Cao toc long thanh chay dc bao nhiêu km năm 2024

Xe container bốc cháy dữ dội khiến cảnh sát phải đóng tạm thời một làn cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây để xử lý, ùn tắc hơn 3 km, sáng 6/10.

Gần 8h, nam tài xế khoảng 40 tuổi lái xe đầu kéo thùng hàng 40 feet chạy trên cao tốc hướng từ TP HCM đi Đồng Nai. Khi đến gần trạm thu phí Long Phước, tài xế phát hiện có khói lửa phát ra từ nóc cabin nên bung cửa tháo chạy. Ít phút sau, đám cháy bùng phát mạnh, bao trùm đầu kéo.

Xe đầu kéo cháy ngùn ngụt trên cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây. Ảnh: Phạm Trung

Lực lượng PCCC có mặt dập lửa, ngăn cháy lan sang thùng hàng. CSGT cùng lúc phân luồng, đóng lối vào làn cao tốc từ vòng xoay An Phú để điều tra hiện trường, hạn chế xe dồn lại gây ùn tắc nghiêm trọng. Hỏa hoạn không gây thương vong, song toàn bộ đầu kéo bị cháy rụi, thùng hàng không bị ảnh hưởng.

Sự cố khiến giao thông ở khu vực ùn tắc hơn ba km. Đến Đến 9h, lực lượng chức năng đang xử lý sự cố, điều tiết, phân luồng. Theo cảnh sát, nguyên nhân cháy có thể cabin ôtô bị chập điện.

Ôtô ùn tắc kéo dài đoạn gần trạm thu phí. Ảnh: Phạm Trung

Cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây dài 55 km, đi qua địa phận TP HCM và Đồng Nai. Từ khi thông xe năm 2015, cao tốc xảy ra hàng chục vụ cháy xe, tai nạn. Tuyến đường đang được dự tính mở rộng gấp đôi đoạn qua TP HCM, từ 4 lên 8 làn, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng cao.

Cụ thể, đường cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây và đại lộ Thăng Long tốc độ tối đa cho phép 120 km/giờ. Đường cao tốc trên tuyến đường Vành đai 3 đoạn từ phía bắc cầu Thanh Trì đến nút giao Mai Dịch, tốc độ tối đa cho phép 100 km/giờ.

Đối với các tuyến đường cao tốc đang khai thác với tốc độ theo quy định tạm thời, Bộ GTVT yêu cầu chủ đầu tư khắc phục những tồn tại để điều chỉnh tốc độ lưu hành đúng với tốc độ thiết kế.

Sáng 28.4, Bộ GTVT ban hành kế hoạch khai thác dự án đầu tư xây dựng công trình đường bộ cao tốc Bắc - Nam phía đông [tuyến cao tốc Mai Sơn - QL45 và cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây].

Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây thông xe vào ngày mai 29.4

LÊ LÂM

Riêng đối với tuyến cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây [đoạn qua địa bàn tỉnh Bình Thuận và Đồng Nai], Bộ GTVT quy định các phương tiện tham gia giao thông được chạy với tốc độ tối đa 120 km/giờ, tốc độ tối thiểu 60 km/giờ.

Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây được phép chạy tối đa 120 km/giờ

Toàn tuyến cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây có 7 nút giao. Tuy nhiên, trước mắt, trong ngày thông xe [ngày 29.4] chỉ sử dụng 3 nút giao chính gồm: 2 nút giao đầu tuyến [đường nối Ba Bàu với QL1 thuộc H.Hàm Thuận Nam, Bình Thuận]; cuối tuyến [giao với cao tốc TP.HCM - Long Thành - Dầu Giây] và nút giao với QL1 đoạn qua xã Xuân Tâm, H.Xuân Lộc [Đồng Nai].

Theo Bộ GTVT, các phương tiện đầy đủ điều kiện lưu thông trên đường bộ được phép lưu thông trên đường cao tốc, trừ các loại xe máy chuyên dùng có tốc độ thiết kế nhỏ hơn 70 km/giờ. Theo đó, xe máy, xe mô tô hai bánh; máy kéo, xe mô tô ba bánh, xe gắn máy [kể cả xe máy điện] và các loại xe tương tự không được phép lưu thông trên cao tốc.

Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây đoạn qua rừng cao su ở Đồng Nai

LÊ LÂM

Văn bản của Bộ GTVT cũng cho biết, do khó khăn về vật liệu xây dựng [chỉ được giải quyết vào đầu tháng 4.2023] nên để hoàn thành toàn bộ các đường gom dân sinh phát sinh nhằm phục vụ tốt nhất nhu cầu đi lại của nhân dân trong vùng dự án, Bộ GTVT giao chủ đầu tư tiếp tục chỉ đạo các nhà thầu khẩn trương hoàn thiện toàn bộ dự án, đồng thời trong quá trình thi công các hạng mục này phải đảm bảo an toàn đối với công trình đã đưa vào khai thác.

Cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây có chiều dài 99 km đi qua 2 tỉnh Bình Thuận [khoảng 47,5 km] và tỉnh Đồng Nai [khoảng 51,5 km]. Tổng mức đầu tư là 12.577,5 tỉ đồng, chủ đầu tư là Bộ GTVT, Ban Quản lý dự án Thăng Long được giao là đại diện chủ đầu tư.

Xem nhanh 20h ngày 28.4: Cha 'bé gái 8 tuổi' xin lỗi vợ cũ | Hữu Tín khai lý do sa ngã

Việc đưa vào sử dụng sớm tuyến cao tốc Phan Thiết - Dầu Giây là tin vui đối với mọi người. Người dân di chuyển từ TP.HCM đến TP.Phan Thiết [Bình Thuận] chỉ còn 2,5 giờ thay vì phải mất 4 - 5 giờ như hiện nay, đồng thời góp phần giảm tải giao thông cho 2 tỉnh Đồng Nai và Bình Thuận trên tuyến QL1.

Đã hoàn thành hơn 85% công việc, tất cả các đơn vị thi công đang cấp tập thực hiện các công đoạn cuối để cao tốc trị giá gần 21.000 tỷ đồng hoàn thành trước Tết Ất Mùi.

Các công đoạn trên tuyến cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây đang khẩn trương cho ngày thông xe. Ảnh: Hoàng Trường

Trong chuyến thị sát tiến độ thi công tuyến cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây còn lại từ nút giao thông Long Thành đến Dầu Giây, chiều 14/1, Chủ tịch UBND tỉnh Đồng Nai Đinh Quốc Thái yêu cầu các huyện có đường cao tốc đi qua cần tập trung tối đa, hỗ trợ đơn vị thi công gấp rút giải phóng mặt bằng những điểm còn lại để dự án sớm hoàn thành.

Theo Tổng Công ty Đầu tư Phát triển Đường cao tốc Việt Nam [VEC], các đơn vị thi công đang khẩn trương thực hiện những công đoạn cuối cùng của dự án cho ngày 8/2 tới sẽ thông xe toàn tuyến. "Để hoàn thành đúng thời hạn, mỗi ngày trên công trường có hơn 1.000 công nhân, chia thành 3 ca làm việc liên tục, đến nay đã hoàn thành trên 85% công việc", đại diện VEC cho biết.

Được khởi công vào tháng 10/2009, cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây có chiều dài 55 km với quy mô 4 làn xe, tốc độ thiết kế 120 km/h và tổng số vốn đầu tư là 20.630 tỷ đồng [vay của ngân hàng ADB, JICA và vốn đối ứng]. Dự án được chia thành 2 đoạn. Đoạn đầu từ nút giao An Phú đến Long Thành dài gần 24 km đi qua quận 2, 9 [TP HCM], huyện Nhơn Trạch và Long Thành [Đồng Nai]. Đoạn còn lại từ Long Thành đến Dầu Giây dài trên 31 km đi qua huyện Long Thành, Cẩm Mỹ và Thống Nhất [Đồng Nai].

Nhiều đoạn đường đã được xây dựng xong chạy dọc 2 bên rừng cao su đang vào mùa thay lá. Ảnh: Hoàng Trường

Dự án là một bộ phận của hệ thống đường bộ cao tốc Bắc - Nam, nằm trong vùng tam giác kinh tế trọng điểm TP HCM, Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu. Trước đó, tháng 1/2014, 20 km đầu tiên [bắt đầu tư đường vành đai 2 - TP HCM đến quốc lộ 51 - Đồng Nai] của cao tốc TP HCM - Long Thành - Dầu Giây được thông xe trước.

Cao tốc Long Thành Dầu Giây chạy được bao nhiêu km?

Đường cao tốc TP HCM – Long Thành – Dầu Giây thiết kế cho xe lưu thông với tốc độ lên đến 120 km một giờ với 4 làn xe. Tuyến sẽ được chia làm 2 đoạn: đoạn đầu từ nút giao An Phú đến Long Thành, tỉnh Đồng Nai, dài 23,9 km đi qua quận 2, 9 [TP HCM], huyện Nhơn Trạch và Long Thành tỉnh Đồng Nai.

Cao tốc HCM Long thành bao nhiêu km?

Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giây
Chiều dài 55,7 km
Tồn tại 8 tháng 2 năm 2015 [8 năm, 11 tháng và 3 tuần]
Một đoạn của đường thuộc [đoạn Long Thành – Lộ 25] [đoạn Lộ 25 – Long Trường]
Các điểm giao cắt chính

Đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh – Long Thành – Dầu Giâyvi.wikipedia.org › wiki › Đường_cao_tốc_Thành_phố_Hồ_Chí_Minh_–_...null

Cao tốc Long Thành Dầu Giây bắt đầu tư đâu?

Dự án được chia thành 2 đoạn. Đoạn đầu từ nút giao An Phú đến Long Thành dài gần 24 km đi qua quận 2, 9 [TP HCM], huyện Nhơn Trạch và Long Thành [Đồng Nai]. Đoạn còn lại từ Long Thành đến Dầu Giây dài trên 31 km đi qua huyện Long Thành, Cẩm Mỹ và Thống Nhất [Đồng Nai].

Cao tốc Long Thành Dầu Giây khởi công khi nào?

8 tháng 2, 2015Đường Cao Tốc Thành Phố Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây / Xây dựngnull

Chủ Đề