Công thức sản phẩm cận biên của vốn

Phân tích doanh thu cận biên giúp doanh nghiệp xác định được doanh thu được tạo ra từ một đơn vị sản xuất bổ sung. Vậy doanh thu cận biên là gì? Cách tính doanh thu cận biên như thế nào?

Doanh thu cận biên (tên gọi tiếng anh: marginal revenue) là số tiền tăng thêm do doanh nghiệp, chủ cửa hàng bán thêm được một lượng sản phẩm nhất định. Ký hiệu doanh thu cận biên là MR.

Trong điều kiện cạnh tranh hoàn hảo (không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế được thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả) thì doanh thu cận biên sẽ bằng giá cả. Lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ tăng theo phần doanh thu bán thêm. Khi đó đường doanh thu trung bình (AR), đường cầu và đường doanh thu cận biên trùng nhau như hình bên dưới:

Công thức sản phẩm cận biên của vốn

Trong điều kiện cạnh tranh không hoàn hảo (thị trường độc quyền bán, độc quyền mua) thì doanh thu cận biên có thể nhỏ hơn giá cả vì chủ doanh nghiệp phải thực hiện chiến lược “giảm giá” để bán được nhiều hàng hóa hơn. Khi giảm giá, doanh thu bán số lượng sản phẩm tăng thêm sẽ nhỏ hơn so với doanh thu bán sản phẩm cùng loại trước đó (cùng số lượng, khối lượng...). Khi đó đường cầu và đường doanh thu cận biên xuống dốc.

Ví dụ: 1 khách hàng mua 10 bộ quần áo với giá 1.000.000 đồng (tức 100.000 đồng/bộ).

- Trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo: Nếu khách hàng mua thêm 5 bộ nữa sẽ phải thanh toán 1.500.000 đồng. Doanh thu tăng thêm khi bán được thêm 5 bộ quần áo nữa = 1.500.000 - 1.000.000 = 500.000 đồng

- Trong môi trường cạnh tranh không hoàn hảo:

Để khuyến khích khách hàng mua thêm 5 bộ quần áo, doanh nghiệp đưa ra chính sách như sau: Khách hàng mua từ 15 bộ quần áo trở lên sẽ được tính giá 95.000.000 đồng/bộ. Tổng doanh thu mà chủ cửa hàng nhận được khi bán thêm 5 bộ quần áo nữa = 95.000 x 15 = 1.425.000 đồng < 1.500.000 đồng ở trên.

Sản phẩm doanh thu cận biên là gì?

Sản phẩm doanh thu cận biên (tên gọi tiếng anh là Marginal Revenue Product, ký hiệu: MRP) là doanh thu cận biên được tạo ra do bổ sung một đơn vị tài nguyên. Sản phẩm doanh thu cận biên được tính như sau:

Trong đó:

  • MRP: Sản phẩm doanh thu cận biên
  • MR: Doanh thu cận biên
  • MPP: Sản phẩm hiện vật cận biên

Chủ doanh nghiệp thường dựa vào chỉ số sản phẩm doanh thu cận biên để đưa ra các quyết định sản xuất quan trọng.

Ví dụ: 

Trong một công ty sản xuất linh kiện điện tử, chủ doanh nghiệp muốn bổ sung thêm một công nhân với mức lương 300.000 đồng/ngày/ca 8 tiếng. Nếu lượng sản phẩm doanh thu cận biên của công nhân lớn hơn 300.000 đồng/ngày thì việc bổ sung này mang lại hiệu quả. Tuy nhiên, nếu công nhân này không thể tạo ra khối lượng sản phẩm tương ứng với 300.000 đồng thì công ty sẽ bị lỗ.

Công thức tính doanh thu cận biên

Doanh thu cận biên được tính bằng công thức sau:

Trong đó:

  • MRq là doanh thu cận biên của sản phẩm thứ q
  • TRq là tổng doanh thu bán được sản phẩm q
  • TR(q-1) là tổng doanh thu nhờ bán một khối lượng hàng hóa ít hơn (q-1)

Ví dụ: Một công ty bán được 100 đôi giày với giá 20.000.000 đồng. Công ty quyết định gia tăng sản lượng bán lên 101 đôi giày với giá 20.200.000 đồng. Như vậy, doanh thu biên của sản phẩm thứ 101 là 200.000 đồng.

Đây là ví dụ trong môi trường cạnh tranh hoàn hảo. Tuy nhiên, người nhập hàng cũng mong muốn có thể mua được sản phẩm với giá tốt. Vì vậy, việc thương lượng giá cả khi mua nhiều sản phẩm giữa người bán và người mua chắc chắn xảy ra. Nếu công ty bán giày với giá 199k/đôi thì:

- Tổng doanh thu khi bán 101 đôi giày = 101 x 199.000 = 20.099.000 đồng

- Tổng doanh thu khi bán 100 đôi giày = 20.000.000 đồng

>> Doanh thu tăng thêm khi bán đôi giày thứ 101 = 20.099.000 - 20.000.000 = 99.000 đồng

Như vậy khi bán thêm một sản phẩm (cụ thể là đôi giày thứ 101), công ty chỉ thu về 99.000 đồng thay vì 199.000 đồng. Điều đó đồng nghĩa với việc công ty sẽ nhận thêm được 199.000 đồng cho sản phẩm thứ 101 nhưng đồng thời họ cũng mất đi 1.000 đồng cho mỗi đôi giày (tổng là 100 đôi giày).

Điều này cũng hoàn toàn phù hợp theo nguyên tắc cung cầu: Giá tăng thì nhu cầu giảm và ngược lại giá giảm thì cầu tăng.

Lưu ý: Doanh thu cận biên âm khi mà sản lượng tạo ra quá lớn doanh nghiệp buộc phải hạ giá thành ở mức thấp để tiêu thụ sản phẩm.

Công thức sản phẩm cận biên của vốn

Cách tính doanh thu cận biên khá đơn giản

Ý nghĩa của doanh thu cận biên

Các doanh nghiệp muốn bán được nhiều sản phẩm thường sử dụng chiến lược hạ giá thành so với giá đã niêm yết. Theo đó, dù số lượng sản phẩm bán được tăng nhưng doanh thu cận biên sẽ giảm và doanh nghiệp sẽ có lãi rất ít, thậm chí không có lãi. 

Vì vậy, dựa vào doanh thu cận biên, doanh nghiệp sẽ nghiên cứu để đưa ra chính sách kinh doanh phù hợp, đảm bảo doanh thu cận biên phù hợp với chi phí đầu vào, chi phí sản xuất. Nếu mục đích chính của chiến dịch kinh doanh mà doanh nghiệp đang thực hiện là lợi nhuận thì việc bán được nhiều sản phẩm nhưng không có lãi hoặc lãi ít thì chiến dịch đó không hiệu quả. Tuy nhiên, nếu doanh nghiệp muốn nhiều người biết đến sản phẩm, chất lượng dịch vụ của mình bằng cách hạ giá thành để nhiều người có điều kiện trải nghiệm sản phẩm dịch vụ thì có thể mang lại hiệu quả nhưng đồng thời doanh nghiệp phải chấp nhận hòa vốn thậm chí là lỗ vốn.

Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên và chi phí cận biên

Chi phí cận biên (tiếng Anh gọi là: Marginal Cost, ký hiệu là MC) là phần chi phí tăng thêm khi doanh nghiệp đầu tư để sản xuất thêm một lượng sản phẩm cung cấp cho đầu ra. Đó cũng chính là mức phí tổn mà một doanh nghiệp phải bỏ ra để có thêm lượng hàng hóa cung cấp cho đầu ra.

Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất 500 bộ quần áo với chi phí là 100.000 đồng/bộ (tương đương với 50.000.000 đồng). Nếu tổng chi phí in 501 bộ quần áo là 50.150.000 đồng thì doanh nghiệp phải bổ sung thêm một khoản chi phí là 150.000 đồng để có bộ quần áo thứ 501. Điều đó có nghĩa là chi phí biên của việc sản xuất bộ quần áo thứ 501 là 150.000 đồng.

Nếu giả thiết trang thiết bị sản xuất của hãng không thay đổi thì chi phí cận biên sẽ được tính bằng đạo hàm của tổng chi phí theo sản lượng. Ta có, công thức sau:

Công thức sản phẩm cận biên của vốn

Trong đó: 

  • MC là chi phí cận biên
  • TC là tổng chi phí
  • Q là sản lượng

Mối quan hệ giữa doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên: Chủ doanh nghiệp có thể tăng lợi nhuận khi làm cho doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên và giá thành của sản phẩm bằng nhau. Trong trường hợp doanh thu cận biên lớn hơn chi phí cận biên thì lợi nhuận có thể tăng lên bằng cách tăng sản lượng. Trường hợp ngược lại, doanh thu cận biên nhỏ hơn chi phí cận biên thì có thể tăng lợi nhuận bằng cách giảm sản lượng.

Doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền

Thị trường độc quyền bán là thị trường mà chỉ có duy nhất một doanh nghiệp cung cấp toàn bộ sản phẩm của ngành mà không có sản phẩm khác thay thế. Trên thị trường này thì lợi thế thuộc về người bán vì họ chính là người định giá. Ở nước ta thì có một số ngành độc quyền bán như phát hành tem bưu chính, truyền tải, hệ thống điện quốc gia, quản lý, duy trì, khai thác mạng bưu chính viễn thông… 

Trong thị trường độc quyền thì giá sẽ được đặt trên chi phí cận biên. Đường cầu của doanh nghiệp độc quyền là đường dốc xuống và đường doanh thu cận biên của nó cũng là đường dốc xuống và luôn nằm dưới đường cầu. Để tối ưu lợi nhuận thì chủ doanh nghiệp độc quyền sẽ lựa chọn sản lượng theo nguyên tắc doanh thu cận biên bằng chi phí cận biên. Xem thêm thông tin về các quyết định của doanh nghiệp độc quyền về sản lượng nhằm tối đa hóa lợi nhuận tại đây.

Công thức sản phẩm cận biên của vốn

Doanh thu cận biên của doanh nghiệp độc quyền

Trên đây là các thông tin cần biết về doanh thu cận biết để các doanh nghiệp tham khảo và đưa ra chiến lược kinh doanh hiệu quả nhất. 

11CHƯƠNG 4LÝ THUYẾT VỀ HÀNH VI CỦADOANH NGHIỆPGiảng viên: THS. PHAN THẾ CÔNG2NỘI DUNG CỦA CHƯƠNG 4• Lý thuyết về sản xuất• Lý thuyết về chi phí sản xuất• Lựa chọn đầu vào tối ưu• Lý thuyết về lợi nhuận và quyết địnhcung ứng của doanh nghiệpChương 423LÝ THUYẾT VỀ SẢN XUẤT• Hàm sản xuất và công nghệ• Sản xuất trong ngắn hạn• Sản xuất trong dài hạn• Quy luật năng suất cận biên giảm dần• Tỷ suất thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)Chương 44Sản xuất và hàm sản xuất• Sản xuất là hoạt động của doanh nghiệp, là quátrình chuyển hóa những đầu vào (các yếu tố sảnxuất) thành đầu ra (các sản phẩm).• Đầu vào: lao động (L) và các đầu vào khác như:nguyên liệu, vật liệu, trang thiết bị, máy móc, nhàxưởng, kho bãi, đất đai,… gọi chung là vốn (K).• Đầu ra: là các sản phẩm (hay các hàng hóa hoặcdịch vụ).Chương 435HÀM SẢN XUẤT• Là hàm số biểu thị mối quan hệ kỹ thuật giữađầu vào và đầu ra với một trình độ công nghệnhất định.• Hàm sản xuất sử dụng nhiều đầu vào:Q = f(X1, X2,… Xn)• Nếu chỉ có 2 đầu vào là K và L thì Q = f(K, L).• Ví dụ: Q = 5K + 2L hoặc Q = 40KL hoặc dạnghàm sản xuất Cobb-Douglas:. . .Q A K L R  Chương 46Mô tả hàm sản xuấtĐầu vào: Vốn, lao động, đất đai,…Hàm sản xuấtCác đầu ra như:ô tô, lương thực, thựcphẩm, quần áo, giày dép,..Chương 447Hàm sản xuất trong ngắn hạn• Sản xuất trong ngắn hạn là khoảng thời gian sảnxuất trong đó nhà sản xuất chỉ có thể thay đổiđược một vài yếu tố đầu vào còn các đầu vàokhác không đổi.• Hàm sản xuất có dạng: Q = f(Ko, L) hoặc Q =f(Lo, K). Chúng ta có thể cho đầu vào vốn cốđịnh hoặc đầu vào lao động cố định.• Ví dụ: trong dây chuyền sản xuất thức ăn, cáctrang thiết bị, vốn,… được coi là cố định, chỉ cólao động biến đổi.Chương 4 ,Q f K L8Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạnkhi đầu vào vốn cố địnhChương 459Đồ thị hàm sản xuất trong ngắn hạnkhi đầu vào vốn là cố địnhChương 410Tác động của việc ứng dụng côngnghệ mới làm tăng năng suấtChương 4611Sản phẩm bình quân của lao động (APL)• Là mức sản phẩm tính bình quân cho mỗiđơn vị lao động.• Công thức tính: APL= Q/L.• Một hãng sử dụng 10 lao động trong mộtgiờ, làm ra 200 sản phẩm, khi đó mỗi laođộng tạo ra được APL= 20 sản phẩm/giờ.Chương 412Sản phẩm cận biên của lao động (MPL)• Là mức sản phẩm tăng thêm khi thuêthêm một đơn vị đầu vào lao động.• MPLlà một hàm số của lao động.• Công thức tính: MPL= Q/L = Q’(L).• Ví dụ: Q = 5KL2 MPL= 10KL.Chương 4713Mối quan hệ giữa Q và MPLkhi biếtđầu vào vốn cố địnhChương 414Sản xuất với một đầu vào biến đổi (L)-4121081090141121084161121071318108106151995105202080104302060103201530102101010101MPLAPLQKLChương 4815Sản phẩm cận biên của vốn (MPK)• Là mức sản phẩm tăng thêm khi thuêthêm một đơn vị đầu vào vốn.• MPKlà một hàm số của lượng vốn.• Công thức tính: MPK= Q/K = Q’(K).• Ví dụ: Q = 5LK2 MPK= 10KL.Chương 416Quy luật hiệu suất sử dụng các yếu tốđầu vào có xu hướng giảm dần (quy luậtnăng suất cận biên giảm dần)• Năng suất cận biên của một đầu vào biến đổi sẽgiảm dần khi sử dụng ngày càng nhiều hơn đầuvào đó trong quá trình sản xuất trong mộtkhoảng thời gian nhất định (với điều kiện giữ cốđịnh các đầu vào khác).• Khi K cố định, lượng lao động L càng tăng thìcàng xảy ra nhiều thời thời gian chờ đợi, dẫnđến MPLsẽ có xu hướng ngày càng giảm.Chương 4917Đồ thị về mối quan hệ giữa các đườngAPL, MPLvà sản lượng QChương 418Mối quan hệ giữa APLvà MPL• Khi hai đường này cắt nhau (APL= MPL)thì APLđạt giá trị cực đại.• Nếu APL> MPLthì khi lao động tăng lênAPLsẽ có xu hướng giảm dần.• Nếu APL< MPLthì khi lao động tăng lênAPLsẽ có xu hướng tăng dần.Chương 41019Chứng minh rằng: khi APLcắt MPLthì APLđạt giá trị lớn nhất?   2/ / / / 0Q L L L Q L Q L         / 0 / /L L LL Q L Q Q L Q LMP AP AP m          axChương 4 '' '( ) ( )' '( ) ( )2( ). .1.1. 0L LL L LLL L L LQ L L QQ QAP QL L L LMP AP MP APL                 Hoặc20Hàm sản xuất trong dài hạn• Sản xuất trong dài hạn là khoảng thời gian sảnxuất trong đó nhà sản xuất có thể thay đổi đượctất cả các yếu tố đầu vào.• Nếu gọi K và L là hai yếu tố đầu vào thì hàm sảnxuất sẽ có dạng: Q = f(K,L). Hàm sản xuấtCobb-Douglas là một ví dụ.• Dùng không gian 2 chiều để vẽ được đồ thịđường sản lượng trong dài hạn. Đại diện chohàm sản xuất trong dài hạn là đường đồnglượng.Chương 41121Hàm sản xuất Q = 2KLSản xuất trong dài hạn thường linh hoạthơn sản xuất trong ngắn hạn50403020105403224168430241812632016128421086421Vốn (K)54321Lao động (L)Chỉ tiêuChương 422Đồ thị đường đồng lượngChương 41223Đường đồng lượng (Isoquants)• Là đường gồm tập hợp tất cả các điểmbiểu thị các cách kết hợp các đầu vào vốnvà lao động khác nhau để tạo ra cùng mộtmức sản lượng giống nhau.• Đường đồng lượng là đường dốc xuốngvề phía phải có độ dốc âm.• Ví dụ: Q = 2KL  phương trình củađường đồng lượng khi Q = 16 là K = 8/L.Chương 424Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)• Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên giữa K vàL là giá trị tuyệt đối của độ dốc của đườngđồng lượng.• Giá trị MRTS cho biết số lượng K cần thiếtphải tăng thêm để sản xuất ra mức sảnlượng QOkhi ta giảm đi 1 đơn vị L.• MRTS = K/LChương 41325Tỷ lệ thay thế kỹ thuật cận biên (MRTS)Chương 426Chứng minh MRTS cân bằng với tỷ lệ củasản phẩm cận biên của các đầu vào( , ) 0 d dF FF K L Q K LK L     //LKMPK F LL F K MP     d MRTS =dChương 41427Các đầu vào có khả năng thay thế hoànhảo và bổ sung hoàn hảo cho nhauChương 428Hiệu suất thay đổi theo quy mô• Nhân tất cả các đầu vào lên a > 1 lần:• Tăng theo quy mô: F(aK,aL) > aF(K,L)• Cố định theo quy mô: F(aK,aL) = aF(K,L)• Giảm theo quy mô: F(aK,aL) < aF(K,L)Chương 41529Hiệu suất thay đổi theo quy mô• Hiệu suất tăng theo quy mô là do hiệu quả đạtđược từ sự chuyên môn hóa lao động, tìm đượcnguồn đầu vào rẻ,…• Hiệu suất giảm theo quy mô là do quy mô củadoanh nghiệp lớn, bộ máy cồng kềnh, chi phíquản lý doanh nghiệp tăng,…• Hiệu suất thay đổi theo quy mô được sử dụngđể xem xét khả năng sản xuất trong dài hạn.Chương 430Đồ thị biểu thị hiệu suất tăng, giảmvà cố định theo quy môTăng Cố địnhGiảmChương 41631LÝ THUYẾT VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT• Chi phí sản xuất trong ngắn hạn• Chi phí sản xuất trong dài hạn• Mối quan hệ giữa các đường chi phítrong ngắn hạn và trong dài hạn• Đường đồng phí.Chương 432Khái niệm chi phí SX-KD• Chi phí của doanh nghiệp là toàn bộ nhữngphí tổn mà doanh nghiệp phải bỏ ra để thựchiện quá trình sản xuất kinh doanh.• Ví dụ: chi phí mua nguyên liệu, vật liệu, chiphí thuê lao động, vay vốn, thuê đất đai, chiphí quản lý doanh nghiệp, mua sắm tài sảncố định,…Chương 4