Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Công nghệ xử lý nước thải MBBR (Moving bed bioreactor): Là công nghệ bùn hoạt tính áp dụng kĩ thuật vi sinh dính bám trên lớp vật liệu mang di chuyển. Do dùng vật liệu mang vi sinh nên mật độ vi sinh (MLVSS) trong bể xử lý cao hơn so với kĩ thuật bùn hoạt tính phân tán. Công nghệ là sự kết hợp giữa Aerotank truyền thống và lọc sinh học hiếu khí. Công nghệ MBBR sử dụng thiết bị Giá Thể Hel-X Bio Chip 30 trong bể sinh học thiếu khí (Anoxic) và Bể sinh học Hiếu Khí.

Công nghệ MBBR là công nghệ kết hợp giữa các điều kiện thuận lợi của quá trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí và bể lọc sinh học. Bể MBBR hoạt động giống như quá trình xử lý bùn hoạt tính hiếu khí trong toàn bộ thể tích bể. Đây là quá trình xử lý bằng lớp màng biofilm với sinh khối phát triển trên giá thể mà những giá thể này lại di chuyển tự do trong bể phản ứng và được giữ bên trong bể phản ứng. Bể MBBR không cần quá trình tuần hoàn bùn giống như các phương pháp xử lý bằng màng biofilm khác, vì vậy nó tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính trong bể, bởi vì sinh khối ngày càng được tạo ra trong quá trình xử lý. Bể MBBR gồm 2 loại: bể hiếu khí và bể kị khí. 

Công nghệ MBBR tiết kiệm được diện tích và hiệu quả xử lý cao. Vật liệu làm giá thể phải có tỷ trọng nhẹ hơn nước đảm bảo điều kiện lơ lửng được. Các giá thể này luôn chuyển động không ngừng trong toàn thể tích bể nhờ các thiết bị thổi khí và cánh khuấy. Mật độ vi sinh ngày càng gia tăng, hiệu quả xử lý ngày càng cao.

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Hình 1 Mô tả quá trình xử lý của bể MBBR.

Nhưng vì sao công nghệ MBBR là công nghệ được các chuyên gia đánh giá cao như vậy? Bởi vì vật liệu làm giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn nước đảm bảo điều kiện lơ lửng. Các giá thể này luôn chuyển động không ngừng trong toàn thể tích bể nhờ các thiết bị thổi khí và cánh khuấy qua đó thì mật độ vi sinh ngày càng gia tăng, hiệu quả xử lý ngày càng cao.

Trong bể hiếu khí dính bám MBBR, hệ thống cấp khí được cung cấp để tạo điều kiện cho vi sinh vật hiếu khí sinh trưởng và phát triển. Đồng thời quá trình cấp khí phải đảm bảo được các vật liệu luôn ở trạng thái lơ lửng và chuyển động xáo trộn liên tục trong suốt quá trình phản ứng. Vi sinh vật có khả năng phân giải các hợp chất hữu cơ sẽ dính bám và phát triển trên bề mặt các vật liệu. Các vi sinh vật hiếu khí sẽ chuyển hóa các chất hữu cơ trong nước thải để phát triển thành sinh khối. Quần thể vi sinh sẽ phát triển và dày lên rất nhanh chóng cùng với sự suy giảm các chất hữu cơ trong nước thải. Khi đạt đến một độ dày nhất định, khối lượng vi sinh vật sẽ tăng lên, lớp vi sinh vật phía trong do không tiếp xúc được nguồn thức ăn nên chúng sẽ bị chết, khả năng bám vào vật liệu không còn. Khi chúng không bám được lên bề mặt vật liệu sẽ bị bong ra rơi vào trong nước thải. Một lượng nhỏ vi sinh vật còn bám trên các vật liệu sẽ tiếp tục sử dụng các hợp chất hữu cơ có trong nước thải để hình thành một quần xã sinh vật mới.

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Ngoài nhiệm vụ xử lý các hợp chất hữu cơ trong nước thải, thì trong bể sinh học hiếu khí dính bám lơ lửng còn xảy ra quá trình Trinitrate hóa và Denitrate, giúp loại bỏ các hợp chất nito, photpho trong nước thải, do đó không cần sử dụng bể Anoxic. Vi sinh vật bám trên bề mặt vật liệu lọc gồm 3 loại: lớp ngoài cùng là vi sinh vật hiếu khí, tiếp là lớp vi sinh vật thiếu khí, lớp trong cùng là vi sinh vật kị khí. Trong nước thải sinh hoạt, nito chủ yếu tồn tại ở dạng amoniac, hợp chất nito hữu cơ. Vi sinh vật hiếu khí sẽ chuyển hóa hợp chất nito về dạng nitrite, nitrate. Tiếp tục vi sinh vật thiếu khí và kị khí sẽ sử dụng các hợp chất hữu cơ trong nước thải làm chất oxy hóa để khử nitrate, nitrite về dạng khí N2 bay lên. Mặt khác quá trình nito một phần còn được thực hiện tại bể lắng sinh học. Vì vậy hiệu quả xử lý hợp chất nito, photpho trong nước thải sinh hoạt của công trình này rất tốt.

Ngoài ra, để tăng cường khả năng xử lý nito của bể sinh học thiếu khí người ta thêm vao bể giá thể MBBR.Thể tích của vật liệu MBBR so với thể tích bể được điều chỉnh theo tỷ lệ phù hợp, thường là <50% thể tích bể.

Bể sinh học kết hợp giá thể lơ lửng MBBR gồm 2 loại: bể hiếu khí và bể thiếu khí.

B. Ưu điểm nổi bật

  • Chịu được tải trọng hữu cơ cao, 2000-10000gBOD/m³ngày, 2000-15000gCOD/m³ngày.
  • Hiệu suất xử lý BOD lên đến 90%.
  • Loại bỏ được Nito trong nước thải.
  • Tiết kiệm được diện tích.

C. Phạm vi áp dụng

Ứng dụng cho hầu hết các loại nước thải có ô nhiễm hữu cơ: trường học, khu dân cư, bệnh viện, thủy sản, sản xuất chế biến thực phẩm, đồ uống đóng hộp, nước thải công nghiệp, dệt nhuộm …

D. Mô tả hoạt động của giá thể

Nhân tố quan trọng của quá trình xử lý này là các giá thể động có lớp màng biofilm dính bám trên bề mặt. Những giá thể này được thiết kế sao cho diện tích bề mặt hiệu dụng lớn để lớp màng biofim dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lững trong nước.

Tất cả các giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước, tuy nhiên mỗi loại giá thể có tỷ trọng khác nhau. Điều kiện quan trọng nhất của quá trình xử lý này là mật độ giá thể trong bể, để giá thể có thể chuyển động lơ lửng ở trong bể thì mật độ giá thể chiếm tứ 25 – 50% thể tích bể và tối đa trong bể MBBR phải nhỏ hơn 67%. Trong mỗi quá trình xử lý bằng màng sinh học thì sự khuyếch tán của chất dinh dưỡng (chất ô nhiễm) ở trong và ngoài lớp màng là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý, vì vậy chiều dày hiệu quả của lớp màng cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.

Ưu điểm của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp MBBR:

  • Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao: Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao hơn so với hệ thống xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính lơ lửng, vì vậy tải trọng hữu cơ của bể MBBR cao hơn.
  • Chủng loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp màng biofilm phát triển tùy thuộc vào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bể xử lý.
  • Hiệu quả xử lý cao.
  • Tiết kiệm diện tích xây dựng: diện tích xây dựng của MBBR nhỏ hơn so với hệ thống xử lý nước thải hiếu khí đối với nước thải đô thị và công nghiệp.
  • Dễ dàng vận hành.
  • Điều kiện tải trọng cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp màng biofilm rất cao, do đó tải trọng hữu cơ trong bể MBBR rất cao.

Nhân tố quan trọng của quá trình xử lý này là các giá thể động có lớp màng biofilm dính bám trên bề mặt. Những giá thể này được thiết kế sao cho diện tích bề mặt hiệu dụng lớn để lớp màng biofim dính bám trên bề mặt của giá thể và tạo điều kiện tối ưu cho hoạt động của vi sinh vật khi những giá thể này lơ lững trong nước.

Tất cả các giá thể có tỷ trọng nhẹ hơn so với tỷ trọng của nước, tuy nhiên mỗi loại giá thể có tỷ trọng khác nhau. Điều kiện quan trọng nhất của quá trình xử lý này là mật độ giá thể trong bể, để giá thể có thể chuyển động lơ lửng ở trong bể thì mật độ giá thể chiếm tứ 25 – 50% thể tích bể và tối đa trong bể MBBR phải nhỏ hơn 67%. Trong mỗi quá trình xử lý bằng màng sinh học thì sự khuyếch tán của chất dinh dưỡng (chất ô nhiễm) ở trong và ngoài lớp màng là nhân tố đóng vai trò quan trọng trong quá trình xử lý, vì vậy chiều dày hiệu quả của lớp màng cũng là một trong những nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến hiệu quả xử lý.

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Ưu điểm của quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp MBBR

Ø   Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao: Mật độ vi sinh vật xử lý trên một đơn vị thể tích cao hơn so với hệ thống xử lý bằng phương pháp bùn hoạt tính lơ lửng, vì vậy tải trọng hữu cơ của bể MBBR cao hơn.

Ø   Chủng loại vi sinh vật xử lý đặc trưng: Lớp màng biofilm phát triển tùy thuộc vào loại chất hữu cơ và tải trọng hữu cơ trong bể xử lý.

Ø   Hiệu quả xử lý cao.

Ø   Tiết kiệm diện tích xây dựng: diện tích xây dựng của MBBR nhỏ hơn so với hệ thống xử lý nước thải hiếu khí đối với nước thải đô thị và công nghiệp.

Ø   Dễ dàng vận hành.

Ø   Điều kiện tải trọng cao: Mật độ vi sinh vật trong lớp màng biofilm rất cao, do đó tải trọng hữu cơ trong bể MBBR rất cao.

GIỚI THIỆU GIÁ THỂ  HEL-X BIO CHIP 30 (GERMANY)

DIỆN TÍCH: 5500 +/- 150 m2/m3 (test thực tế lên tới 7050 m2/m3)

CHUYÊN GIA KHỬ BOD + NITƠ TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI 

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không
Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Xuất xứ: Stohr - Germany

Type: Hel-X Bio Chip 30

Catalog các loại Giá thể Hel-X (STOHR - Germany)

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Ứng dụngXử lý cho nước thải sinh hoạt và công nghiệp, nuôi trồng thủy sản Diện tích bề mặt5500 +/- 150 m2/m3  (test thực tế lên tới 7050 m2/m3)Vật liệuHDPE (Virgin) => tuổi thọ hơn 20 nămĐộ dày trung bình1,10 mmTỷ trọng trung bình0,7 - 0,8Hình dạngRound, ParaboloidTrọng lượng 150 kg/m3 (1m3 gồm 10 bao)Đường kính trung bình30 mmMàuMàu Trắng

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 được bổ sung vào quá trình xử lý nước thải bằng phương pháp sinh học để tăng diện dích tiếp xúc giữa vi sinh và nước thải. Giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 là ngôi nhà giúp vi sinh phát triển ổn định, giúp tăng đáng kể mật độ vi sinh trong bể sinh học.  Do đó, quá trình MBBR có thể vận hành với lượng vi sinh cao và ổn định hơn quá trình bùn sinh học thông thường. Vì thế, Giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 giúp tăng đáng kể hiệu quả xử lý nước thải so với công nghệ xử lý thông thường. Đồng thời làm giảm thể tích hồ bể sinh học

  1. Với cấu trúc đặc biệt các giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 tạo môi trường lý tưởng cho các vi khuẩn trong quá trình Anammox phát triển bám dính lên bề mặt và bên trong các lỗ rỗng. Màng vi sinh có thể kết hợp xử lý cả quá trình hiếu khí (Aerobic) và thiếu khí (Anoxic), giúp cho quá trình xử lý: COD, BOD, Amoni… với tải trọng cao và đặc biệt xử lý Amoni hiệu quả hơn các giá thể MBBR khác.

  2. Hệ vi sinh bền: các giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 tạo cho màng sinh học (biofilm) một môi trường bảo vệ, do đó, hệ vi sinh xử lý không bị bong tróc như giá thể khác

  3. Các vi sinh vật bám dính trên giá thể Hel-X Bio Chip 30 có khả năng chịu sốc tải tốt hơn. Với diện tích bề mặt 5500 m2/m3 ± 150 m²/m³ => Giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 tạo ra mật độ vi sinh xử lý trong mỗi đơn vị thể tích cao hơn so với bể Aerotank thông thường, giúp tiết kiệm thể tích bể xử lý và hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao hơn so với công nghệ truyền thống.

  4. Tiết kiệm năng lượng.

  5. Dễ vận hành.

  6. Chống shock tải trọng.

  7. Dễ dàng cải tạo, nâng cấp.

  8. Giá thể Hel-X Bio Chip 30 đặc biệt không bao giờ bị tắc nghẽn. Với công nghệ từ làm sạch, bùn già sẽ tự bong tróc ra và được làm sạch nhờ cấu tạo đặc biệt khi di động trong nước. Vi sinh liên tục phát triển và thay thế bùn bong tróc ra.

  9. Dễ kiểm soát hệ thống, có thể bổ sung giá thể Hel-X Bio Chip 30 tương ứng với tải trọng ô nhiễm và lưu lượng nước thải. Trường hợp tăng công suất hoặc tải trọng hệ thống lên 50%, chỉ cần bổ sung giá thể Hel-X Bio Chip 30 vào bể sinh học mà không cần mở rộng thể tích bể sinh học.

  10. Mật độ vi sinh xử lý trong mỗi đơn vị thể tích cao hơn: so với bể thổi khí thông thường, mật độ vi sinh xử lý trong mỗi đơn vị thể tích cao hơn, do đó thể tích bể xử lý nhỏ hơn và hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao hơn.

  11. Vi sinh xử lý được “chuyên môn hóa”: các nhóm vi sinh khác nhau phát triển giữa các lớp màng vi sinh, điều này giúp cho các lớp màng sinh học phát triển theo xu hướng tập trung vào các chất hữu cơ chuyên biệt.

  12. Hel-X Bio Chip 30 có thể khuấy bằng Đĩa phân phối khí… mà không cần sử dụng ống đục lỗ => tiết kiệm năng lượng.

  13. Tiết kiệm 30 - 50% thể tích bể so với công nghệ bùn hoạt tính thông thường.

II. Những ưu điểm của giá thể vi sinh MBBR Hel-X Bio Chip 30

  • Diện tích bề mặt hoạt động 5500 ± 150 m2/m3, thuộc loại cao nhất hiện nay. Đã được chứng nhận khoa học (scientifically certified)

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

  • Với cấu trúc hình Elip, bề mặt cong => giúp giá thể có hình cong tự nhiên, khi vi sinh bám dính tạo độ nhớt => Các giá thể sẽ không bị dính với nhau giúp vi sinh tiếp xúc được nhiều oxy hơn và hiệu quả xử lý vượt trội hơn hẳn so với giá thể khác (dạng bề mặt dẹt) 
  • Với độ dày trung bình 1,1mm Theo các nghiên cứu thực tế đã chỉ ra rằng các vi sinh vật chỉ tiếp xúc với Oxy và Chất Nền (BOD, COD, N…) để phân hủy sinh học trong khoảng 0,5mm. Do đó với độ dày trung bình 1,1mm sẽ giúp cho vi sinh tiếp xúc được oxy nhiều hơn đồng thời giúp cho quá trình phân hủy chất ô nhiễm hiệu quả hơn với cả hai mặt của giá thể Hel-X Bio Chip 30.
  • Tỷ trọng 0,7 – 0,8 => Giá thể Hel-X Bio Chip 30 luôn đủ nhẹ, khi vi sinh bám dính giá thể vẫn sẽ lơ lửng, đảm bảo đúng chức năng MBBR => Hiệu quả xử lý tốt hơn các loại khác (giá thể khác tỷ trọng 0,95-1 sẽ dễ bị chìm khi vi sinh bám dính). Đồng thời, giúp giảm năng lượng khuấy trộn, giá thể sẽ không bị chìm vào góc chết của bể sinh học.  Lượng khí tính như thông thường dựa vào BOD và Nitơ, Đồng thời có thể khuấy trộn dễ dàng bằng đĩa phân phối khí bọt mịn hoặc ống phân phối khí bọt mịn => tiết kiệm năng lượng. (với giá thể dạng Chip khác phải sử dụng ống đục lỗ để khuấy, ống đục lỗ có độ khuếch tán oxy thấp => chi phí vận hành cao.

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

  • Vật liệu HDPE nguyên chất (Virgin material): bền hơn vật liệu PE, giúp giá thể hoạt động với tuổi thọ cao hơn.
  • Quy cách đóng gói: chuần từ nhà sản xuất 1m3 = 10 bao (mỗi bao 100 lít, nặng 15kg), với cách đóng gói này sẽ dễ dàng vận chuyển, bảo quản cũng như khi cho vào bể (không cần dùng xe nâng, xe cẩu), giúp giảm chi phí, nhân công lắp đặt vận hành.
  • Đường kính: 30mm => tiết kiệm chi phí làm lưới tách giá thể.
  • Không bị tắc nghẽn: Do cấu tạo đặc biệt dạng Chip của Giá thể Hel-X Bio Chip 30 không bao giờ bị tắc nghẽn (never clogging), các chuyển động của giá thể Hel-X Bio Chip 30 trong nước tạo ra lực cắt giúp các vi sinh bám dính trên giá thể Hel-X Bio Chip 30 già yếu sẽ được thay thế liên tục bằng các vi sinh trẻ hơn (cơ chế này gọi là làm sạch tự động và không bị tắc nghẽn). Do đó các vi sinh sẽ được phát triển liên tục bên trong lỗ rỗng với cấu tạo đặc biệt của giá thể.
  • Không bị mài mòn: Giá thể Hel-X Bio Chip 30 có khối lượng rất thấp so với kích thước của nó kết hợp với vật liệu HDPE siêu bền. Đồng thời với cấu tạo đặc biệt dạng chip cong giúp tối ưu khả năng di chuyển trong nước. Do đó, khi di chuyển trong nước trường hợp tiếp xúc với phần tử sóng giữa các giá thể là không đáng kể => mài mòn được giảm tối đa. Thực tế đã chứng minh các giá thể của nhà sản xuất bán từ hơn 10 năm nay vẫn hoạt động tốt, không bị mài mòn.

III. Quá trình Anammox

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

  • Với cấu trúc đặc biệt các giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 tạo môi trường lý tưởng cho các vi khuẩn trong quá trình Anammox phát triển bám dính lên bề mặt và bên trong các lỗ rỗng. Màng vi sinh có thể kết hợp xử lý cả quá trình hiếu khí (Aerobic) và thiếu khí (Anoxic), giúp cho quá trình xử lý: COD, BOD, Amoni… với tải trọng cao và đặc biệt xử lý Amoni hiệu quả hơn các giá thể khác. Các vi sinh vật bám dính trên giá thể Hel-X Bio Chip 30 có khả năng chịu sốc tải tốt hơn. Với diện tích bề mặt 5500 +/- 150 m2/m3 => giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 tạo ra mật độ vi sinh xử lý trong mỗi đơn vị thể tích cao hơn rất nhiều so giá thể MBBR khác.
  • Quá trình xử lý Amoni được hiểu bằng quá trình oxy hóa của các vi khuẩn Amoni NITROGEN (NH4-N) trong hai bước, đầu tiên là quá trình Nitrite (NO2) và sau đó là quá trình Nitrate hóa (NO3). Với mục đích này, các vi khuẩn Nitrate hóa phải được cung cấp đủ oxy và các chất nền khác. Tuy nhiên, số lượng vi sinh phụ thuộc vào diện tích bề mặt có sẵn cho sự phát triển vi sinh vật, Hel-X Bio Chip 30 tạo điều kiện sống tối ưu cho vi khuẩn so với Bể Aerotank thông thường, giúp tiết kiệm thể tích bể xử lý và hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao hơn so với công nghệ truyền thống.
  • Dễ kiểm soát hệ thống, có thể bổ sung giá thể Hel-X Bio Chip 30 tương ứng với tải trọng ô nhiễm và lưu lượng nước thải. Trường hợp tăng công suất hoặc tải trọng hệ thống lên 50%, chỉ cần bổ sung giá thể Hel-X Bio Chip 30 vào bể sinh học mà không cần mở rộng thể tích bể sinh học.

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

IV. Hướng dẫn thiết kế

4.1 Thiết kế lượng giá thể cần thiết

Vui lòng liên hệ kỹ sư của Getech để được tư vấn chi tiết lượng giá thể sử dụng phù hợp nhất theo phần mềm

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Khi nhập các thông số đầu vào + đầu ra: COD, BOD, N, thể tích bể sinh học. Các khác hàng có thể ra thông số tham khảo như:

  • Lượng giá thể Hel-X Bio Chip 30 cần sử dụng
  • Lượng khí cần cung cấp
  • Thể tích bể Anoxic cần có
  • Thể tích Bể Aerotank cần có
  • Diện tích lưới chắn giá thể

Giá thể Hel-X Bio Chip 30 sẽ giúp quý khách hàng:

  • Giảm diện tích hồ bể cần xây dựng.
  • Đồng thời tăng hiệu quả xử lý lên.
  • Giảm sốc tải.
  • Xử lý hiệu quả Nito

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Khi nhập các thông số đầu vào để so sánh với giá thể MBBR khác

  • Khách hàng sẽ thấy giá thể Hel-X Bio Chip 30 sử dụng ít hơn nhiều
  • Giảm chi phí mua giá thể
  • Giảm chi phí đầu tư

4.2 Thiết kế hồ bể

Giá thể sinh học có thể hoạt động tốt trong bể thiếu khí và bể hiếu khí, có thể thiết đặt trực tiếp trong Bể Aerotank.

  • Thả trực tiếp Hel-X Bio Chip 30 vào bể hiếu khí, phải làm lưới chắn giá thể ngay ống chảy tràn, để tránh tình trạng giá thể bị trôi qua bể lắng. Với hệ dùng bơm tuần hoàn bùn trong bể chứa giá thể, phải làm lưới chắn giá thể cho bơm tránh tình trạng nghẹt bơm.
  • Với hệ thống muốn tăng khả năng xử lý nitơ có thể thêm Hel-X Bio Chip 30 vào bể Anoxic. Lưu ý phải sử dụng máy khuấy chuyên dụng để tránh chém giá thể.
  • Nếu hệ thống làm mới nên chia Bể sinh học hiếu khí thành Bể MBBR + Aerotank ta sẽ dễ dàng lắp đặt lưới chắn giá thể hơn.
  • Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Phương án 2. Anoxic + MBBR + Lắng II (Hộp chắn giá thể cho bơm)

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Phương án 4. Anoxic + MBBR + Aerotank + Lắng II

4.3 Thiết kế hệ khuấy trộn và sục khí

  • Có thể sục khí bằng đĩa hoặc ống phân phối khí bọt mịn trong bể sử dụng giá thể Hel-X Bio Chip 30, lượng khí tính như thông thường dựa vào BOD và Nitơ => tiết kiệm năng lượng. (với giá thể dạng Chip khác phải sử dụng ống đục lỗ để khuấy, ống đục lỗ có độ khuếch tán oxy thấp => chi phí vận hành cao.

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

4.4 Thiết kế lưới tách giá thể

a. Loại lưới

  • Thường sử dụng lưới dạng lỗ tròn, vật liệu thấp nhất là inox 304. Đường kính lỗ tròn là 20-22 mm. Phần trăm diện tích lỗ phải lớn hơn 50% diện tích lưới.
  • Tùy vào vị trí của nơi đặt lưới chắn sẽ có các hình dạng phù hợp. Có hai vị trí cần đặt lưới đó là: đường nước chảy tràn từ bể MBBR sang bể kế tiếp và bảo vệ bơm tuần hoàn. Có thể thiết kế theo hình trụ đứng, trụ ngang. Tuyệt đối không làm lưới phẳng.

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

V. ỨNG DỤNG GIÁ THỂ LƠ LỬNG HEL-X BIO CHIP 30 (CÔNG NGHỆ MBBR) TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI

  • Với cấu trúc đặc biệt các giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 tạo môi trường lý tưởng cho các vi khuẩn trong quá trình Anammox phát triển bám dính lên bề mặt và bên trong các lỗ rỗng. Màng vi sinh có thể kết hợp xử lý cả quá trình hiếu khí (Aerobic) và thiếu khí (Anoxic), giúp cho quá trình xử lý: COD, BOD, Amoni… với tải trọng cao và đặc biệt xử lý Amoni hiệu quả hơn các giá thể MBBR khác. Quá trình xử lý Amoni được hiểu bằng quá trình oxy hóa của các vi khuẩn Amoni NITROGEN (NH4-N) trong hai bước, đầu tiên là quá trình Nitrite (NO2) và sau đó là quá trình Nitrate hóa (NO3). Với mục đích này, các vi khuẩn Nitrate hóa phải được cung cấp đủ oxy và các chất nền khác. Tuy nhiên, số lượng vi sinh phụ thuộc vào diện tích bề mặt có sẵn cho sự phát triển vi sinh vật, Hel-X Chip tạo điều kiện sống tối ưu cho vi khuẩn.
  • Các vi sinh vật bám dính trên giá thể Hel-X Chip 30 có khả năng chịu sốc tải tốt hơn. Với diện tích bề mặt 5500 +/- 150 m2/m3  => giá thể vi sinh Hel-X Bio Chip 30 tạo ra mật độ vi sinh xử lý trong mỗi đơn vị thể tích cao hơn so với Bể Aerotank thông thường, giúp tiết kiệm thể tích bể xử lý và hiệu quả xử lý chất hữu cơ cao hơn so với công nghệ truyền thống.
  • Dễ kiểm soát hệ thống, có thể bổ sung giá thể Hel-X Bio Chip 30 tương ứng với tải trọng ô nhiễm và lưu lượng nước thải. Trường hợp tăng công suất hoặc tải trọng hệ thống lên 50%, chỉ cần bổ sung giá thể Hel-X Bio Chip 30 vào bể sinh học mà không cần mở rộng thể tích bể sinh học.
  • Tiết kiệm 30- 50% thể tích bể so với công nghệ bùn hoạt tính thông thường.
  • Hiện nay, nhu cầu cải thiện hiệu quả xử lý nước thải đô thị và công nghiệp liên quan đến chất lượng nước, quá trình ổn định hoặc xử lý không triệt để COD, BOD, Nitơ... Yêu cầu khắt khe của các tiêu chuẩn môi trường, cho nên các nhà thầu cần đưa ra phương án xử lý hiệu quả để cải thiện chất lượng nước sau xử lý mà không cần tăng kích thước Hồ Bể (trong nhiều trường hợp không có diện tích đất để tăng hồ bể). Công ty Môi Trường Hành Trình Xanh giới thiệu tới Quý Công ty phương án cải thiện hệ thống xử lý bằng cách thêm giá thể sinh học lơ lửng MBBR Hel-X Bio Chip 30. Với cầu trúc lỗ rỗng mịn có diện tích bề mặt 5500 +/- 150 m2/m3, giá thể Hel-X Bio Chip 30 với hiệu suất loại bỏ COD, BOD, Nitơ... cao hơn các loại giá thể khác,được sản xuất tại Germany đã chứng minh hiệu quả nhiều công trình thực tế.

Có nên cho giá thể vào bể anoxic không

Nhìn trên hình ta thấy bề mặt giá thể Hel-X Bio Chip 30 với số lượng lỗ rỗng lớn gần nhau. Các lỗ rỗng này mở ra các kênh cung cấp cho các vi khuẩn môi trường sống tối ưu., vi khuẩn phát triển thành màng vi sinh vật mỏng tạo ra quá trình Anammox xử lý Nitơ. Theo hình trên, ta thấy mặt cắt giá thể Hel-X Bio Chip 30 sau một thời gian vận hành, màng vi sinh vật phát triển rất mạnh.

Ngoài ra, các lỗ rỗng trên giá thể Hel-X Bio Chip 30 nối thông với nhau và các giá thể có tính chịu mài mòn khi các giá thể lơ lửng trong bể MBBR => các vi sinh vật tạo màng vi sinh vĩnh viễn và các màng vi sinh dễ dàng tiếp xúc với các chất nền và oxy để xử lý hiệu quả nước thải.