Công thức cảm ứng từ tại tâm vòng dây

Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện chạy trong vòng dây tròn có bán kính R, mang dòng điện I là

Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện chạy trong vòng dây tròn có bán kính R, mang dòng điện I là

A. \[B = 2\pi {.10^{ - 7}}\dfrac{I}{R}\]

B. \[B = 4\pi {.10^{ - 7}}\dfrac{{NI}}{\ell }\]

C. \[B = {2.10^{ - 7}}\dfrac{I}{R}\]

D. \[B = 4\pi {.10^{ - 7}}\dfrac{I}{R}\]

Cảm ứng từ của dòng điện chạy trong vòng dây tròn:

\[B= 2\pi.10^{-7}.N \dfrac{I}{R}\]

[ Quy tắc nắm tay phải 2 ]

R [m]: bán kính vòng dây

N [ vòng ]: số vòng dây

I [A]: cường độ dòng điện qua vòng dây

Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện chạy trong vòng dây tròn bán kính R, mang dòng điện I là:

A.B=2π.10−7IR

B.B=4π.10−7NIl

C.B=2.10−7IR

D.B=4π.10−7IR

Cảm ứng từ là gì? công thức cảm ứng từ được áp dụng trong các trường hợp nào. Để hiểu được các công thức bạn có thể tham khảo bài viết dưới đây.

Cảm ứng từ được ký hiệu bằng B là một đại lượng vật lý có hướng tại một điểm trong từ trường, đặc trùng cho độ mạnh yếu của từ trường, hướng của từ trường và tác dụng của lực từ. Chúng được đo bằng thương số giữa lực từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện được đặt vuông góc với đường cảm ứng từ tại điểm đó.

Vec tơ của cảm ứng từ tại một điểm có ký hiệu là B→ có phương tiếp tuyến với đường sức từ tại điểm đó. Có chiều từ cực nam sang cực bắc của nam châm tại điểm đó.

Cảm ứng từ có đơn vị ký hiệu là T [Tesla] được đặt từ năm 1960 theo tên của nhà bác học Nikola Tesla.

1T là độ lớn của cảm ứng từ của vòng dây dẫn kín có diện tích mặt phẳng chắn được bên trong là 1m vuông. Khi từ thông giảm xuống 0 trong 1s thì sẽ gây ra suất điện động 1 vôn.

Đơn vị T[Tesla] có thể quy đổi ra như sau:

Gs: đơn vị trong vật lý lý thuyết.

γ: Vật lý địa.

Trong đó:

B: cảm ứng từ

F: lực từ

I: cường độ dòng điện chạy qua dây

l: chiều dài dây

Cần xác định cảm ứng từ vecto B tại điểm M cách dây dẫn một đoạn r và có cường độ I. Có phương vuông góc với mặt phẳng chứa điểm và dây dẫn. Dùng quy tắc bàn tay phải để xác định chiều. Từ đó ta có công thức:

Trong đó:

BM : cảm ứng từ của điểm M.

R: khoảng cách từ điểm xét cảm ứng từ đến dây dẫn

I: cường độ dòng điện đi qua.

Cần xác định cảm ứng từ của vecto B tại tâm O của vòng dây dẫn có bán kính R và cường độ dòng điện I. Có phương vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Dựa vào quy tắc bàn tay phải để xác định chiều. Từ đó ta có công thức:

Trong đó:

BO : cảm ứng từ của điểm O.

I: cường độ dòng điện đi qua.

R: bán kính.

Xác định cảm ứng từ vecto B tại điểm bên trong lòng ống dây với cường độ dòng điện I. Với phương song song với trục ống dây dẫn và chiều được xác định bằng quy tắc bàn tay phải. Từ đó ta có công thức:

Trong đó:

B: cảm ứng từ tại 1 điểm.

N: số vòng dây

I: cường độ dòng điện.

N: mật độ vòng dây

L: chiều dài ống dây.

Tham khảo thêm về Cảm biến từ là gì? Đặc điểm và ứng dụng TẠI ĐÂY

Mã câu hỏi: 30151

Loại bài: Bài tập

Chủ đề : Đề thi THPTQG

Môn học: Vật lý

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Một sóng cơ truyền dọc theo trục Ox với phương trình u = 5cos[40πt – 2px] mm. Biên độ của sóng này bằng 
  • Tại nơi có gia tốc trọng trường g, một con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với chu kì 2,83 s.
  • Một máy biến áp lí tưởng dùng làm máy hạ áp gồm cuộn dây 100 vòng và cuộn dây 500 vòng.
  • Biết cường độ âm chuẩn là 10-12 W/m2.
  • Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằn
  • Một con lắc đơn gồm sợi dây nhẹ, không dãn, chiều dài l và chất điểm có khối lượng m.
  • Hiện tượng phản xạ toàn phần là hiện tượng 
  • Trong nguyên tắc thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, biến điệu sóng điện từ là 
  • Một đoạn dây dẫn mang dòng điện 4 A đặt trong một từ trường đều thì chịu một lực từ 8 N.
  • Một mạch dao động lí tưởng LC. Tần số dao động riêng của mạch là
  • Sóng FM tại Thanh Hóa có tần số 95 MHz, bước sóng của sóng này bằng 
  • Một khung dây dẫn hình vuông cạnh 20 cm nằm trong từ trường đều độ lớn B = 1,2 T sao cho các đường sức vuông góc vớ
  • Cho dòng điện xoay chiều có biểu thức [i = 4sqrt 2 cos left[ {100pi t + frac{pi }{3}} ight],A].
  • Sóng điện từ và sóng âm khi truyền từ không khí vào thủy tinh thì tần số 
  • Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật nhỏ có khối lượng m.
  • Đặt điện áp [u = Usqrt 2 cos omega t]  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn thuần cảm c
  • Công thức định luật Farađây về hiện tượng điện phân là
  • Hai dao động điều hòa, cùng phương, cùng tần số, cùng pha, có biên độ lần lượt là A1, A2.
  • Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài.
  • Chiếu một ánh sáng đơn sắc từ chân không vào một khối chất trong suốt với góc tới 450 thì góc khúc xạ bằng 300
  • Cơ năng của một vật dao động điều hòa 
  • Công thức tính cảm ứng từ tại tâm của dòng điện chạy trong vòng dây tròn có bán kính R, mang dòng điện I là
  • Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chỉ có điện trở thuần thì 
  • Một sợi dây căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Sóng truyền trên dây có bước sóng λ.
  • Một tụ điện có điện dung 500 pF được mắc vào hiệu điện thế 100 V. Điện tích của tụ điện bằng 
  • Hiệu điện thế giữa hai điểm M, N trong điện trường là UMN = 100 V. Điện tích của proton q = 1,6.10-19 C.
  • Ba lò xo cùng chiều dài tự nhiên, có độ cứng lần lượt là k1, k2, k3,đầu trên treo vào các điểm cố định, đầu dư�
  • Mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do.
  • Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m.
  • Đặt điện áp [u = {U_0}cos left[ {100pi t + frac{pi }{3}} ight],V] vào hai đầu một cuộn cảm thuần có độ tự
  • Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật thật cao hơn vật 2 lần và cách vật 24 cm. Đây là thấu kính 
  • Mắc điện trở R = 2 Ω vào bộ nguồn gồm hai pin có suất điện động và điện trở trong giống nhau thành mạch kín.
  • Một mạch điện kín gồm biến trở R và nguồn điện có suất điện động 30 V, điện trở trong r = 5 Ω.
  • Đặt điện áp u = U0cosωt [U0, ω không đổi] vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tụ điện có điện dung C v
  • Một sóng hình sin lan truyền trên mặt nước từ nguồn O với bước sóng λ.
  • Hai con lắc lò xo gồm hai vật có cùng khối lượng, hai lò xo có cùng độ cứng như hình vẽ.
  • Tiến hành thí nghiệm đo tốc độ truyền âm trong không khí, một học sinh đo được bước sóng của sóng âm là 75 ± 1 cm,
  • Một nông trại dùng các bóng đèn dây tóc loại 200 W – 220 V để thắp sáng và sưởi ấm vườn cây vào ban đêm.
  • thời điểm hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện bằng 0 lần thứ 2018 là
  • Mắc ba phần tử này thành một mạch dao động LC.

Video liên quan

Chủ Đề