một khoảng r trong môi trường có hằng số điện môi ε là có: \[\overrightarrow{F_{12}} ;\overrightarrow{F_{21}}\]

- Điểm đặt: trên 2 điện tích.

- Phương: đường nối 2 điện tích.

- Chiều: + Hướng ra xa nhau nếu q1.q2 > 0 [q1; q2 cùng dấu]

+ Hướng vào nhau nếu q1.q2 1; q2 trái dấu]

- Độ lớn: \[F=k\frac{\left | q_{1}.q_{2} \right |}{\varepsilon .r^{2}}\] ; k = 9.109 \[[\frac{N.m^{2}}{C^{2}}]\] [ghi chú: F là lực tĩnh điện]

- Biểu diễn:

3. Vật dẫn điện, điện môi:

4. Định luật bảo toàn điện tích: Trong 1 hệ cô lập về điện [hệ không trao đổi điện tích với các hệ khác] thì tổng đại số các điện tích trong hệ là 1 hằng số

III. Điện trường

+ Khái niệm: Là môi trường tồn tại xung quanh điện tích và tác dụng lực lên điện tích khác đặt trong nó.

+ Cường độ điện trường: Là đại lượng đặc trưng cho điện trường về khả năng tác dụng lực.

\[\vec{E} =\frac{\vec{F}}{q}\Rightarrow \vec{F} =q.\vec{E}\] Đơn vị: E[V/m]

q > 0 :\[\vec{F}\] cùng phương, cùng chiều với \[\vec{E}\] .

q

+ Đường sức điện trường: Là đường được vẽ trong điện trường sao cho hướng của tiếp tưyến tại bất kỳ điểm nào trên đường cũng trùng với hướng của véc tơ CĐĐT tại điểm đó.

Xem thêm: Liên Hiệp Quốc Tiếng Anh Là Gì, Liên Hợp Quốc


Tính chất của đường sức:

- Qua mỗi điểm trong đ.trường ta chỉ có thể vẽ được 1 và chỉ 1 đường sức điện trường.

- Các đường sức điện là các đường cong không kín,nó xuất phát từ các điện tích dương,tận cùng ở các điện tích âm.

- Các đường sức điện không bao giờ cắt nhau.

- Nơi nào có CĐĐT lớn hơn thì các đường sức ở đó vẽ mau và ngược lại

+ Điện trường đều:

- Có véc tơ CĐĐT tại mọi điểm đều bằng nhau.

- Các đường sức của điện trường đều là các đường thẳng song song cách đều nhau

+ Véctơ cường độ điện trường \[\vec{E}\] do 1 điện tích điểm Q gây ra tại một điểm M cách Q một đoạn r có: - Điểm đặt: Tại M.

- Phương: đường nối M và Q

- Chiều: Hướng ra xa Q nếu Q > 0

Hướng vào Q nếu Q

- Độ lớn:

- Biểu diễn

+ Nguyên lí chồng chất điện trường: \[\vec{E}=\vec{E_{1}}+\vec{E_{2}} +....+ \vec{E_{n}}\]

Xét trường hợp tại điểm đang xét chỉ có 2 cường độ điện trường

IV. Công của lực điện trường:  Công của lực điện tác dụng vào 1 điện tích không phụ thuộc vào dạng của đường đi của điện tích mà chỉ phụ thuộc vào vị trí điểm đầu,điểm cuối của đường đi trong điện trường


AMN = q.E. \[\overline{M"N"}\] = q.E.dMN

[với d = \[\overline{M"N"}\] là độ dài đại số của hình chiếu của đường đi MN lên trục toạ độ ox với chiều dương của trục ox là chiều của đường sức]

. Liên hệ giữa công của lực điện và hiệu thế năng của điện tích

AMN = WM - WN = q VM - q.VN =q[VM-VN]=q.UMN

. Thế năng điện trường - Điện thế tại các điểm M,N

+ Đối với điện trường đều giữa hai bản tụ : \[W_{M}=qEd_{M} ;W_{N}=qEd_{N}[J] ;V_{M}=Ed_{M} ;V_{N} =E d_{N} [V]\]

dM, dN là khoảng cách từ điểm M,N đến bản âm của tụ

+ Đối với điện trường của một điện tích: 

Điện thế : \[V_{M} = \frac{W_{M}}{q}\] suy ra: \[V_{M} =k\frac{Q}{r_{M}}\]

dM=rM, dN=rN là khoảng cách từ Q đến M,N

+ Hiệu điện thế giữa 2 điểm trong điện trường là đại lượng đặc trưng cho khả năng thực hiện công của điện trường khi có 1 điện tích di chuyển giữa 2 điểm đó

. Liên hệ giữa E và U

\[E=\frac{U_{MN}}{M"N"}\] hay : \[E=\frac{U}{d}\]  

* Ghi chú: công thức chung cho 3 phần 6, 7, 8:

\[U_{MN}=V_{M}-V_{N}=\frac{A_{MN}}{q}=E.d_{MN}\]


V. Vật dẫn trong điện trường

- Khi vật dẫn đặt trong điện trường mà không có dòng điện chạy trong vật thì ta gọi là vật dẫn cân bằng điện [vdcbđ]

+ Bên trong vdcbđ cường độ điện trường bằng không.

+ Mặt ngoài vdcbđ: cường độ điện trường có phương vuông góc với mặt ngoài

+ Điện thế tại mọi điểm trên vdcbđ bằng nhau

+ Điện tích chỉ phân bố ở mặt ngoài của vật, sự phân bố là không đều [tập trung ở chỗ lồi nhọn]

VI. Điện môi trong điện trường

- Khi đặt một khối điện môi trong điện trường thì nguyên tử của chất điện môi được kéo dãn ra một chút và chia làm 2 đầu mang điện tích trái dấu [điện môi bị phân cực]. Kết quả là trong khối điện môi hình thành nên một điện trường phụ ngược chiều với điện trường ngoài

VII. Tụ điện

- Định nghĩa: Hệ 2 vật dẫn đặt gần nhau, mỗi vật là 1 bản tụ. Khoảng không gian giữa 2 bản là chân không hay điện môi

Tụ điện phẳng có 2 bản tụ là 2 tấm kim loại phẳng có kích thước lớn ,đặt đối diện nhau, song song với nhau

- Điện dung của tụ : Là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ


\[C=\frac{Q}{U}\]  [Đơn vị là F.]

Công thức tính điện dung của tụ điện phẳng

\[C=\frac{\varepsilon .S}{9.10^{9}.4\pi .d}\]

Với S là phần diện tích đối diện giữa 2 bản.

Ghi chú : Với mỗi một tụ điện có 1 hiệu điện thế giới hạn nhất định, nếu khi sử dụng mà đặt vào 2 bản tụ hđt lớn hơn hđt giới hạn thì điện môi giữa 2 bản bị đánh thủng.

- Ghép tụ điện song song, nối tiếp

- Năng lượng của tụ điện: \[W=\frac{Q.U}{2} =\frac{C.U^{2}}{2} =\frac{Q^{2}}{2C}\]

- Năng lượng điện trường: Năng lượng của tụ điện chính là năng lượng của điện trường trong tụ điện. 

Tụ điện phẳng \[W=\frac{\varepsilon .E^{2}.V}{9.10^{9}.8.\pi }\]

với V=S.d là thể tích khoảng không gian giữa 2 bản tụ điện phẳng

Mật độ năng lượng điện trường:

\[w=\frac{W}{V}=\frac{\varepsilon E^{2}}{k8\pi }\]

Tải về

Luyện Bài tập trắc nghiệm môn Vật lý lớp 11 - Xem ngay


Video liên quan

Chủ Đề