Cách thay mực máy in canon lbp 2900

Máy văn phòng Toàn Nhân hôm nay sẽ hướng dẫn các bạn cách nạp mực, đổ mực máy in Canon 2900, một trong những dòng máy in Canon rất phổ biến và được nhiều văn phòng lựa chọn nhờ chi phí rẻ nhưng vẫn đảm bảo chất lượng

Máy in Canon 2900 là dòng máy in khá phổ biến và hộp mực 12A cũng không còn xa lạ gì với người dùng. Tuy nhiên để nạp mực [thay, bơm, đổ mực] lại sử dụng thì bạn cần hiểu cơ bản về hộp mực, cấu tạo của nó gồm những bộ phận hay linh kiện nào thì mới dễ dàng thực hiện được:

Giới thiệu về mực máy in Canon 2900

Toner Cartridge còn gọi là hộp mực. Với dòng máy in laserjet thì hộp mực bao gồm nhiều bộ phận chính cấu thành nên : Drum[Trống], mực, gạt [gạt lớn + gạt nhỏ], cây từ [thỏi nam châm], cây sạc [cây cao su]... Đây là mĩnh linh kiện sẽ bị hao mòn theo số trang in.

Về hộp mực, nói chung là không quá phức tạp, bạn chỉ cần quan sát và để ý một chút là có thể nắm cơ bản về nguyên lý và cấu tạo cuả nó.Cách nạp mực[thay,bơm,đổ mực] máy in canon 2900, dễ thực hiện nhất

Cấu tạo của hộp mực 12A sử dụng cho máy in Canon 2900

Cách nạp mực[thay,bơm,đổ mực] máy in canon 2900, dễ thực hiện nhất:

1.Drum[Trống]:

-Là linh kiện quan trọng nhất trong hộp mực, nó chiếm phần lớn cho ra chất lượng bản in sắc nét, đẹp hay xấu, chấm,lem luốc.

Nguyên lý hoạt động: Drum nhận tìn hiệu từ máy [hay trục từ] từ lệnh in trên máy tính và in ra giấy, khi giấy chạy qua drum. Drum sẽ quay 4 vòng quanh tờ giấy, vì thế cho nên khi bản in ra có dấu hiệu bị chấm, lem lặp lại cách đều nhau 4 lần theo vòng quay của Drum thì chắc chắn Drum của hộp mực đã bị lỗi.... Có thể nói, Drum là linh kiện dễ bị lỗi nhất trong hộp mực, chỉ cần trên giấy có kim bấm, kim kẹp, hay bụi, cát, sỏi ,... thì chỉ cần qua hộp mực là có thể làm xướt drum ảnh hưởng đến chất lượng của bản in rồi

2.Trục sạc [trục cao su]:

Trục này có tác dụng làm giá đỡ và cuốn giấy đưa lên Drum, trục này in bị lỗi, tuy nhiên không phải là không có, nếu trục này bị lỗi sẽ dẫn đến trình trạng kẹt giấy, cho ra in bị lem 1 nửa hay một góc tờ giấy, hoặc đen từng vết, cũng có thể cho ra đen cả bản in.

3.Gạt mực [gạt lớn]:

Gạt này có nhiệm vụ gạt mực thừa từ Drum vào khoan chứa mực thải của hộp mực. Vì thế, nếu bản in có vết xướt [sọc] đen kẻ từ trên xuống hay sọc ngang thì do lưỡi gạt [miếng cao su] bị mẻ hay mòn

4.Gạt từ [gạt nhỏ]:

Trục từ quay sẽ hút mực từ khoan chứa mực chính, tuy nhiên nếu hút quá nhiều sẽ làm cho bản in quá đậm, thậm chí còn đen nguyên cả bản in. Chính vì vậy, gạt từ có làm nhiệm vụ gạt bớt lượng mực, cân đối lại lượng mực, chỉ cho trục từ hút lên một lượng mực vừa đủ để cho ra bản in chất lượng nhất. Trong quá trình sử dụng, nếu bản in xuất hiện những vệt đen to hoặc bản in có vết đen đậm từ trên xuống thì lưỡi gạt [miếng cao su] đã yếu đi.

5.Trục từ:

Trục này cũng đóng vai trò quan trọng trong hộp mực, có nhiệm vụ hút mực từ khoan mực chính lên và cán vào Drum, Trục từ ít bị lỗi, mặc dù có thể bị xước hoặc mòn đều có thể tái sử dụng bình thường. Tuy nhiên, không phải là không lỗi, nó có thể bị gãy mất đầu lò xo, dãn lò xo,... hay sử dụng lâu ngày từ tính hút sẽ yếu đi

Khi đã nắm được cơ bản về hộp mực và linh kiện của hộp mực, chúng ta sẽ bơm [sạc, nạp, thay, đổ] mực cho máy in Canon 2900 rất là dễ dàng.

Dụng cụ cần chuẩn bị cho các bước nạp mực in:

1. Kều mũi nhọn để gắp chốt, linh kiện hộp mực.

2. Tua vít để vặn ốc.

3. Bốt xịt hơi để vệ sinh mực dính trong hộp mực.

4. Móc, dụng cụ tự chế để đẩy chốt tác hộp mực.

5. Khăn mềm, vải, giấy lau, bông gòn, xăng thơm,..

Quy trình nạp mực cho máy in Canon 2900

Bước 1. In bản test trước khi nạp

Bước 2. Tháo hộp mực ra khỏi máy in canon 2900

  • Đầu tiên, bạn nên lót dấy báo xung quanh để mực in không bị dây ra ngoài làm bẩn sàn nhà hay không gian làm việc của bạn
  • Tiếp theo, Sử dụng tua vít và kìm để tháo các chốt sắt ở 2 đầu của hộp mực, bạn nên tháo cẩn thận và nhẹ tay, sau đó tháo và nhấc hộp mực ra ngoài
  • Tiếp theo là tháo Drum và trục cao su ra ngoài
  • Bước tiếp theo là rút chốt tháo 2 ốc vít trên gạt lớn máy in và tháo

Bước 3. Kiểm tra các linh kiện

Kiểm tra lại tình trạng các linh kiện bên trong xem còn tốt không, nếu bị hư hỏng hoặc đã quá cũ bạn nên thay linh kiện mới.

Bước 5. Nạp, đổ mực

Trước khi nạp mực vào máy in, bạn nên lắc đều hộp mực để mực đều hơn, không bị bón cục. Sau đó bạn sử dụng phễu để đổ mực vào bên trong thật cẩn thận.

Bước 6. Ráp lại

Sau khi mọi thứ đã hoàn thành, bạn ghép 2 phần mực lại rồi bắt đầu cài lại chốt 2 bên và kéo 2 mảnh lò xo lại với nhau sau đó gắn vào lại máy in

Bước 7. In bản test

Kiểm tra xem máy in Canon 2900 đã in tốt chưa và có gặp những vấn đề gì với các bản in hay không.

=>> Xem thêm về ưu điểm máy in Canon 2900

Đừng quên like và chia sẻ bài viết này nếu bạn cảm thấy hữu ích nhé.


Sau khi đã chọn được loại mực in phù hợp với máy in canon LBP 2900, chúng ta sẽ bắt đầu quy trình đổ mực máy in canon LBP 2900 bằng việc chuẩn bị các dụng cụ tháo lắp hộp mực. Dụng cụ dưới đây đều là những vật dụng hết sức dễ kiếm ngay trong nhà bạn.

 

- 1 lọ mực in dành cho máy in laser trắng đen kèm theo nắp đổ mực, loại 130g-140g. - 1 chiếc kìm nhọn, đầu nhỏ. - 1 tuốc-nơ-vít 2 cạnh nhỏ và dài - 1 tuốc-nơ-vít 4 cạnh.

- 1 chiếc chổi sơn và giấy lau hoặc vải lau.


Bạn nhớ quan sát kỹ, với những hộp mực chưa đổ lần nào, thì sẽ có một con tem được dán đè lên phía trên. Sau khi vặn ốc ra thì bạn tháo ốp ở phần đầu trống.
Bạn sẽ thấy 1 chốt nhỏ màu trắng bằng inox, ở đầu bên kia cũng có một chốt giống y vậy. Lúc này, bạn dùng kìm nhọn để kéo 2 chốt này ra. Còn đối với những hộp mực được đổ lần đầu tiên, bạn phải làm theo bước số 4 bên dưới.

Lưu ý, tháo hết những con ốc vít hai bên tai ốp của cartridge ra như bên dưới

 

Do vậy, bạn cần thực hiện thêm những bước nhỏ sau: ở 2 đầu trống, tháo ốc ra => gỡ miếng ốp => gỡ trống ra => gỡ trục cao su => đẩy chốt ra từ bên trong bằng tuốc-nơ-vít đầu nhọn hoặc nan hoa xe đạp. Sau khi đẩy, chốt sẽ kéo ra dễ hơn rất nhiều. Sau đó, bạn tiếp tục thực hiện giống bước 3.

Làm như vậy bây giờ cartridge đã tách ra làm 2 nửa như hình minh họa dưới.

Đến đây các bạn tháo trục cao su, trục từ và gạt mực ra vệ sinh lại sạch sẽ, sau đó tiến hành đổ mực mới vào. Phần mực này do cần gạt, gạt từ trống xuống trong quá trình in ấn. Trong thời gian dài, chỗ mực thừa này sẽ làm đầy khay mực nên ta cần đổ chỗ mực thừa này đi.

Lưu ý: phần mực thừa thường lẫn cặn, xơ giấy nên ta không tái sử dụng phần mực này vì có thể làm hỏng máy in.

Tuần tự thực hiện những bước sau: tháo trống => tháo trục cao su => tháo 2 ốc vít trên gạ t lớn máy in => đổ mực thải đi.


BCA Việt Nam sẽ mô tả sơ qua cấu tạo hộp mực máy in Canon 2900 theo hình sau

Trước hết, bạn tháo trục từ và gạt nhỏ ở phần chứa mực in ra để vệ sinh và kiểm tra tình trạng linh kiện. Nếu thấy những linh kiện này quá cũ thì hãy thay mới.

Sau khi vệ sinh sạch sẽ linh kiện, bạn lắp lại như cũ và tiến hành đổ mực mới. Lưu ý là máy in Canon 2900 sử dụng loại mực laser có từ tính. Trước khi đổ mực vào, bạn cần lắc đều chai mực, sau đó mới mở nắp rồi gắn phễu để đổ mực vào. Tiếp đến, mở ốp của phần chứa mực trên hộp mực rồi mở nắp mực ra. Đến đây là bạn có thể đổ mực vào. Nơi mà bạn đổ mực mới vào là ống có viền trắng bên nửa mực.

 

Sau khi đổ mực mới vào các bạn lắp lại hộp mực lại y chang như cũ [làm ngược lại với các bước ở trên], lưu ý hãy lắp từ từ từng bộ phận đừng để nhầm lẫn.

Bước 8: In thử để kiểm tra


Sau khi tiến hành đổ mực cho máy in Canon 2900 xong, bạn cần in thử vài bản ra giấy in để kiểm tra xem máy in ra có bị vấn đề gì không. Nếu bản in rõ ràng và không xuất hiện những chấm li ti màu đen là được.

Làm theo 8 bước giống như trên, bạn đã biết được cách thay hộp mực máy in Canon 2900 như thế nào rồi. Chúc các bạn thành công.

Xem thêm: Máy in HP ; Máy in Brother ; Máy in Epson ; Mực in HP ; Mực in Brother

Video liên quan

Chủ Đề