Cách so sánh cặp số hữu tỉ

Bài 5: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

  1. $\frac{2}{-3}$ và$ \frac{-3}{5}$
  1. 0.65 và $\frac{13}{20}$
  1. -4.85 và -3.48
  1. $-1\frac{2}{9}$ và $-(\frac{-11}{-9})$

  1. Ta có: $\frac{2}{-3}=\frac{-2}{3}=\frac{-10}{15};\frac{-3}{5}=\frac{-9}{15}$.

Vì -10 < -9 và 15 > 0, nên $\frac{-10}{15}<\frac{-9}{15}$

Vậy $\frac{2}{-3}<\frac{-3}{5}$

  1. 0.65=$\frac{65}{100}=\frac{13}{20}$
  1. -4.85<-3.48
  1. $-1\frac{2}{9}=\frac{-11}{9}=-(\frac{-11}{-9})$

Với giải Bài 5 trang 7 SBT Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập trong SBT Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải sách bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Bài 5 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

  1. 2−3 và −35;
  1. 0,65 và 1320;
  1. −4,85 và −3,48;
  1. −129 và −−11−9.

Lời giải:

  1. 2−3 và −35;

Ta có: 2−3=−23=−1015; −35=−915.

Vì −10 < −9 nên −1015<−915 hay 2−3<−35.

Vậy 2−3<−35.

  1. 0,65 và 1320;

Ta có 0,65=65100=1320.

Vậy 0,65=1320.

  1. −4,85 và −3,48

Số đối của −4,85 và −3,48 lần lượt là 4,85 và 3,48.

Vì 4,85 > 3,48 nên −4,85 < −3,48.

Vậy −4,85 < −3,48.

  1. −129 và −−11−9.

Ta có: −129=−119; −−11−9=−119.

Vậy −129=−−11−9.

Xem thêm các bài giải sách bài tập Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 1 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Thay dấu ? bằng kí hiệu ∈, ∉ thích hợp...

Bài 2 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: a) Trong các phân số sau, những phân số nào biểu diễn số hữu tỉ −47?...

Bài 3 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: a) Các điểm x, y, z trong hình dưới đây biểu diễn số hữu tỉ nào?...

Bài 4 trang 7 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: a) Trong các số hữu tỉ sau, số nào là số hữu tỉ dương, số nào là số hữu tỉ âm, số nào không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm?...

Bài 6 trang 8 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1:So sánh các cặp số hữu tỉ sau:...

Bài 7 trang 8 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Ở vòng 1 cuộc thi tìm hiểu về bảo vệ môi trường, bạn Huy đã trả lời được 92% số câu trắc nghiệm. Ở vòng 2, bạn Huy đã trả lời đúng được 27 câu trong số 30 câu trắc nghiệm. Trong hai vòng thi, vòng nào bạn Huy làm bài tốt hơn?..

Bài 8 trang 8 sách bài tập Toán lớp 7 Tập 1: Mực nước trong một cái ao so với mặt đất đo được trong các tháng được cho bởi bảng sau:..

So sánh hai số hữu tỉ là dạng bài tập phổ biến và đặc biệt quan trọng trong chương trình môn Toán. Hy vọng qua bài viết này các em sẽ thành thạo và hiểu sâu hơn về cách so sánh hai số hữu tỉ để làm các bài tập liên quan đến dạng này một cách nhuần nhuyễn và chính xác hơn.

Với giải Bài 5 trang 10 Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo chi tiết trong Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập Toán 7. Mời các bạn đón xem:

Giải bài tập Toán lớp 7 Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ

Bài 5 trang 10 Toán lớp 7: So sánh các cặp số hữu tỉ sau:

  1. 2−5 và −38 b) −0,85 và −1720;
  1. −137200 và 37−25 d) −1310 và −1(−13−10).

Phương pháp giải:

- Quy đồng hoặc rút gọn để đưa các phân số về cùng mẫu.

- So sánh các phân số cùng mẫu.

Lời giải:

  1. Ta có: 2−5=−1640 và −38=−1540

Do −1640<−1540⇒2−5<−38.

  1. Ta có: −0,85=−85100=−1720. Vậy −0,85=−1720.
  1. Ta có: 37−25=−296200

Do −137200>−296200 nên −137200 > 37−25 .

  1. Ta có: −1(−13−10)=−11310.

310<1310⇒1310<11310⇒−1310>−11310.

Xem thêm các bài giải Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Làm sao để số sánh số hữu tỉ?

Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó. + Ta có thể so sánh hai số hữu tỉ bất kì bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 phân số đó. + Các số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là các số hữu tỉ dương. + Các số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là các số hữu tỉ âm.

Thế nào là số hữu tỉ lớp 7?

- Khái niệm: Số hữu tỉ là tập hợp các số có thể được viết dưới dạng phân số (thương số), số hữu tỉ có thể đươc biểu diễn bằng một số thập phân vô hạn tuần hoàn. Số hữu tỉ sẽ được viết dưới dạng là a/b, trong đó a và b là các số nguyên nhưng b chắc chắn phải khác 0.

Q lạ tập hợp số gì lớp 7?

Trong toán học, số hữu tỉ là các số x có thể biểu diễn dưới dạng phân số a/b, trong đó a và b là các số nguyên với b # 0. Tập hợp các số hữu tỉ, hay còn gọi là trường số hữu tỉ, có ký hiệu là Q.

Thế nào là số hữu tỉ cho ví dụ?

Số hữu tỉ bao gồm số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn, tập hợp số nguyên. Tập hợp các số hữu tỉ không hoàn toàn đồng nhất với tập hợp các phân số a/b, vì mỗi số hữu tỉ có thể biểu diễn bằng nhiều phân số khác nhau. Ví dụ như là 1/3,2/6,3/9 ... cùng biểu diễn một số hữu tỉ.